1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QUẬN 2 - TP HCM

29 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành Tài Nguyên Thiên Nhiên và Môi Trường SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THỦY GVHD: TS... 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lập bản

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngành Tài Nguyên Thiên Nhiên và Môi Trường

SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THỦY GVHD: TS LÊ TỰ THÀNH

KHÓA HỌC: 2010 - 2014

1

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

QUẬN 2, TP.HCM

Trang 2

Đặt vấn đề Phương pháp đánh giá CLN Kết quả nghiên cứu

Kết luận

Nội dung bày trình

2

Trang 3

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Hình phà Cát Lái (trái) và hầm Thủ Thiêm (phải)

3

Trang 4

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

 Lập bản đồ phân vùng chất lượng nước mặt

 Đánh giá chất lượng nước mặt Quận 2 năm 2014

Mục tiêu nghiên cứu

 Dự báo diễn biến chất lượng nước mặt

4

Trang 5

Sử dụng nước mặt

Tưới tiêu cây trồng Chăn nuôi gia súc Giao thông đường thủy

Mục đích công nghiệp

Đánh giá chất lượng nước Tổng quan về ô nhiễm nước mặt

Các mối tương quan phức tạp giữa các yếu tố nước mặt

Các biện pháp cải thiện CLN chưa hiệu quả

 Quan trắc chất lượng nước

mặt 2 năm/ lần

 Báo cáo giám sát môi

Trang 6

1 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập và tổng hợp tài liệu

Quan trắc môi trường

Tính toán chỉ số chất lượng nước WQI

Phân tích thống kê

Trang 7

Thu thập và tổng hợp tài liệu

Trang 8

Kiểm tra và

xử lí số liệu

Phân tích mẫu Lấy mẫu,

bảo quản và vận chuyển

Vị trí, thời gian lấy mẫu

8

Quan trắc môi trường

Mục tiêu, thông tin cần thu thập

• Thời gian lấy mẫu: 9-10-11/04/2014, khi nước lớn (triều lên)

• Gồm 15 vị trí quan trắc

• Mỗi vị trí quan trắc lấy 3 mẫu

• Thao tác lấy mẫu TCVN 6663 – 6: 2008

Trang 9

6 Rạch Cống – điểm xả ra sông Sài Gòn

7 Cầu Ông Tranh

8 Sông Giồng Ông Tố - sau chợ Giồng Ông Tố

9 Sông Giồng Ông Tố - KDC Bình Trưng Đông

Trang 10

Kiểm tra và

xử lí số liệu

Phân tích mẫu

Lấy mẫu, bảo quản và

vận chuyển

Vị trí, thời gian lấy mẫu

10

Quan trắc môi trường

Mục tiêu, thông tin cần thu thập

Trang 11

Hình phân tích nitơ tổng

Quan trắc môi trường

Trang 12

Phương pháp thống kê

SPSS (v20)

Thông số nước mặt

Mức độ tương quan giữa các biến

 Mức độ ảnh hưởng giữa các yếu tố

 Cảnh báo các vấn đề môi trường

 Tiết kiệm chi phí quan trắc

Trang 13

Chỉ số chất lượng nước WQI

Mục đích chỉ số WQI

• Đánh giá nhanh chất lượng nước mặt một cách tổng quát

• Xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước

• Cung cấp thông tin môi trường đơn giản và dễ hiểu cho cộng đồng

• Nâng cao nhận thức về môi trường

Nhược điểm

Không thể hiện từng thông số cụ thể

Trang 14

Chỉ số chất lượng nước WQI

Quy trình tính toán WQI

Công thức trung bình cộng không sử dụng trọng số

Trong đó:

I: Chỉ số cuối cùng n: số lượng thông số qi: chỉ số phụ

Trang 15

2014 2007 2011

 Tất cả các vị trí đều có hàm lượng phospho tổng thấp trong năm 2014

 Nổi bật nhất là vị trí phà Cát Lái (0,0101 mg/l), điểm xả sông Sài Gòn (0,012 mg/l).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

15

Biểu đồ thông số phospho tổng

Trang 16

2014 2007 201116

• Hàm lượng nitơ tổng ở vị trí điểm xả sông Sài Gòn, Mỹ Thủy cao (2014)

Trang 17

2014 2007 2011 2013

QCVN B1

• Tất cả vị trí đều nằm trên giới hạn dưới của quy chuẩn là 4 mg/l.

• Năm 2014, lượng DO chuyển biến theo hướng tích cực hơn, đặc biệt các khu vực đông dân cư.

17

Biểu đồ thông số DO

4,14

Trang 18

2014 2007 2011 2013

QCVN B1

Trang 19

2014 2007 2011 2013

QCVN B1

 Với mức giới hạn hàm lượng TSS là 50 mg/l (cột B1) thì vị trí phà Cát Lái, sông GOT mới, điểm xả sông SG và Cá Trê đều vượt chuẩn cho phép.

 Thông số TSS và độ đục có dạng đồ thị tương đối giống nhau.

19

Biểu đồ thông số TSS

199,5

81

Trang 20

2014 2007 2011 201320

QCVN B1

 Giá trị coliform dao động trong khoảng 430 – 21.000 MPN/100ml.

 Xu hướng hàm lượng coliform biến đổi không nhiều tại các khu vực tập trung dân cư.

Biểu đồ thông số coliform

21.000

11.000

Trang 21

 Mức tương quan chặt chẽ: độ đục với TSS (r = 0,855)

 Mức tương quan trung bình: TSS với phospho (r = 0,62);

pH với Coliform( r = 0,56); độ đục với phospho (r = 0,58)

Việc đánh giá sự tương quan giữa 2 biến hoặc nhiều biến phụ thuộc vào hệ số tương quan (r):

r < 0.3: tương quan yếu

r = 0.3 – 0.7: tương quan trung bình

r > 0.7: tương quan rất chặt chẽ (r càng tiến về 1 tương quan càng chặt chẽ)

* độ đục

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 23

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nguyên nhân ô nhiễm nước mặt

thường xả rác và thải bỏ chất ô nhiễm trực tiếp xuống nguồn nước.

với hệ thống xử lí chất thải lỗi thời; không đạt chuẩn đầu ra.

đa số không thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm chất thải.

Ô nhiễm hữu cơ và

vi sinh

 Các khu dân cư, chợ

 Các khu công nghiệp

 Khu dịch vụ, kinh doanh ăn uống

23

Trang 24

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 25

• KDC Bình Trưng Đông, Ông Tranh bị ô nhiễm vi sinh với giá trị 21.000 MPN/100 ml và 11.000 MPN/100 ml.

• Điểm nóng về ô nhiễm nước mặt như Thủ Thiêm, Cá Trê nhỏ, Kênh 1

• Hàm lượng nitơ tổng , phospho tổng trong nước mặt giảm trong những năm từ 2011 – 2014.

• Thông số DO xu hướng tích cực từ năm 2013 – 2014.

• Bước đầu đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.

25

KẾT LUẬN

Trang 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu Tiếng Việt

[1] Nguyễn Thị Thu Hà và ctv (2013), Khảo sát nguy cơ nhiễm Coliforms, Salmonella, Shigella

và E.Coli trên rau ở vùng trồng rau chuyên canh và biện pháp cải thiện Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ.

[2] Trương Thu Hằng và ctv , Xác định tổng lượng Nitơ trong nước Luận văn cử nhân.

[3] Tô Thị Hiền (2010a), Tài liệu hướng dẫn thực hành hóa phân tích [Bài giảng] Khoa Môi

Trường – ĐH Khoa Học Tự Nhiên

[4] Tô Thị Hiền (2010b), Tài liệu hướng dẫn thực hành các phương pháp phân tích môi trường

[Bài giảng] Khoa Môi Trường – ĐH Khoa Học Tự Nhiên

[5] Tô Thị Hiền (2010c), Tài liệu hướng dẫn thực hành quan trắc môi trường [Bài giảng] Khoa

Môi Trường – ĐH Khoa Học Tự Nhiên

[6] Nguyễn Chí Hiếu, Đặng Viết Hùng, Đánh giá hiện trạng nước sạch tại các huyện ngoại

thành TpHCM Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011, 2 – 13.

[7] Trần Thị Bích Huyền (2009), Quá trình đô thị hóa Quận 2, TpHCM và những tác động đối với

kinh tế - xã hội Luận văn cử nhân, Đại học Sư Phạm – TpHCM.

[8] Tôn Thất Lãng, Xây dựng chỉ số chất lượng để đánh giá và quản lí chất lượng nước hệ thống

sông Đồng Nai Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện KHKTTV & MT.

[9] Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước NXB Đại học quốc gia Hà Nội [10] Phạm Thanh Nga (2010), Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tỉnh Hà Nam Luận văn

cử nhân khoa môi trường, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội

[11] Nguyễn Kỳ Phùng, Các phương pháp xử lí số liệu trong môi trường ĐH Khoa Học Tự

Nhiên

[12] Trịnh Lê Trình (2008), Kỹ thuật xử lí nước thải NXB Giáo Dục.

26

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[13] Trần Tuấn Tú (2010), Bản đồ học và hệ thống thông tin địa lí – GIS [Bài giảng] Đại học

Khoa Học Tự Nhiên, TpHCM

[14] Phòng Tài nguyên và Môi Trường Q2 (Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới và Bảo Vệ Môi Trường trực

tiếp tư vấn), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường trên địa bàn Q2 năm 2011.

[15] Tổng Cục Môi Trường – Trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội (2010), Phương pháp tính

toán chỉ số chất lượng nước (WQI).

 Tài liệu Tiếng Anh

[1] Cox, BA., Whitehead, PG., (2009) Impact of climate change scenarios on dissolved oxygen

in the River Thames, UK Hydrol Res, 40, 138–52.

[2] Ferrer, J., Pérez-Martín, M.A., Jiménez, S., Estrela, T., Andreu, J., (2012) GIS-based models

for water quantity and quality assessment in the Júcar River Basin Science of the Total

Environment, 440, 42–59

[3] Jiang, J., Sharma, A., Sivakumar, B., Wang, P., (2014) A global assessment of climate–

water quality relationships in large Science of The Total Environment.

[4] Milovanovic, M., (2007) Water quality assessment and determination of pollution sources

along the Axios/Vardar River, Southeastern Europe.

[5] Prathumratana, L., Sthiannopkao, S., Kim, KW., (2008).The relationship of climatic and

hydrological parameters to surface water quality in the lower Mekong River Environ Int, 34,

860–6

[6] Zhang, W., Li, H., Sun, S., Zhou, L., (2012) A Statistical Assessment of the Impact of

Agricultural Land Use Intensity on Regional Surface Water Quality at Multiple Scale Int J

Environ Res Public Health 2012, 9(11), 4170-4186

[7] Zhang, Z.M., Wang, X.Y., Zhang, Y., Nan, Z., Shen, B.G., (2012) The Over Polluted Water

Quality Assessment of Weihe River Based on Kernel Density Estimation

27

Trang 28

Cảm ơn thầy cô và các

bạn đã lắng nghe

28

Trang 29

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngành Tài Nguyên Thiên Nhiên và Môi Trường

SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THỦY GVHD: TS LÊ TỰ THÀNH

KHÓA HỌC: 2010 - 2014

29

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

QUẬN 2, TP.HCM

Ngày đăng: 18/04/2015, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w