1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình ô nhiễm môi trường biển do độc chất dầu

25 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc, tồn tại trong các lớp đất đá, phần lớn là những hợp chất của hidrocacbon, thuộc gốc ankan, thành phần rất đa dạng. Hiện nay dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầu hỏa, diezen và xăng nhiên liệu. Việc khai thác dầu mỏ là hoạt động mang lại lợi ích lớn về kinh tế tuy nhiên quá trình khai thác vận chuyển dầu mỏ cũng là hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng. Người ta ước tính hàng năm có khoảng 10 triệu tấn dầu trên thế giới bị thất thoát gây ô nhiễm môi trường , đặc biệt là môi trường biển và đại dương.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA SINH HỌC

Chủ đề: Quá trình ô nhiễm môi trường biển

do độc chất Dầu

Nhóm thực hiện: Nhóm 6

Trang 2

Giới thiệu chung NỘI DUNG

KẾT LUẬN

Hiện trạng

A

Nguyên nhân Quá trình gây ô nhiễm

Trang 3

A- GIỚI THIỆU CHUNGDầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh

đặc, tồn tại trong các lớp đất đá, phần lớn là

những hợp chất của hidrocacbon, thuộc

gốc ankan, thành phần rất đa dạng Hiện nay dầu

mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầu hỏa, diezen và

xăng nhiên liệu

Việc khai thác dầu mỏ là hoạt động

mang lại lợi ích lớn về kinh tế tuy nhiên

quá trình khai thác vận chuyển dầu mỏ

cũng là hoạt động gây ra ô nhiễm môi

trường rất nghiêm trọng

Người ta ước tính hàng năm có

khoảng 10 triệu tấn dầu trên thế giới bị

thất thoát gây ô nhiễm môi trường , đặc

biệt là môi trường biển và đại dương

Trang 4

B- NỘI DUNG

I HIỆN TRẠNG

Hiện nay trên thế giới đã và đang xảy ra những vụ tràn dầu gây hậu

quả nghiêm trọng Đặc biệt là các vụ tràn dầu:

Vụ tràn dầu trong chiến tranh vùng vịnh năm

1991 với số lượng dầu tràn: 240 - 336 triệu

gallons.(1 gallons= 3,785411784lít)

Ngày 21/4/2010 vụ tràn dầu thế kỷ tại vịnh Mexico khoảng 80 triệu gallon dầu thô

loang ra biển.

Trang 5

Ở Việt Nam, từ 1997 đến nay đã xảy ra hơn 50 vụ tràn dầu (Bộ TNMT) tại các vừng sông và biển ven bờ gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng như ô

nhiễm nghiêm trọng và lâu dài trong môi trường

Điển hình là sự cố tàu Formosa one Liberia đâm vào tàu Petrolimex 01 của Việt Nam tại vịnh Giành Rỏi - Vũng Tàu ( tháng 9-2001) làm tràn ra môi trường biển ven bờ 1000 m3 dầu diezel, gây ô nhiễm nghiêm trọng một vùng lớn biển Vũng Tàu

Trang 6

II NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM

Do tàu chở dầu bị tai nạn, đắm trên đại dương

Đây là nguyên nhân quan trọng

nhất gây ô nhiễm biển và đại dương bởi

vì trên 60% tổng sản lượng dầu mỏ

khai thác được trên thế giới đã được vận chuyển bằng đường biển

Hoạt động của các hệ thống cảng biển trong vùng nước ven bờ

Nước thải chứa dầu và nước

tràn mặt có chứa dầu, hoạt động

của các tàu thuyền tại các bến

cảng là nguồn gây ô nhiễm dầu

trong vùng nước các cảng biển

Trang 7

Do sự cố trên giàn khoan dầu

Quá trình khai thác dầu ngoài biển khơi xảy ra sự cố dầu phun lên cao do các thiết bị van bảo hiểm của giàn khoan bị hỏng,một KL lớn dầu tràn ra biển làm cho một vùng biển rộng lớn bị ô nhiễm Ước tính có 1tr tấn/năm dầu mỏ tràn ra trên mặt biển do sự cố giàn khoan dầu

Quá trình khai thác dầu ngoài biển khơi xảy ra sự cố dầu phun lên cao do các thiết bị van bảo hiểm của giàn khoan bị hỏng,một KL lớn dầu tràn ra biển làm cho một vùng biển rộng lớn bị ô nhiễm Ước tính có 1tr tấn/năm dầu mỏ tràn ra trên mặt biển do sự cố giàn khoan dầu

Trang 8

Ô nhiễm dầu do quá trình chế biến dầu tại các cơ sở lọc dầu ven biển

Nước thải của các nhà máy lọc dầu thường chứa một hỗn hợp các chất khác nhau như: dầu mỏ nguyên khai, các sản phẩm dầu mỏ, các loại nhựa, asphalt và các hợp chất khác.

Do rò rỉ, tháo thải trên đất liền

Trong quá trình dịch vụ, sản xuất công nghiệp, khối lượng dầu mỏ bị tháo thải qua hoạt động công nghiệp vào hệ thống cống thoát nước của nhà máy đổ ra sông rồi ra biển Số lượng dầu mỏ thấm qua đất và lan truyền ra biển ước tính trên 3 triệu tấn mỗi năm

Trang 9

Do chiến tranh vùng vịnh

Cuộc chiến tranh vùng vịnh giữa

28 nước, đứng đầu là Mỹ liên minh với Cooet chống Irac chỉ kéo dài trong 24 ngày đã gây ô nhiễm nghiêm trọng dầu trên biển.

Do đánh đắm các giàn chứa

dầu quá hạn

Một số công ty khai thác

dầu mỏ trên biển đã xây dựng

các giàn chứa dầu trên biển,

giống như một chiếc tàu dựng

đứng khổng lồ Qua 19 năm

sử dụng, hiện nay đã hư hỏng

nặng.

Trang 10

3 QUÁ TRÌNH GÂY Ô NHIỄM

Khi một vụ tràn dầu xảy ra, dầu nhanh chóng lan tỏa trên mặt biển Các thành phần của dầu sẽ kết hợp với các thành phần có trong nước biển, cùng với các điều kiện về sóng, gió, dòng chảy

sẽ trải qua các quá trình biến đổi

Trang 11

Quá trình biển đổi

Quá trình Sinh học

Quá trình hóa học

Quá trình oxy hóa

Quá trình bay hơi Quá trình khuếch tán Quá trình hòa tan Quá trình nhũ tương hóa Quá trình lắng kết

Quá trình oxy hóa

Trang 12

ra thành những màng có diện tích nhỏ hơn và trên

bề mặt dầu xuất hiện các vệt không

có dầu.

Do các quá trình bốc hơi, hòa tan

mà mật độ, độ nhớt tăng, sức căng bề mặt giảm dần cho đến khi độ dày của lớp dầu đạt cực tiểu thì quá trình chảy lan chấm dứt

Quá trình biến đổi vật lý (quá trình lan tỏa)

Trong thực tế thì quá trình chảy lan trên biển chịu tác

động lớn bởi các yếu tố sóng, gió và thủy triều.

Trang 13

Quá trình biển đổi hóa học

Quá trình bay hơi

Dầu sẽ bốc hơi tùy thuộc vào nhiệt độ sôi và áp suất riêng phần của hydro và cacbon trong dầu mỏ cũng như các điều kiện bên ngoài: nhiệt độ, sóng, tốc độ gió và diện tích tiếp xúc giữa dầu với không khí

Dầu sẽ bốc hơi tùy thuộc vào nhiệt độ sôi và áp suất riêng phần của hydro và cacbon trong dầu mỏ cũng như các điều kiện bên ngoài: nhiệt độ, sóng, tốc độ gió và diện tích tiếp xúc giữa dầu với không khí

Các hydro và cacbon có nhiệt độ sôi càng thấp

thì có tốc độ bay hơi càng cao

Các hydro và cacbon có nhiệt độ sôi càng thấp

thì có tốc độ bay hơi càng cao

Tốc độ bay hơi giảm dần theo thời gian, làm giảm khối lượng dầu, giảm khả năng bốc cháy và tính độc hại, đồng thời quá trình bay hơi cũng làm tăng độ nhớt và tỉ trọng của phần dầu còn lại, làm cho tốc độ lan toả giảm

Tốc độ bay hơi giảm dần theo thời gian, làm giảm khối lượng dầu, giảm khả năng bốc cháy và tính độc hại, đồng thời quá trình bay hơi cũng làm tăng độ nhớt và tỉ trọng của phần dầu còn lại, làm cho tốc độ lan toả giảm

Trang 14

Quá trình khuếch tán

• Đây là quá trình xảy ra sự xáo trộn giữa nước và dầu

• Các vệt dầu chịu tác động của sóng, gió, dòng chảy tạo thành các hạt dầu có kích thước khác nhau

• Diện tích bề mặt hạt dầu tăng lên, kích thích sự lắng đọng dầu xuống đáy hoặc giúp cho khả năng tiếp xúc của hạt dầu với các tác nhân oxi hoá, phân huỷ dầu tăng, thúc đẩy quá trình phân huỷ dầu

Quá trình hòa tan

•Tốc độ phụ thuộc: thành phần dầu, mức độ lan truyền, nhiệt độ, khả năng khuếch tán dầu

•Làm tăng khả năng phân huỷ sinh học của dầu

•Là yếu tố làm tăng tính độc của dầu đối với nước, gây mùi, đầu độc hệ sinh thái động thực vật trong nước, đặc biệt đối với động vật, dầu thấm trực tiếp và từ từ vào cơ thể sinh vật dẫn đến sự suy giảm chất lượng thực phẩm

Trang 15

Quá trình nhũ tương hóa

*Keo dầu nước: là hạt keo có vỏ là dầu, nhân là nước Loại keo đó có

độ nhớt rất lớn, khả năng bám dính cao, gây cản trở cho công tác thu gom, khó làm sạch bờ biển

*Keo nước dầu: là hạt keo có vỏ là nước nhân là dầu Loại keo này

kém bền vững hơn và dễ tách nước hơn.

Quá trình lắng kết

Do tỉ trọng nhỏ hơn 1 nên dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ thường nổi lên mặt nước mà không tự chìm xuống đáy sau đó tích tụ nhiều hạt nhỏ thành mảng lớn

Quá trình lắng đọng làm giảm hàm lượng dầu có trong nước, làm nước tăng DO nhanh hơn Nhưng nó sẽ làm hại hệ sinh thái đáy Hơn nữa, sau lắng đọng, dầu vẫn có thể lại nổi lên mặt nước do tác động của các yếu tố đáy, gây ra ô nhiễm lâu dài cho vùng nước

Trang 16

Quá trình oxy hóa

Xảy ra do oxy, ánh sáng mặt trời và được xúc tác bằng một số nguyên tố, và ức chế của các hợp chất lưu huỳnh tạo thành hydroperoxides và các sản phẩm khác như: axit, andehit, xeton, peroxit, superoxit, phenol, axit cacboxylic…thường có tính hòa tan trong nước.

Trang 17

Quá trình phân huỷ sinh học

 Khi dầu rơi xuống nước các sinh vật ưa dầu như các vi khuẩn, rêu rong, nấm men sẽ hấp thụ một phần hydrocacbon, phản ứng xảy

ra ở nơi tiếp xúc nước – dầu

Điều kiện các vi sinh vật ăn dầu có thể phát triển được là

phải có oxy Do đó, ở trên mặt nước dầu dễ bị phân huỷ vi

sinh, còn khi chìm xuống đáy thì khó bị phân hủy theo kiểu

này

Trang 18

4 Tác hại

Đối với môi trường

Làm thay đổi tính chất lí hóa của môi trường nuớc

Làm thay đổi tính chất, hệ sinh thái vùng bờ biển

Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển

Làm ảnh hưởng đến khí hậu khu vực, giảm sự bốc hơi nước dẫn đến giảm lượng mưa, làm nghèo tài nguyên biển

Trang 19

Đối với sinh vật

Tất cả các loài động vật trong đại dương đều bị ảnh hưởng bởi tràn dầu

Sv phù du, ấu trùng cá, SV ở dưới đáy, cỏ biển, trai, hàu cũng đều bị ảnh hưởng do tràn dầu

Dầu thấm qua bộ lông của chim biển ảnh hưởng đến hoạt động của chim, trừ khi có sự can thiệp của con người

Dầu nổi trên mặt nước làm ánh sáng giảm

khi xuyên vào trong nước ảnh hưởng đến

chuỗi thức ăn.

Trang 20

Đối với kinh tế, xã hội và con người

 Tốn kém tiền bạc để làm sạch môi trường bị ô nhiễm

 Làm mất cảnh quan.

 Dầu gây buồn nôn, nhức đầu, các vấn đề về da,chúng còn gây ra 1 số bệnh như ung thư, bệnh phổi, gián đoạn

hormon…

 Suy giảm sản lượng tom cá đánh bắt.

 Suy giảm năng suất của thủy hải sản nuôi.

Trang 21

Giải pháp phòng Giải pháp chống

Giải pháp chống ô nhiễm Dầu

Giải

Pháp

Trang 22

Hạn chế ô nhiễm hóa chất

và dầu trong khoan thăm dò

và khai thác dầu khí ngoài khơi = hạn chế sử dụng , xử

lý các chất thải trước khi xả

xuống biển

Hạn chế ô nhiễm hóa chất

và dầu trong khoan thăm dò

và khai thác dầu khí ngoài khơi = hạn chế sử dụng , xử

lý các chất thải trước khi xả

xuống biển

Kiểmoát các nguồn thải sinh hoạt và công nghiệp ven biển,cac khu vực bến

cảng

Kiểmoát các nguồn thải sinh hoạt và công nghiệp ven biển,cac khu vực bến

cảng

Giải pháp chống

Trang 23

 Thực hiện quây

gom, dồn dầu vào

một vị trí nhất định

bằng phao ngăn dầu

để quây khu vực dầu

tràn, hạn chế ô nhiễm

lan rộng và để thu

gom xử lý

 Sau khi dầu được

quây lại dùng máy

hớt váng dầu hút dầu

lên kho chứa

Sử dụng các chất phân tán; các chất phá nhũ tương dầu - nước; các chất keo tụ và hấp thụ dầu để xử lý.

Dùng các vi sinh vật phân giải dầu như vi khuẩn, nấm mốc, nấm men

Có 3 sản phẩm phân hủy dầu như LOT 11( phân hủy trên đất), SOT(phân hủy dầu dạng rắn), LOT( dạng lỏng )

Giải pháp chống

Trang 24

C Kết Luận và đề nghị

Dầu mỏ đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất tạo ra của cải vật chất Tuy nhiên, việc khai thác, bảo quản chúng vẫn còn chưa tốt dẫn tới các sự cố tràn dầu gây thiệt hại lớn không chỉ về mặt kinh tế mà còn tác động xấu tới môi trường

Nước ta cũng có nguồn tài nguyên này do đó việc chế biến, khai thác chúng cần được cân nhắc thật kỹ nhằm tránh xảy ra sự cố tràn dầu

Bên cạnh những công việc có tác dụng quản lý thi cần phải nghiên cứu nhiều biện pháp xử lý, ứng cứu khi xảy ra sự cố như áp dụng các biện pháp vi sinh vật vào công tác xử lý dầu lan trên biển

Ngày đăng: 18/04/2015, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w