b) Hiệu quả sử dụng vốn trong tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Xuất Khẩu Việt Thá
4.2.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm may mặc tại Công Ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái.
mặc tại Công Ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái.
4.2.1. Dự báo triển vọng tiêu thụ mặt hàng may mặc tại công ty cổ phần mayxuất khẩu Việt Thái xuất khẩu Việt Thái
Năm 2009, ngành may xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn, mức tăng trưởng âm so với năm 2008. Tuy nhiên, vượt lên khó khăn, ngành may mặc lại là một trong những ngành dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu cả nước trong năm 2009. Theo nhận định của các Doanh nghiệp, năm 2010, "cánh cửa" đã rộng mở khi suy thoái kinh tế đã chựng lại, dẫu còn rất nhiều khó khăn. Theo nhận định của Hiệp hội dệt may Việt Nam, thì năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của ngành có thể đạt 10,5 tỷ USD, cao hơn năm 2009 1,3 tỷ USD và đang phấn đấu lọt vào top 5 những nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Qua đây ta cũng nhận thấy được trong tương lai tiềm năng phát triển của Công ty rất cao, Công ty vẫn đang khai thác tốt thị trường Mỹ và Châu Âu. Đồng thời, Công ty đang lấy việc nắm giữ thị trường các nước phát triển làm then chốt trong hoạt động xuất khẩu ngành may, bởi sau thời điểm khủng hoảng, thì đây chính những nước “tan băng” đầu tiên. Trong năm 2010 doanh thu thuần của công ty có thể tằng 15% so với năm 2009, lợi nhuận của công ty cũng tăng đạt 10% so với năm 2009. Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty để đảm bảo nhân sự cho công ty phát triển. Công ty cần tiếp túc nâng cao chất lượng các mặt hàng may mặc để tíêp tục mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và phát triển ra các khu vực ngoài nước. Hơn nữa công ty cần đưa ra kế hoạch xâm nhập vào thị trường mới như Nam phi, G7…
4.2.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm may mặc tại Công TyCổ phần may xuất khẩu Việt Thái. Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái.
Để hội nhập vào thị trường thế giới trong xu hướng thương mại hoá toàn cầu, Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái dưới sự chỉ đạo của sở công nghiệp Thái Bình đã đặt ra cho mình định hướng phát triển phù hợp với chiến lược phát triển
nghiệp
ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015. Mục tiêu phát triển của ngành dệt may đến năm 2015 là:
Hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả nãm nhu cầu tiêu dùng trong nước về số lượng, chất lượng chủng loại và giá cả; từng bước đưa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Để thực hiện được mục tiêu ấy phải nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Quan điểm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty là :
- Đáp ứng kịp thời và đầy đủ các đơn đặt hàng xuất khẩu. Giữ vững thị trường xuất khẩu truyền thống của công ty, bên cạnh đó đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mới để có những đơn đặt hàng mới.
- Công ty sẽ tăng vốn kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất đề phủ hợp với tiềm năng cũng như yếu cầu của Công ty.
- Dần chuyển sang dùng nguyên vật liệu trong nước hoàn toàn thay ch một số nguyên phụ kiện nhập khẩu hiện nay.
- Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật để tiếp thu nhanh chóng sự chuyển dịch sản xuất, sự chuyển giao kỹ thuật công nghệ phục vụ cho sản xuất.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng để có thể đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trường EU.
- Xúc tiến quảng cáo, bán hàng rộng rãi, thâm hập hội chợ triển lãm để có thể giới thiệu sản phẩm, tìm các bạn hàng, khách hàng.
- Xây dựng được hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh bao gồm các cửa hàng, các đại lý trong và ngoài nước.
4.3. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm may