Kinh tế lượng (econometrics) là một bộ phận của Kinh tế học, được hiểu theo nghĩa rộng là môn khoa học kinh tế giao thoa với thống kê học và toán kinh tế. Hiểu theo nghĩa hẹp, là ứng dụng toán, đặc biệt là các phương pháp thống kế vào kinh tế. Kinh tế lượng lý thuyết nghiên cứu các thuộc tính thống kê của các quy trình kinh tế lượng, ví dụ như: xem xét tính hiệu quả của việc lấy mẫu, của thiết kế thực nghiệm... Kinh tế lượng thực nghiệm bao gồm: (1)ứng dụng các phương pháp kinh tế lượng vào đánh giá các lý thuyết kinh tế (2) phát triển và sử dụng các mô hình kinh tế lượng, tất cả để sử dụng vào nghiên cứu quan sát kinh tế trong quá khứ hay dự đoán tương lai. Báo cáo thực hành kinh tế lượng nghiên cứu các khuyết tật của mô hình để từ đó áp dụng các phương pháp khắc phục thích hợp đạt hiệu quả.
Trang 1BáO CáO THựC HàNH KINH Tế LƯợNG
Họ và tên: nguyễn văn cảnh
Lớp: K43/05.01
Vấn đề nghiên cứu : HồI QUY TổNG SảN PHẩM QUốC NộI THEO
A-LậP MÔ HìNH HồI QUY:
Trên cơ sở lý thuyết ta có: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), xuất khẩu(EX), nhập khẩu(IM) và đầu t(I) của mỗi một quốc gia có mối quan hệ với nhau Vấn đề đặt ra là ta đi hồi quy GDP theo EX, IM, I, để xem chúng
ta có thể dựa vào EX, IM, I để dự báo GDP của Việt Nam và phân tích ảnh hởng của các nhân tố EX, IM, I đến GDP nh thế nào.
Xuất phát từ cơ sở lý thuyết để xem xét ảnh hởng của các nhân tố EX,
IM, I đến GDP nh thế nào ta sẽ xem xét bảng số liệu thực tế của Việt Nam(1995-2005)
Các biến kinh tế sử dụng:
Y : Tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam(GDP)
X2: Xuất khẩu của Việt Nam (EX)
X3: Nhập khẩu của Việt Nam (IM)
X4: Đầu t của Việt Nam (I)
Bảng số liệu về GDP của Việt Nam(1995-2005) ( Đơn vị: Tỷ USD)
(Nguồn số liệu: Theo tổng cục thống kê)
Xét mô hình hồi quy mô tả mối quan hệ giữa các biến kinh tế
Y=ββ1+β2X2i+β3 X3i + β4 X4i + Ui
Sử dụng các số liệu trên, ớc lợng mô hình hồi qui bằng Eviews ta có kết quả báo cáo 1:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/19/07 Time: 15:40
Sample: 1995 2005
Included observations: 11
Trang 2Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
C 8.498594 1.029511 8.254978 0.0001
X2 1.062045 0.470462 2.257450 0.0586
X3 -0.658531 0.349131 -1.886203 0.1012
X4 2.032261 0.561141 3.621656 0.0085
R-squared 0.995085 Mean dependent var 43.38182
Adjusted R-squared 0.992979 S.D dependent var 12.83463
S.E of regression 1.075447 Akaike info criterion 3.258638
Sum squared resid 8.096104 Schwarz criterion 3.403327
Log likelihood -13.92251 F-statistic 472.4191
Durbin-Watson stat 2.392890 Prob(F-statistic) 0.000000
Từ kết quả ước lượng trên, ta thu được hàm hồi quy sau:
Y=8.498594+1.062045X2i-0.658531X3i + 2.032261 X4i + ei (1)
B-Kiểm định các khuyết tật:
1 để xem hàm hồi quy có phù hợp hay không?
Kiểm định cặp giả thuyết: H0: Hàm hồi quy không phù hợp.
H1: Hàm hồi quy phù hợp.
Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định F: F = ~
k) )/(n (
) 1 /(k
R2
2
R
-1 F (k 1;n k)
Miền bác bỏ : Wα = { F / F > F (k 1;n k)
Với n = 11, k = 4, α = 0.05 ta có F0.05(3,7) = 4.35
Từ bảng báo cáo 1 ta có: Fqs=472.4191 > (3,7)
05 0
F = 4.35 nên Fqs thuộc miền
bác bỏ Vậy bác bỏ H0, chấp nhận H1 Nghĩa là hàm hồi quy phù hợp Hay là EX, IM, I
có ảnh hởng đến GDP.
2 để xem hàm có chỉ định đúng hay không? ta đI kiểm
định raMsey:
Bằng phần mềm EVIEWS ta thu đợc kết quả báo cáo 2
Ramsey RESET Test:
F-statistic 1.330083 Probability F(3,4) 0.382091
Log likelihood ratio 7.611204 Probability.Chi-Square(3) 0.054769
Test Equation:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Trang 3Date: 11/20/07 Time: 19:13
Sample: 1995 2005
Included observations: 11
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
C 8.871829 13.35214 0.664450 0.5427
X2 -6.223442 16.91364 -0.367954 0.7316
X3 3.908305 10.52583 0.371306 0.7292
X4 -9.420831 30.54825 -0.308392 0.7732
FITTED^2 0.224006 0.576784 0.388371 0.7175
FITTED^3 -0.003524 0.009330 -0.377665 0.7249
FITTED^4 1.92E-05 5.43E-05 0.352638 0.7422
R-squared 0.997540 Mean dependent var 43.38182
Adjusted R-squared 0.993849 S.D dependent var 12.83463
S.E of regression 1.006602 Akaike info criterion 3.112164
Sum squared resid 4.052992 Schwarz criterion 3.365370
Log likelihood -10.11690 F-statistic 270.2898
Durbin-Watson stat 2.665125 Prob(F-statistic) 0.000036
Kiểm định cặp giả thuyết: H0: Mô hình chỉ định đúng.
H1: Mô hình chỉ định sai.
Tiêu chuẩn kiểm định : F = 2 ( 1, )
new
2 old
2
) /(
) R 1 (
) 1 /(
) R R
F k
n
Miền bác bỏ Wα = { F, F > F(p 1 ,nk)
Từ kết quả ớc lợng ta có Fqs = 1.330083 < ( 3 , 4 )
05 0
F = 6.59 Vậy mô hình không bỏ sót biến.
3 để xét xem mô hình có phơng sai sai số thay đổi hay không? ta tiến hành kiểm định white:
Bằng phần mềm EVIEWS ta thu đợc kết quả báo cáo 3:
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 2.867872 Probability.F(9,1) 0.430616
Obs*R-squared 10.58972 Probability.Chi-Square(9) 0.304883
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 17:15
Sample: 1995 2005
Trang 4Included observations: 11
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
C -6.696724 5.369233 -1.247240 0.4302
X2 -1.252664 2.961707 -0.422953 0.7453
X2^2 0.626152 0.564809 1.108608 0.4672
X2*X3 -0.871978 0.792746 -1.099946 0.4697
X2*X4 -0.215287 0.884323 -0.243448 0.8480
X3 -0.823925 1.153286 -0.714415 0.6051
X3^2 -0.042376 0.329215 -0.128719 0.9185
X3*X4 0.936131 1.010299 0.926587 0.5242
X4 2.957341 3.648569 0.810548 0.5664
X4^2 -0.457851 0.788019 -0.581014 0.6649
R-squared 0.962702 Mean dependent var 0.736009
Adjusted R-squared 0.627017 S.D dependent var 0.835025
S.E of regression 0.509969 Akaike info criterion 0.911354
Sum squared resid 0.260069 Schwarz criterion 1.273077
Log likelihood 4.987553 F-statistic 2.867872
Durbin-Watson stat 2.194249 Prob(F-statistic) 0.430616
Ta xét cặp giả thuyết: H0: Mô hình không có phơng sai sai số thay đổi.
H1: Mô hình có phơng sai sai số thay đổi.
Tiêu chuẩn kiểm định : χ2 = nR2 ~ χ 2(m) trong đó m = 9
Miền bác bỏ : Wα = { χ2, χ2 > 2 m( )
Từ kêt quả báo cáo 3 ta có χ qs2 10.58972.
Với n = 11; m = 9; α = 0.05 ta có 2
qs
χ =10.58972 < 2 ( 9 )
05 0
= 16.919 nên ta cha có cơ sở bác bỏ H0 nghĩa là mô hình không có phơng sai sai số
thay đổi .
4 để xem mô hình có tự tơng quan hay không?ta tiến hành kiểm định b-g:
Bằng phần mềm EVIEWS ta thu đợc kết quả báo cáo 4
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 1.878349 Probability F(3,4) 0.274210
Obs*R-squared 6.433338 Probability.Chi-Square(3) 0.092329
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 18:40
Trang 5Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
C -1.422429 1.109249 -1.282335 0.2690
X2 0.666499 0.505657 1.318085 0.2579
X3 -0.147961 0.338101 -0.437623 0.6843
X4 -0.302297 0.547637 -0.552002 0.6103
RESID(-1) -1.350312 0.598667 -2.255530 0.0871
RESID(-2) -1.296949 0.683845 -1.896554 0.1308
RESID(-3) -0.701721 0.562004 -1.248607 0.2799
R-squared 0.584849 Mean dependent var -1.15E-15
Adjusted R-squared -0.037878 S.D dependent var 0.899784
S.E of regression 0.916666 Akaike info criterion 2.924979
Sum squared resid 3.361107 Schwarz criterion 3.178185
Log likelihood -9.087386 F-statistic 0.939174
Durbin-Watson stat 2.517099 Prob(F-statistic) 0.550805
Kiểm định cặp giả thuyết: H0: Mô hình không có tự tơng quan.
H1: Mô hình có tự tơng quan.
Tiêu chuẩn kiểm định: χ2 (n 1)R2 ~ 2(3)
Miền bác bỏ: 2 2 2 ( 3 )
qs
W
Từ bảng báo cáo 4 ta có: 2
qs
χ = 6.433338< 2 ( 3 )
05 0
= 7.81473 điều này nghĩa là cha có cơ
sở bác bỏ H0 hay mô hình không có tự tơng quan.
5.kiểm định tính phân bố chuẩn của sai số ngẫu nhiên:
Kiểm định dựa trên tiêu chuẩn Jarque – Bera
Bằng phần mềm EVIEWS ta thu đợc kết quả báo cáo 5:
Trang 60.4
0.8
1.2
1.6
2.0
2.4
2.8
3.2
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
Series: Residuals Sample 1995 2005 Observations 11 Mean -1.15e-15 Median -0.112296 Maximum 1.436480 Minimum -1.224912 Std Dev 0.899784 Skewness 0.280312 Kurtosis 2.170143 Jarque-Bera 0.459690 Probability 0.794657
Kiểm định cặp giả thuyết: H0: U có phân bố chuẩn.
H1: U không có phân bố chuẩn.
Tiêu chuẩn kiểm định : JB = N [
24
) 3 ( 6
2
2
K
S
]
Miền bác bỏ : Wα = { JB, JB > 2(2)}
Với α = 0.05, 2 ( 2 )
05 0
= 3.84 > JBqs =0.45969 nh vậy sai số ngẫu nhiên
có phân phối chuẩn.
6 để xét xem mô hình có đa cộng tuyến hay không? ta đI hồi quy phụ x2 theo X3 và X4:
Ta thu đợc kết quả báo cáo 6:
Dependent Variable: X2
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 16:54
Sample: 1995 2005
Included observations: 11
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
C 0.004996 0.773678 0.006457 0.9950
X3 -0.104243 0.259771 -0.401289 0.6987
X4 0.950953 0.254541 3.735957 0.0057
R-squared 0.977051 Mean dependent var 13.02727
Adjusted R-squared 0.971314 S.D dependent var 4.771811
S.E of regression 0.808201 Akaike info criterion 2.638988
Trang 7Sum squared resid 5.225507 Schwarz criterion 2.747505
Log likelihood -11.51444 F-statistic 170.3003
Durbin-Watson stat 1.431728 Prob(F-statistic) 0.000000
Kiểm định cặp giả thuyết : H0 : Mô hình không có đa cộng tuyến
H1 : Mô hình có đa cộng tuyến
Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định F : F = ~ (k 2; n k 1)
1) k )/(n (
2)
R2
2 2
R
-1 Miền bác bỏ : Wα = { F2 / F2 > F (k 2;n k1)
Theo kết quả báo cáo 2 ta có : F2 = 170.3003
Với n = 11, k = 4, α = 0.05 ta có (2,8)
05 0
Từ bảng báo cáo 6 ta có F2 = 170.3003 > F0.05(2,8) = 4.46 Nên bác bỏ H0,
chấp nhận H1 Vậy mô hình có đa cộng tuyến
C -khắc phục khuyết tật
Khắc phục khuyết tật đa cộng tuyến Để khắc phục hiện tợng này ta sử dụng phơng pháp sai phân cấp 1:
Sử dụng Eviews tính toán ta thu đợc
Dependent Variable: D(Y)
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 22:26
Sample (adjusted): 1996 2005
Included observations: 10 after adjustments
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
C 1.610446 1.260189 1.277941 0.2485
D(X2) 0.213769 0.599483 0.356588 0.7336
D(X3) -0.073985 0.350296 -0.211206 0.8397
D(X4) 1.146505 0.783523 1.463269 0.1937
R-squared 0.327169 Mean dependent var 3.620000
Adjusted R-squared -0.009247 S.D dependent var 1.337327
S.E of regression 1.343496 Akaike info criterion 3.717602
Sum squared resid 10.82989 Schwarz criterion 3.838636
Log likelihood -14.58801 F-statistic 0.972514
Durbin-Watson stat 1.052874 Prob(F-statistic) 0.465153
Trang 8Mô hình mới của ta là:
*
t
Y =0.213769 *
2t
X -0.073985 *
3t
X +1.146505 *
4t
X
Tiến hành tính độ đo Theil của mô hình mới để xem còn khuyết tật đa cộng tuyến hay không ta có:
2
R =0.327169; 2
2
R =0.312910 ; 2
3
R =0.322167; *
4
R =0.087063 ;
Ta có độ đo Theil:
m = 0.327169 ( 0.327169 0.312910 ) ( 0.327169 0.322167 ) -(0.327169 -0.087603) = 0.037342 rất nhỏ nên mô hình không còn đa cộng tuyến.
D-kết luận:
Dựa vào kết quả hồi quy và các kết quả kiểm định mô hình ở trên ta có đợc những nhận định về mức độ ảnh hởng của các biến kinh tế với biến phụ thuộc nh sau:
- Khi Xuất khẩu tăng ( hoặc giảm) 1 tỷ USD thì GDP sẽ tăng (hoặc giảm)
là 1.062045 tỷ USD.
- Khi Nhập khẩu tăng (hoặc giảm) 1 tỷ USD thì GDP sẽ tăng (hoặc giảm)
là -0.658531 tỷ USD.
- Khi Đầu t tăng ( hoặc giảm ) 1 tỷ USD thì GDP sẽ tăng ( hoặc giảm ) là 2.032261 tỷ USD.
- Khi Xuất khẩu tăng ( hoặc giảm ) 1 tỷ USD thì GDP sẽ:
+ Tăng tối đa: 7
05 0 2 2
2 ˆ Se(ˆ ).t
= 1.9959 USD.
+ Tăng tối thiểu: 7
05 0 2 2
2 ˆ Se(ˆ ).t
=0.1282 USD
- Khi Nhập khẩu tăng ( hoặc giảm ) 1 tỷ USD thì GDP sẽ:
+ Thay đổi tối đa: 7
05 0 3 3
3 ˆ Se(ˆ ).t
=-1.351556 USD + Thay đổi tối thiểu: 7
05 0 3
3 ˆ Se(ˆ).t
=0.0345 USD.
- Khi Đầu t tăng ( hoặc giảm ) 1 tỷ USD thì GDP sẽ:
+ Tăng tối đa: 7
05 0 4 4
4 ˆ Se(ˆ ).t
=3.146 USD.
+ Tăng tối thiểu: 7
05 0 4 4
4 ˆ Se(ˆ ).t
=0.9184 USD
- Ta có Var U ( )i 2 để biết sự biến động giá trị của biến phụ thuộc đo bằng phơng sai do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra là bao nhiêu, ta đi tìm ớc l-ợng khoảng của 2
Dùng đại lợng thống kê: ( 4 ) ~ 2( 4 )
2
2 2
Trang 9Ta suy ra:
) 4 (
) 4 ( )
4 (
) 4 (
2 2 / 1
2 2
2 2 /
2
n
n n
n
Có 0.05; n=11; 1.156586
7
096104
8 4
ˆ2
n
RSS
025 0
=16.0128,
)
7
(
2
975
.
0
=1.68987
thay vào ta đợc 0.502552 4.79096
Có 5% ; n 17 ; 2 41.31615
3.178165
RSS n
; 2(13) 0.025 24.7356
Vậy sự biến động sự biến động giá trị của biến phụ thuộc đo bằng phơng sai do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra có giá trị nằm trong khoảng:
(0.50255 ; 4.79096)