Kinh tế lượng (econometrics) là một bộ phận của Kinh tế học, được hiểu theo nghĩa rộng là môn khoa học kinh tế giao thoa với thống kê học và toán kinh tế. Hiểu theo nghĩa hẹp, là ứng dụng toán, đặc biệt là các phương pháp thống kế vào kinh tế. Kinh tế lượng lý thuyết nghiên cứu các thuộc tính thống kê của các quy trình kinh tế lượng, ví dụ như: xem xét tính hiệu quả của việc lấy mẫu, của thiết kế thực nghiệm... Kinh tế lượng thực nghiệm bao gồm: (1)ứng dụng các phương pháp kinh tế lượng vào đánh giá các lý thuyết kinh tế (2) phát triển và sử dụng các mô hình kinh tế lượng, tất cả để sử dụng vào nghiên cứu quan sát kinh tế trong quá khứ hay dự đoán tương lai. Báo cáo thực hành kinh tế lượng nghiên cứu các khuyết tật của mô hình để từ đó áp dụng các phương pháp khắc phục thích hợp đạt hiệu quả.
Trang 1Báo cáo thực hành kinh tế lợng
Họ và tên: Nguyễn Thế Linh Lớp: K44/11.12
1.Vấn đề nghiên cứu:
Nghiên cứu sự ảnh hởng của tốc độ tăng dịch vụ và tốc độ tăng của ngành công nghiệp -xây dựng đến tốc độ tăng của GDP
Kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu nhất định, GDP liên tục tăng là một minh chứng cho sự phát triển nền kinh tế của chúng ta đang lớn mạnh nhanh và vững chắc Vậy vai trò của ngành dịch
vụ và ngành công nghiệp – xây dựng trong thành quả chung của cả đất nớc
là gì?
2.Số liệu( bảng số liệu).
Ta có bảng số liệu giữa tốc độ tăng GDP với tốc độ tăng ngành dịch vụ
và tốc độ tăng ngành công nghiệp- xây dựng
(Nguồn: Niên giám của Tổng cục thống kê
Báo cáo năm 2006 của Tổng cục Thống kê )
Đơn vị tính: tỷ lệ phần trăm (%)
1990 5.090000 10.19000 2.270000
1991 5.810000 7.380000 7.710000
1992 8.700000 7.580000 12.79000
1993 8.080000 8.640000 12.62000
1994 8.830000 9.560000 13.39000
1995 9.540000 9.830000 13.60000
1996 9.340000 8.800000 14.46000
1997 8.150000 7.140000 12.62000
1998 5.760000 7.080000 8.330000
1999 4.770000 2.250000 7.680000
2000 6.790000 5.320000 10.07000
2001 6.890000 6.100000 10.39000
2002 7.080000 6.540000 9.480000
2003 7.340000 6.450000 10.15000
2004 7.790000 7.260000 10.21000
2005 8.430000 8.480000 10.68000
2006 8.170000 8.640000 10.37000 Trong đó:
Y: Tốc độ tăng GDP (tổng sản phẩm quốc nội) của Việt Nam
X2: Tốc độ tăng ngành dịch vụ
X3: Tốc độ tăng ngành công nghiệp- xây dựng
3 Lập mô hình hồi quy mô tả mối quan hệ giữa các biến kinh tế.
Xét hàm hồi qui tổng thể mô tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là Y và
2 biến giải thích là X2 và X3 :
PRF: E(Yi/ X2i ,X3i ) = β1 + β2X2i +β3 X3i
Trang 2Trong đó : Yi: Là biến phụ thuộc.
X2i ,X3i : Là biến độc lập
Mô hình hồi quy tổng thể có dạng:
PRM: Yi= β1 + β2X2i +β3 X3i + U i (1)
Trong đó: Ui là sai số ngẫu nhiên
Cơ sở lý thuyết và thực tế: tốc độ tăng của GDP tỷ lệ thuận với tốc độ tăng của ngành dịch vụ và ngành công nghiệp – xây dựng
4.Ước l ợng mô hình hồi qui với các số liệu thu thập đ ợc chạy bằng phần mềm Eviews.
Với số liệu từ mẫu nêu trên bằng phầm mềm Eviews ta ớc lợng mô hình (1)
và thu đợc kết quả ớc lợng nh sau:
Method: Least Squares Date: 11/13/08 Time: 20:24 Sample: 1990 2006 Included observations: 17 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.
X2 0.291399 0.055003 5.297913 0.0001 X3 0.398604 0.035995 11.07379 0.0000
C 1.117722 0.512741 2.179897 0.0468 R-squared 0.927239 Mean dependent var 7.444706 Adjusted R-squared 0.916844 S.D dependent var 1.437963
S.E of regression 0.414661 Akaike info criterion 1.236076
Sum squared resid 2.407218 Schwarz criterion 1.383114
Log likelihood -7.506650 F-statistic 89.20516 Durbin-Watson stat 1.424892 Prob(F-statistic) 0.000000
Phần d E thu đợc từ kết quả ớc lợng mô hình:
Last updated: 11/13/08 - 20:26 Modified: 1990 2006 // e = resid
1990 0.098094
1991 -0.531481
1992 0.275331
1993 -0.585789
1994 -0.410801
Trang 31995 0.136815
1996 -0.105844
1997 -0.078691
1998 -0.741196
1999 -0.064647
2000 0.108095
2001 -0.146749
2002 0.277765
2003 0.296926
2004 0.486977
2005 0.584126
2006 0.401070
Hàm hồi qui mẫu nhận đợc từ kết quả trên có dạng:
YÂi = 1.117722 +0.291399 X2+ 0.398604 X3
Từ kết quả ớc lợng ta thấy:
Khi tốc độ tăng của ngành công nghiệp – xây dựng và ngành dịch vụ bằng nhau và bằng 0 ( X2 = X3 = 0) thì tốc độ tăng GDP trung bình (Y ) trung bình của Việt Nam là 1.117722%
Khi tốc độ của ngành dịch vụ (X2 )tăng lên 1% trong điều kiện ngành công nghiệp – xây dựng không đổi thì tốc độ của GDP(Y) trung bình tăng 0.291399 %
Khi tốc độ của ngành công nghiệp – xây dựng (X3) tăng lên 1% trong
điều kiện ngành dịch vụ không đổi thì tốc độ của GDP(Y) trung bình tăng 0.398640%
Có thể kết luận rằng các hệ số hồi qui ớc lợng đợc phù hợp với lý thuyết kinh tế
5 Kiểm định các hệ số hồi qui:
5.1 Kiểm định tính bằng 0 của các hệ số hồi qui:
- Kiểm định cặp giả thuyết β2
Ho: β2 = 0
H1: β2 ≠ 0
Dùng tiêu chuẩn kiểm định T để kiểm định
Miền bác bỏ Wα = { tqs: | tqs | > tα/2 (n-3)}, α = 0.05
Theo kết quả ở bảng trên, ta có giá trị tqs2 = 5.297913, t0.025(14)= 2.1450 suy
ra tqs2 > t0.025 (14)
Kết luận: bác bỏ Ho, thừa nhận H1.Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05 thì tốc độ tăng của ngành dịch vụ ảnh hởng đến tốc độ tăng GDP
- Kiểm định cặp giả thiết β3 :
Trang 4Ho: β3 = 0
H1: β3 ≠ 0
Dùng tiêu chuẩn kiểm định T để kiểm định
Miền bác bỏ Wα = { tqs: | tqs | > tα/2 (n-3)}
Theo kết quả ở bảng trên, ta có giá trị tqs3=11.07379, t0.025(14)=2.1450 suy
ra tqs 3 > t 0.025 (14).
Kết luận: bác bỏ Ho, thừa nhận H1 Vậy với mức ý nghĩa α =0.05 thì tốc độ tăng của ngành công nghiệp- xây dựng ảnh hởng đến tốc độ tăng GDP
5.2 Theo kết quả ở bảng trên có R 2 = 0.927239 có thể kết luận rằng:
92.7239% sự thay đổi của tốc độ tăng GDP là do tốc độ tăng của ngành công nghiệp- xây dựng và ngành dịch vụ gây ra
5.3.Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy.
Kiểm định cặp giả thiết
Ho: R2=0 (mô hình hồi quy phù hợp)
H1: R2≠0 (mô hình hồi quy không phù hợp)
Ta dùng kiểm định F.
Miền bác bỏ Wα = { Fqs: Fqs > F α(2, n – 3) }
Fqs = 85.68060 và F 0.05 ( 2,14) = 3.74 suy ra Fqs > F 0.05(2,14)
Kết luận: bác bỏ Ho, thừa nhận H1 Vậy với mức ý nghĩa α=0.05, hàm hồi quy là phù hợp
6.Kiểm định các khuyết tật của mô hình.
6.1.Đa cộng tuyến
Bằng phơng pháp hồi quy phụ để phát hiện đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy ban đầu, phơng pháp này sẽ hồi quy 1 biến độc lập với các biến độc lập còn lại:
Hồi quy mô hình sau: X2i=α1+ α2X3i +Vi
Dependent Variable: X2 Method: Least Squares Date: 11/13/08 Time: 20:27 Sample: 1990 2006 Included observations: 17 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.
X3 0.120714 0.166073 0.726870 0.4785
C 6.229142 1.790712 3.478583 0.0034 R-squared 0.034024 Mean dependent var 7.484706 Adjusted R-squared -0.030374 S.D dependent var 1.917642
S.E of regression 1.946548 Akaike info criterion 4.280123
Trang 5Sum squared resid 56.83572 Schwarz criterion 4.378148
Log likelihood -34.38104 F-statistic 0.528340 Durbin-Watson stat 0.895463 Prob(F-statistic) 0.478497
Từ kết quả trên ta có R² = 0.034024
Ta kiểm định cặp giả thiết:
H0: X2 không có đa cộng tuyến với X3
H1: X2 có đa cộng tuyến với X3
Dùng tiêu chuẩn kiểm định F Miền bác bỏ Wα = { Fqs: Fqs > F α(1, n – 2) }
Ta có: Fqs = 0.528340, và F0.05 (1,15) = 4.54
So sánh ta thấy Fqs < F 0.05 (1,15)
Vậy cha đủ cơ sở bác bỏ H0,. Nghĩa là với mức ý nghĩa α = 0.05 thì mô hình trên không có hiện tợng đa cộg tuyến
6.2.Ph ơng sai sai số thay đổi
Ta dùng kiểm định White để kiểm định xem mô hình có hiện tợng
ph-ơng sai sai số thay đổi hay không
Ước lợng mô hình xuất phát thu đợc ei
Xác định mô hình của kiểm định White có dạng:
ei=α1 + α2 X2i + α3 X3i +α4 X2
2i + α5 X2
3i + α6 X2i X3i + Vi
Hồi qui mô hình trên ta đợc:
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 2.852116 Prob F(5,11) 0.068503
Obs*R-squared 9.597161 Prob Chi-Square(5) 0.087488
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 11/13/08 Time: 20:30
Sample: 1990 2006
Included observations: 17
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
C 1.057024 1.262759 0.837076 0.4204 X2 0.051102 0.091901 0.556051 0.5893 X2^2 -0.016621 0.013591 -1.222929 0.2469 X2*X3 0.024478 0.014767 1.657561 0.1256
Trang 6X3 -0.169867 0.231527 -0.733680 0.4785 X3^2 -0.004059 0.006153 -0.659736 0.5230 R-squared 0.564539 Mean dependent var 0.141601 Adjusted R-squared 0.366602 S.D dependent var 0.159334 S.E of regression 0.126808 Akaike info criterion -1.021724 Sum squared resid 0.176882 Schwarz criterion -0.727649 Log likelihood 14.68465 F-statistic 2.852116 Durbin-Watson stat 1.562438 Prob(F-statistic) 0.068503
Từ kết quả báo cáo trên ta đợc R² = 0.564539
Ta kiểm định cặp giả thiết sau:
Ho: phơng sai sai số không đổi
H1: phơng sai sai số thay đổi
Dùng tiêu chuẩn kiểm định F
Với miền bác bỏ Wα = { Fqs: Fqs > F α(k - 1, n – k) } ( k = 6)
Ta có Fqs = 2,852116, F 0.05 (5, 11) = 3.20
So sánh ta đợc F qs < F 0.05(5, 11)
Kết luận: cha đủ cơ sở bác bỏ Ho Nh vậy với mức ý nghĩa α=0.05 thì mô
hình có phơng sai sai số không thay đổi
6.3 Kiểm định tự t ơng quan
- Dùng kiểm định Breusch - Godfrey để kiểm định tự tơng quan bậc 2
Ước lợng mô hình xuất phát thu đợc phần d et
Xây dựng mô hình của kiểm định BG có dạng
et=α1 + α2 X2 + α3 X3 + ρ1et-1 +ρ2 et-2 + Vi
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 1.058901 Prob F(1,13) 0.322232 Obs*R-squared 1.280421 Prob Chi-Square(1) 0.257821
Test Equation:
Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 11/13/08 Time: 21:14 Sample: 1990 2006 Included observations: 17 Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.
X2 -0.017357 0.057420 -0.302273 0.7672 X3 0.005011 0.036248 0.138228 0.8922
C 0.084841 0.518266 0.163702 0.8725 RESID(-1) 0.298714 0.290287 1.029029 0.3222 R-squared 0.075319 Mean dependent var -5.03E-16 Adjusted R-squared -0.138069 S.D dependent var 0.387880
S.E of regression 0.413792 Akaike info criterion 1.275417
Trang 7Sum squared resid 2.225909 Schwarz criterion 1.471467
Log likelihood -6.841046 F-statistic 0.352967 Durbin-Watson stat 2.155069 Prob(F-statistic) 0.787784
Ta thu đợc R2=0.075319 Kiểm định cặp giả thiết sau:
Ho: Mô hình không có tự tơng quan bậc 1
H1: Mô hình có tự tơng quan bậc 1
Để kiểm định cặp giả thiết trên ta dùng tiêu chuẩn χ2
χ2
qs = 1.280421 với PValue = 0.257821
Fqs = 1.058901 với PValue = 0.322232
Trong cả hai trờng hợp giả thuyết đều cho kết quả không có cơ sở để bác bỏ
H0 Vì PValue > α= 0.05 Vậy, mô hình không có tự tơng quan bậc 1
6.4 Kiểm tra mô hình có bỏ sót biến hay không
Dựa trên kiểm định Ramsey's RESET để kiểm định xem mô hình có bỏ sót biến thích hợp hay không ta có:
Ramsey RESET Test:
F-statistic 7.205749 Prob F(2,13) 0.007836 Log likelihood ratio 12.68222 Prob Chi-Square(2) 0.001762
Test Equation:
Dependent Variable: X2 Method: Least Squares Date: 11/13/08 Time: 22:13 Sample: 1990 2006 Included observations: 17 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.
X3 -179.1428 124.4746 -1.439192 0.1737
C -5526.777 3925.946 -1.407757 0.1827 FITTED^2 198.8196 142.8326 1.391976 0.1873 FITTED^3 -8.848837 6.582166 -1.344366 0.2018 R-squared 0.542096 Mean dependent var 7.464118 Adjusted R-squared 0.436426 S.D dependent var 1.906309
S.E of regression 1.431095 Akaike info criterion 3.757082
Sum squared resid 26.62444 Schwarz criterion 3.953132
Log likelihood -27.93519 F-statistic 5.130087 Durbin-Watson stat 1.917474 Prob(F-statistic) 0.014709
Kiểm định cặp giả thiết sau:
H0: Mô hình không bỏ sót biến thích hợp
Trang 8H1: Mô hình bỏ sót biến thích hợp.
Bằng tiêu chuẩn kiểm định F ta có Fqs = 7.205799
và PValue =0.007836 < α= 0.05
Kết luận: bác bỏ H0 , thừa nhận H1 Vậy ta có thể kết luận mô hình bỏ sót biến thích hợp
6.5.Kiểm định tính phân bổ chuẩn của sai số ngẫu nhiên:
Ta dùng tiêu chuẩn kiểm định JB (Jarque – bera)
0
1
2
3
4
5
6
Series: Residuals Sample 1990 2006 Observations 17 Mean -1.16e-15 Median 0.095589 Maximum 0.579109 Minimum -0.747376 Std Dev 0.395187 Skewness -0.375384 Kurtosis 2.159729 Jarque-Bera 0.899377 Probability 0.637827
Xét cặp giả thiết:
Ho: U có phân phối chuẩn
H1: U không có phân phối chuẩn
Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định Jarque – bera
Miền bác bỏ Wα ={ JBqs: JBqs > χα (2) }
JB = 0.899377 ; χ0.052(2) = 5.99147 Suy ra JB < χ0.052(2)
Kết luận: cha đủ cơ sở bác bỏ H0.Vậy với mức ý nghĩa α=0.05 thì U có phân phối chuẩn
Trang 97 Dựa vào kết quả ớc l ợng của mô hình tốt thực hiện các phân tích và cho kết luận về tính quy luật trong sự thay đổi các giá trị của biến phụ thuộc do ảnh h ởng của các biến kinh tế trong mô hình:
7.1 Khi biến độc lập thay đổi thì biến phụ thuộc thay đổi nh thế nào
Để trả lời câu hỏi này xác định khoảng tin cậy 2 phía của β2, β3
- Khoảng tin cậy 2 phía của β2:
βÂ2 - Se(βÂ2).tα /2(n-3) ≤ β2 ≤ βÂ2 + se(βÂ2) tα /2(n-3)
=> 0.1734 ≤β2 ≤ 0.4094
Vậy với mức ý nghĩa α= 0.05 thì khi tốc độ tăng của ngành dịch vụ tăng lên 1% thì tốc độ tăng của GDP tăng trong khoảng [0.1734%; 0.4094% ]
- Khoảng tin cậy 2 phía của β3:
βÂ3 - se(βÂ3) tα/2(n-3) ≤ β3 ≤ βÂ3+ se(βÂ3) tα/2(n-3)
=> 0.3214 ≤ β3 ≤ 0.4758
Vậy với mức ý nghĩa α= 0.05 thì khi tốc độ tăng ngành công nghiệp – xây dựng tăng lên 1% thì tốc độ tăng của GDP tăng trong khoảng
[0.3214%; 0.4758% ]
R 2 = 0.927239 có thể kết luận rằng:
92.7239% sự thay đổi của tốc độ tăng GDP là do tốc độ tăng của ngành công nghiệp- xây dựng và ngành dịch vụ gây ra
7.2 Nếu giá trị của biến độc lập tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc thay đổi tối đa là bao nhiêu
Để trả lời câu hỏi này ta xác định khoảng tin cậy bên phải của các βj;
Khoảng tin cậy bên trái của β2
β2≤ βÂ2 +Se(βÂ2) tα(n-3)
=> β2≤ 0.3882
Khoảng tin cậy bên trái của β3:
β3≤ βÂ3+ Se(βÂ3) tα(n-3)
=> β3 ≤0.4620
Nh vậy với mức ý nghĩa α=0.05 ta thấy
Trang 10+ Khi tốc độ của ngành dịch vụ tăng lên 1% thì tốc độ tăng của GDP tối đa
là 0.3882%
+ Khi tốc độ của công nghiệp – xây dựng tăng lên 1% thì tốc độ tăng của GDP tối đa là 0.4620%
7.3 Nếu giá trị của biến độc lập tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc thay đổi tối thiểu là bao nhiêu.
Để trả lời câu hỏi này ta xác định khoảng tin cậy bên trái của các βj
- Khoảng tin cậy bên phải của β2
β2 ≥ βÂ2 - Se(βÂ2).tα(n-3)
=> β2 ≥ 0.1945
- Khoảng tin cậy bên phải của β3
β3 ≥ βÂ3 - Se(βÂ3) tα(n-3)
=> β3 ≥ 0.3352
Nh vậy với mức ý nghĩa α= 0.05 ta thấy
+ Khi tốc độ của ngành dịch vụ tăng lên 1% thì tốc độ tăng của GDP tối thiểu là 0.1945%
+ Khi tốc độ của công nghiệp - xây dựng tăng lên 1% thì tốc độ tăng của GDP tối thiểu là 0.3352%
7.4.Sự biến động giá trị của biến phụ thuộc đo bằng ph ơng sai do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra là bao nhiêu.
Ta xác định khoảng tin cậy 2 phía của phơng sai do các yếu tố ngẫu nhiên
gây ra (σ² ):
[(n – 3)*σ²]/ χα/22(n - 3) ≤ σ² ≤ [(n – 3)*σ²]/ χ 1- α/2 2(n - 3)
=> 0.09216 ≤ σ² ≤ 0.42766
Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05 thì khi các biến ngẫu nhiên thay đổi 1% thì tốc độ tăng của GDP thay đổi trong khoảng [ 0.09216%; 0.42766% ]
*Kết luận chung: việc sử dụng mô hình trên trong phân tích và dự báo
là đáng tin cậy vì mô hình không mắc khuyết tật, phù hợp với lý thuyết kinh tế khi ngành dịch vụ và ngành công nghiệp – xây dựng tăng trởng thì GDP cũng tăng Cụ thể: trong giai đoạn 1990 – 2006 sau khi xoá bỏ bao cấp nớc ta đã tập trung phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nên kinh tế nớc ta tăng trởng nhanh và khá ổn định với GDP liên tục tăng Nh vậy phát triển kinh tế theo hớng đẩy mạnh dịch vụ và công nghiệp xây dựng là hớng đi đúng đắn.