MỤC LỤC 1DANH MỤC BẢNG 2DANH MỤC HÌNH4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4Mở đầu 51.Tính cấp thiết của đề tài 52. Mục đích nghiên cứu 53.Yêu cầu 5Chương I. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 61.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh 61.1.1. Định nghĩa chất thải rắn 61.1.2. Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt 61.2. Nguồn gốc và phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 61.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 61.2.2. Phân loại chất thải rắn 61.3. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt 71.4. Thực trạng rác thải sinh hoạt nông thôn ở Việt Nam 9
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Yêu cầu Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn 1.1.2 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt .6 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.2.2 Phân loại chất thải rắn 1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.4 Thực trạng rác thải sinh hoạt nông thôn Việt Nam .9 1.5 Các phương pháp xử lý chất thải rắn Việt Nam 10 1.5.1 Xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp 11 1.5.2 Một số phương pháp xử lý chủ yếu Việt Nam 13 1.6 Hoạt động tái sử dụng tái chế CTR sinh hoạt 13 Chương II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương III Kết nghiên cứu .15 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đô Lương 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.1.2 Địa hình - Địa mạo .15 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 15 3.1.1.4 Thủy văn nguồn nước 15 3.1.1.5 Môi trường cảnh quan 16 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.1.2.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .16 3.1.2.2 Dân số lao động huyện Đô Lương .17 3.1.2.3 Hệ thống sở hạ tầng .18 3.2 Thực trạng thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đô Lương 19 3.2.1 Thực trạng rác thái sinh hoạt huyện Đô Lương 19 3.2.1.1 Nguồn gốc rác thải sinh hoạt 19 3.2.1.2 Phân loại rác thải sinh hoạt 19 3.2.1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt .19 3.2.1.4 Khối lượng rác thải sinh hoạt .20 3.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đô Lương 21 SVTH: Võ Anh Tuấn 3.2.2.1 Tình hình thu gom 21 3.2.2.2 Hình thức thu gom 22 3.2.2.3 Vận chuyển 23 3.2.3 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 23 3.2.4 Dự kiến khối lượng rác thải huyện Đô Lương đến năm 2030 .24 3.3 Lựa chọn phương án địa điểm thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Đô Lương 26 3.3.1 Lựa chọn địa điểm 26 3.3.1.1 Nguyên tắc chung thiết kế bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh 26 3.3.1.2 Địa điểm xây dựng 27 3.3.1.3 Quy mô bãi chôn lấp 27 3.3.2 Thiết kế bãi chôn lấp 28 3.3.2.1 Tính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấp .28 3.3.2.2 Tính toán diện tích ô chôn lấp 29 3.3.3 Thiết kế công trình bãi chôn lấp 31 3.3.3.1 Hệ thống thu gom nước rác 31 3.3.3.2 Tính toán lưu lượng nước bãi chôn lấp 33 3.3.3.3 Hệ thống xử lý nước rò rỉ từ bãi chôn lấp 34 3.3.3.4 Lượng khí phát sinh hệ thống thu gom rác .36 3.3.3.5 Bố trí mặt 40 3.3.4 Vận hành quan trắc bãi chôn lấp 42 3.3.4.1 Vận hành .42 3.3.4.2 Quan trắc môi trường 43 3.3.4.3 Kiểm tra chất lượng hạng mục mặt môi trường 43 3.3.5 Tái sử dụng diện tích bãi chôn lấp 43 Kết luận kiến nghị 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng Thành phần học CTRSH Bảng Thành phần hoá học rác thải sinh hoạt .8 Bảng Lượng chất thải phát sinh năm 2003 năm 2008 Bảng Quy mô bãi chôn lấp 11 Bảng Tăng trưởng ngành kinh tế huyện Đô Lương 16 Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế 16 Bảng 8: Một số tiêu tổng hợp dân số 17 Bảng Giáo dục đào tạo năm 2010 18 SVTH: Võ Anh Tuấn Bảng 10 Thành phần loại rác thải địa bàn huyện Đô Lương 19 Bảng 11 Số lượng rác thải sinh hoạt ba điểm điều tra 20 Bảng 12 Số lượng rác thải sinh hoạt địa bàn toàn huyện .21 Bảng 13 Khối lượng, tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt điểm điều tra 22 Bảng 14 Trang thiết bị thu gom vận chuyển rác điểm nghiên cứu 23 Bảng 15 Xử lý rác gia đình (tổ chức) không thu gom 23 Bảng 16 Kết tính dân số qua năm liệt kê sau 24 Bảng 17 Kết tính toán khối lượng CTRSH phát sinh liệt kê sau 26 Bảng 18 Các thông số lựa chọn để xây dựng tạo BCL CTR huyện Đô Lương 28 Bảng 19 Kết cấu chống thấm mặt vách hố .29 Bảng 20 Diện tích ô chôn lấp 30 Bảng 21 Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh kg chất hữu phân hủy nhanh năm 37 Bảng 22 Tốc độ phát sinh lượng khí sinh CTR PHN 20631.17 rác năm 37 Bảng 23 Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh 1kg chất hữu phân hủy chậm năm 38 Bảng 24 Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh qua năm CHC PHC 39 Bảng 25 Tốc độ phát sinh khí lượng khí phát sinh năm phân hủy 1kg chất thải rắn từ bãi chôn lấp 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Lượng rác thải sinh hoạt địa điểm nghiên cứu 20 Hình Rác không thu gom 24 Hình Sơ đồ bố trí hố ga ống thu gom nưóc rác 32 Hình Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rác 33 Hình Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nưóc rò rỉ 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR CTRSH CTNN CTNH KCN VSV CN - TTCN – XDCB SVTH: Võ Anh Tuấn Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải nông nghiệp Chất thải nguy hại Khu công nghiệp Vi sinh vật Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng HTXDV - MT TTr VSMT TN - MT QĐUB UBND BCLHVS BCL CTR BCL RTSH MT Hợp tác xã dịch vụ - Môi trường Thị trấn Vệ sinh môi trường Tài nguyên – Môi trường Quyết định ủy ban Ủy ban nhân dân Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Bãi chôn lấp chất thải rắn Bãi chôn lấp Rác thải sinh hoạt Môi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường diễn phổ biến giới Việt Nam gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Chính vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường thu hút quan tâm toàn giới Có nhiều nguyên nhân gây tình trạng phải kể đến việc xả rác bừa bãi chưa xứ lí hợp lí từ khu công nghiệp, khu dân cư… Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật dẫn đến kinh tế xã hội phát triển, đặc biệt công nghiệp phát triển sản xuất tiêu dùng hàng năm người tạo lượng chất thải khổng lồ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường đất, nước, không khí sức khỏe người Theo trình đô thị hóa với tốc độ ngày cao hình thành nên khu đô thị, trung tâm kinh tế đặc biệt mở rộng khu dân cư lại gây áp lực với môi trường Mặt khác, lâu rác thải trở thành vấn đề mà tất người quan tâm Rác thải không vấn đề khu đô thị mà vươn tới vùng quê xa xôi Rác thải sinh hoạt phần sống, phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng người Mức sống người dân cao việc tiêu dùng sản phẩm xã hội cao Điều đồng nghĩa với việc gia tăng rác thải sinh hoạt Bên cạnh đến nay, tỷ lệ rác thải sinh hoạt thu gom đạt 60-80%, phần lại thải tự vào môi trường Ở nhiều nơi đất nước ta rác thải sinh hoạt nguyên nhân SVTH: Võ Anh Tuấn phá vỡ cân sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, gây bệnh cho người, vật nuôi, trồng đồng thời làm cảnh quan văn hóa đô thị nông thôn Đô Lương huyện bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 60 km Trong năm qua kinh tế xã hội huyện nhà ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng lên, thu hút nhiều nhà đầu tư vào khu công nghiệp nhỏ thị trấn Đô Lương dự án phát triển kinh tế xã hội địa bàn Đặc biệt ô nhiễm hoạt động sản xuất công nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt thị trấn số xã ven thị Tràng Sơn, Đông Sơn, Yên Sơn, Văn Sơn, Đà Sơn, Lạc Sơn làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: " Thực trạng rác thải sinh hoạt nông thôn tính toán thiết kế xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An” Mục đích - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải sinh hoạt huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt huyện Đô Lương Yêu cầu - Tìm hiểu thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt huyện - Giải pháp đưa phải có tính khả thi quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn Chải thải rắn (CTR) hiểu tất chất rắn hỗn hợp thải từ cộng đồng dân cư đô thị chất thải rắn đặc thù từ ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng,… tồn dạng rắn, thải bỏ không hữu dụng hay không muốn dùng Chất thải rắn có từ người có mặt trái đất Con người động vật khai thác sử dụng nguồn tài nguyên trái đất để phục vụ cho đời sống thải chất thải rắn 1.1.2 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt chất thải sinh từ hoạt động ngày người thải mơi lúc phạm vi thành phố khu dân cư, từ hộ gia đình, khu thương mại, chợ tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, trường học, quan nhà nước, … 1.2 Nguồn gốc phân loại chất thải rắn 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn chủ yếu phát sinh từ : + Từ khu dân cư + Từ trung tâm thương mại, trường học, công sở + Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ 1.2.2 Phân loại chất thải rắn Để phân loại chất thải rắn có nhiều tiêu chí khác nhau: phân loại theo thành phần SVTH: Võ Anh Tuấn vật lý, thành phần hóa học, theo tính chất rác thải, phân loại theo vị trí hình thành Nhưng phân loại chất thải rắn thường dựa vào tiêu chí sau - Phân loại theo mức độ nguy hại + Chất thải không nguy hại chất thải không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần + Chất thải nguy hại bao gồm: loại háo chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, chất dễ cháy, nổ, chất phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn dễ lây lan, có nguy đe dọa sức khỏe người, động vật thực vật + Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế, công nghiệp, nông nghiệp - Phân loại theo nguồn gốc tạo thành + Chất thải rắn sinh hoạt: Là chất thải liên quan đến hoạt động người Nguồn gốc chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ thương mại Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng + Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp + Chất thải xây dựng: Là phế thải đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ hoạt đông tháo gỡ, xây dựng công trình + Chất thải nông nghiệp: Là chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp trồng trọt, chế biến thực phẩm 1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần chủ yếu rác thải thành phố nước ta chất hữu phân hủy Các chất phần lớn bắt nguồn từ rác thải chợ khu thương mại Các chất thải vô cơ, đặc biệt kim loại thu hồi để tái sinh từ nguồn phát sinh nên hàm lượng chúng rác thải chiếm tỷ lệ thấp Thành phần chất thải sinh hoạt thể bảng Bảng Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Tỷ trọng Rác hữu 41,98% Giấy 5,27% Nhựa, cao su 7,19% Len, vải 1,75% Thủy tinh 1,42% Đá, đất sét, sành, sứ Kim loại Tạp chất (10mm) 6,89% 0,59% 33,67% Như vậy, chất thải rắn bao gồm thành phần sau dây: SVTH: Võ Anh Tuấn • Thành phần học: CTRSH có thành phần chất hữu chiếm cao, khoảng 56% - 65% chủ yếu chất cháy Bảng sau làm rõ thành phần học CTRSH theo tính chất cháy CTRSH Bảng Thành phần học CTRSH Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất cháy Các vật liệu làm từ giấy bột giấy Các loại túi, mảnh bìa, giấy vệ sinh… Có nguồn gốc từ sợi Vải, len, nilon… Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Cọng rau, vỏ quả, thân Cỏ, gỗ củi, rơm rạ Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ gỗ, tre… Đồ dùng gỗ bàn, ghế… Chất dẻo Các vật liệu sản phẩm cấu tạo từ chất dẻo Phim cuộn, túi chất dẻo, đầu vòi… Da cao su Các vật liệu sản phẩm cấu tạo từ da cao su Bóng, giày, ví… Giấy Hàng dệt Thực phẩm Các chất không cháy Kim loại sắt Các vật liệu sản phẩm tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao… Kim loại phi sắt Các vật liệu sản phẩm không bị nam châm hút Vỏ nhôm, bao giấy gói… Thuỷ tinh Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ thuỷ tinh Chai lọ, bóng đèn… Bất kì loại vật liệu không cháy kim loại thuỷ tinh Vỏ ốc, xương, gạch, đá xây dựng, mảnh sành bình gốm vỡ, Đá sành sứ (Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn PGS.TS Nguyễn Văn Phước – Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh) Ở nước phát triển, mức sống người dân cao tỷ lệ thành phần hữu CTRSH thường chiếm 35 - 40% Ta thấy, thành phần CTRSH tương đối phức tạp, rác thải hữu rác thải vô có đặc điểm tính chất khác nên tốc độ phân hủy thời gian phân hủy loại rác thải khác Điều dẫn đến việc thu gom xử lý rác thải gặp nhiều khó khăn • Thành phần hoá học: Trong cấu tử hữu CTRSH thành phần hoá học chúng chủ yếu C, H, O, N, S chất tro Hàm lượng nguyên tố dao động khoảng rộng Kết luận minh hoạ qua số liệu bảng SVTH: Võ Anh Tuấn Bảng Thành phần hoá học rác thải sinh hoạt Các chất Thành phần ( % ) Cacbon Hydro Oxy Nito Lưu huỳnh Tro Thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0 Giấy 43,5 6,0 44,6 0,3 0,2 6,0 Cattông 41,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0 Chất dẻo 60,0 7,2 22,8 - - 10,0 Vải 55,0 6,6 31,2 1,6 0,15 - Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0 Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0 Rác làm vườn 49,5 6,0 38,0 3,40 0,3 4,5 Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5 (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Giáo trình vi sinh vật học nông nghiệp NXB Sư phạm, 2004) Qua bảng ta thấy, chất thải có thành phần cấu tạo chủ yếu từ C O Các chất thực phẩm hay chất da rác làm vườn có % cấu tạo từ S cao Các chất dẻo, da, cao su có thành phần chất tro nhiều chiếm 10%, chất khó phân hủy Nếu rác thải bị phân huỷ cách vô tổ chức môi trường bị ô nhiễm, chúng xử lý để tạo nguồn phân hữu nguồn dinh dưỡng khổng lồ trả cho đất, tạo cân mặt sinh thái 1.4 Thực trạng rác thải sinh hoạt nông thôn Việt Nam Hiện nay, số liệu phát sinh CTR chủ yếu thống kê khu vực đô thị KCN ;ở khu vực nông thôn, số liệu CTR chưa thống kê cách đầy đủ Thống kê cho thấy, năm 2004 lượng CTR đô thị bình quân khoảng 0,9 – 1,2 kg/ người/ ngày đô thị lớn dao động từ 0,5 – 0,65 kg/người/ngày đô thị nhỏ Đến năm 2008, số tăng lên 1,45 kg/người/ngày khu vực đô thị 0,4kg/người/ ngày khu vực nông thôn (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch Môi trường Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây dựng) Bảng Lượng chất thải phát sinh năm 2003 năm 2008 SVTH: Võ Anh Tuấn Trên phạm vi toàn quốc, từ năm 2003 – 2008, lượng CTR phát sinh trung bình tăng từ 150% - 200%, CTR sinh hoạt đô thị tăng 200%, CTR nông thôn tăng 141% ( Bảng 4) tiếp tục gia tăng thời gian tới Dự báo Xây dựng Bộ TN&MT, đến năm 2015, khối lượng CTR phát sinh đạt khoảng 44 triệu tấn/ năm ( Biểu đồ 6.1) Theo thống kê Viện Môi Trường Nông Nghiệp Việt Nam, năm khu vực nông thôn nước ta phát sinh 13 triệu rác thải sinh hoạt với khoảng 60,7 triệu người sống khu vực nông thôn( chiếm 2/3 tổng dân số) Thì tổng lượng CTR sinh hoạt khu vực nông thôn khoảng 24.900 tấn/ngày (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch Môi trường Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây dựng, 2010) SVTH: Võ Anh Tuấn Biểu đồ 6.3 Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt vùng nông thôn Việt Nam năm 2007 (Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ môi trường) 1.5 Các phương pháp xử lý chất thải rắn Việt Nam Lâu nay, rác thải trở thành vấn đề tất người phải quan tâm Rác thải không vấn đề khu đô thị mà vươn tới vùng quê xa xôi Tuy chẳng muốn dính đến rác, song không tránh rác phần hoạt động sống người Theo số liệu báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004, tổng lượng chất thải rắn phát sinh đô thị nước 8,266 triệu tấn/ năm, rác thải sinh hoạt chiếm 80 % (Nguyễn Xuân Thành cộng 2004) Không nhà khoa học , quan, ban ngành đầu tư nghiên cứu thực số biện pháp xử lý rác thải, song có nhiều vấn đề vốn đầu tư, đất đai đặc biệt ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Trên giới Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt 1.5.1 Xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp Đây phương pháp phân hủy kỵ khí với khối lượng chất lớn Chôn lấp phương pháp lâu đời Hiện nhiều nước giới kể số nước Anh, Mỹ, Đức áp dụng phương pháp chôn lấp để xử lý rác thải sinh hoạt Phương pháp đơn giản hiệu khối lượng rác thải lớn thành phố đông dân cư (Lê Văn Nhương) Chất thải rắn chôn lấp chất thải không nguy hại có khả phân hủy tự nhiên theo thời gian bao gồm: - Rác thải gia đình - Rác thải chợ, đường phố - Giấy bìa, cành cây, - Rác thải nhà hàng, khách sạn, nhà hàng ăn uống - Phế thải sản xuất nông nghiệp: rơm rạ, thực phẩm Tuy nhiên, chôn lấp rác thải gây nhiều vấn đề MT không quản lý xử lý phương pháp bãi chôn lấp hợp vệ sinh: hệ thống thu khí sinh học, nước thải từ bãi rác SVTH: Võ Anh Tuấn 10 Có nhiều cách để bố trí mạng lưới ống thu gom nước rò ri Nhưng tính hiệu độ tin cậy cao ta sử dụng phương án nhiều ống dẫn Phương pháp ống dẫn xây dựng nguyên tắc lắp đặt song song nhiều ống thu gom nước rò ri Các ống thu gom châm lỗ hay xẻ rãnh theo nhiều hướng, đáy ô chôn lấp tạo dốc đế tăng hiệu thoát nước Nhờ nước rác vận chuyển cách nhanh chóng khỏi ô rác Độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phương pháp thu gom Đe thu gom nước rác từ hố thu hệ thống xử lý nước rác cần thiết phải sử dụng bơm, sử dụng tuyến ống có có áp dẫn nước trạm xử lý Hệ thống ống thu đặt theo vị trí thiết kế nằm lớp bảo vệ đáy khoảng cách 16m theo lô chôn lấp toàn bãi rác dẫn hố thu gom Ống thu gom nước rác đặt dọc theo khu chôn lấp Độ dốc thiết kế đáy cho khu chôn lấp dốc từ phía ống nhánh ống 3% Tính toán hệ thống ống thu gom nước rác: - Tuyến chính: + Đường kính ống tập trung: d = 200 mm + Độ dốc đặt ống: i = % - Tuyến nhánh: + Đường kính ống nhánh: d = 150 mm + Độ dốc đặt ống: i = 1% Khu vực gần ống (cách 01 m) có độ dốc 3% + Óng đục lỗ với đường kính 20 mm suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ chiếm 12% diện tích bề mặt ống Các ống thu nước rác chọn ống nhựa, có độ bền hoá học co học đảm bảo suốt thời gian vận hành bãi Ở vị trí giao ống ống nhánh, ống với đường ống dẫn nước rác hồ chứa, ta xây dựng hố ga để phòng tránh tắc nghẽn ống Hố ga xây bê tông, kích thước 800mm X 800mm X 800mm Hình Sơ đồ bố trí hố ga ống thu gom nưóc rác SVTH: Võ Anh Tuấn 31 Hình Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rác Thu gom nước rác mương thu nước Mương thu nước xây gạch ống, vữa, xi măng, chiều rộng 0,6m, thành bên cao 0,6m, đáy thành phía láng vữa ximăng chông thấm, mặt đáy mương thấp đáy hố chôn rác khoảng 0,2m để nước rò rỉ từ ống thu bãi rác chảy vào rãnh thu gom Mương thu nước rò rỉ xây dựng cuối hố chôn rác tạo thành độ dốc để thu nước hố ga, nước sau thu hố gas bơm qua tram xử lý nước thải đế xử lý 3.3.3.2 Tính toán lưu lượng nước bãi chôn lấp Nước rác hình thành nước thấm vào ô chôn lấp Nước thấm vào theo số cách sau đây: - Nước sẵn có tự hình thành phân huỷ rác hữu BCL; - - Mực nước ngầm dâng lên vào ô chôn rác; Nước mưa rơi xuống khu vục chôn lấp rác trước phủ đất trước ô rác đóng lại; Nước mưa rơi xuống khu vực BCL sau ô rác đầy (ô rác đóng lại); Nước rác hình thành độ ẩm rác vượt độ ẩm giữ nước Độ giữ nước chất thải rắn lượng nước lớn giữ lại lỗ rỗng mà không sinh dòng thấm hướng xuống tác dụng trọng lực Trong giai đoạn hoạt động bãi chôn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu nước mưa nước “ép” từ lỗ rỗng chất thải thiết bị đầm nén Sự phân huỷ chất hữu rác phát sinh nước rỉ rác với lượng nhỏ Lượng nước rỉ rác sinh phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất bãi rác, diện tích bề mặt bãi, khí hậu lượng mưa Tốc độ phát sinh nước rác dao động lớn theo giai đoạn hoạt động khác bãi rác Trong suốt năm đầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thâm nhập vào hấp thụ tích trữ khe hở lỗ rỗng chất thải chôn lấp Lưu lượng nước rác tăng dần suốt thời gian hoạt động giảm dần sau đóng cửa BCL lớp phủ cuối lớp thực vật trồng mặt có khả giữ nước để bốc hơi, làm giảm độ ẩm thấm vào Trên sở phương trình cân nước, số liệu lượng mưa, độ bốc hơi, hệ số giữ nước rác sau nén bãi rác, lượng nước rò rỉ tính theo mô hình vận chuyển chiều nước rò rỉ xuyên qua rác nén đất bao phủ sau: Q = M(W1 – W2 ) + [P(1 – R) – E] *A SVTH: Võ Anh Tuấn 32 Trong đó: Q : lưu lượng nước rò rỉ sinh bãi rác (m3/ngày) M : khối lượng rác trung bình ngày (tấn/ngày) W2 : độ ẩm rác sau nén (%) W1 : độ ẩm rác trước nén (%) P : lượng mưa ngày tháng lớn (mm/ngày) R : hệ số thoát nước bề mặt (Bảng 7.6, sách Quản Lý Chất Thải Rắn - Trần Hiếu Nhuệ NXBXD - 2001) E: lượng bốc lấy 5mm/ngày (thường - 6mm/ngày) A: diện tích chôn rác ngày (m2) Chọn thông số: M = 56418 (tấn/năm) (năm 2030, bảng 17) suy ra: M = 154.5 (tấn/ngày) w2 = 20% (thường từ 10 - 35%) w1 = ( từ bảng 10) = 52,72% P = 132 (mm/ngày) ( Nguồn: Thông báo khí tượng nông nghiệp tháng IX/2014) R = 0,15 E = (mm/ngày) = 0.005 m/ngày Độ ẩm trung bình sau nén (tỷ trọng rác thải 0.8 tấn/m3) Thể tích rác trung bình ngày là: 154.5/0.8 = 193.1 (m3) Diện tích chôn lấp ngày với chiều cao lớp rác lớp đất phủ sau ngày 0,8m 193.1/0.8 = 241 (m2) -» A = 241 (m2) Vậy lượng nước rỉ rác sinh ra: Q = 154.5 (0.5272 – 0.2) + [0.132(1- 0.15) - 0.005] * 241= 76.38 (m3/ngày) 3.3.3.3 Hệ thống xử lý nước rò rỉ từ bãi chôn lấp a Chất lượng nước rò rỉ Nhìn chung, mức độ ô nhiễm nước rò rỉ từ bãi rác cao Điều thấy thông qua hàm lượng chất hữu nước rò ri cao giai đoạn đầu bãi chôn lấp Vì phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước cho thải môi rường nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường nước hệ thuỷ sinh khu vực bãi chôn lấp Trong giai đoạn đầu bãi rác mức độ ô nhiễm nước rò rỉ cao, sau thời gian mức độ giảm xuống chất không phân huỷ sinh học tồn Chất lượng nước rò rỉ thường định thành phần rác, song đồng thời có số yếu tố khác ảnh hưởng đến dạng bãi rác, phương thức chôn lấp, kích thước bãi rác, thời gian chôn rác vv Chính vậy, để có chất lượng nước rò rỉ phục vụ công việc thiết kế hệ thống xử lý, người ta thường dựa vào chất lượng nước rò rỉ bãi rác có loại rác tương tự bãi rác tương tự Sau thâm nhập ngấm qua rác, nước rò rỉ từ rác kéo theo nhiều thành phần sinh học hoá học SVTH: Võ Anh Tuấn 33 Cũng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số lượng thành phần mà số đặc trưng cho nồng độ thành phần nước rò rỉ từ bãi rác Theo số liệu WB (Ngân hàng Thế giới) thông số ô nhiễm nước rò rỉ từ bãi rác bãi rác sử dụng nhiều năm thể Thông thường , nước rò rỉ từ bãi rác đậm đặc giai đoạn rác đổ xuống, độ đậm đặc giảm dần theo thời gian Nước rò rỉ giai đoạn ban đầu dễ dàng xử lý phương pháp sinh học, nhiên sau việc xử lý trở nên khó khăn Chính để định lựa chọn biện pháp xử lý nước rò rỉ việc xem xét tính chất nước rò rỉ cần thiết b Công nghệ xử lý Công nghệ xử lý nước rò ri tò bãi chôn lấp lựa chọn phương pháp sinh học kết hợp hoá lý Công nghệ xử lý lựa chọn dựa sỡ sau: Lưu lượng nước rò rỉ Thành phần tính chất nước rò rỉ từ BCL Công nghệ xử lý phù hợp với loại nước thải có nồng độ ô nhiễm cao Điểu kiện kinh tế kỹ thuật Dựa tính chất nước rò rỉ từ bãi rác, đề xuất dây chuyền xử lý hình Hình Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nưóc rò rỉ c Thuyết minh dây chuyền công nghệ Nước rác từ hệ thống ống, rãnh thu gom nước hố chôn lấp đưa hồ chứa Nước rỉ rác nước mưa tạo thành lượng nước mưa hồ chứa rác, nước có mùi hôi thối, màu đen mức độ ô nhiễm cao cần phải xử lý lượng nước trước thải môi trường Nước rác bơm từ hồ chứa rác vào hồ chứa nước rỉ rác, sau đưa lên bể xử lý sơ Ở sử dụng phương pháp sinh hóa lý kết hợp Sử dụng phương pháp sục khí với máy sục khí nhỏ máy sục lớn Sử dụng vi sinh vật (Emunip) có chế độ chảy tràn bên trong,hệ thống đệm sinh học, phương pháp cho vi sinh lơ lửng vi sinh bám dính Nước rải rác tiếp tục đưa qua be hợp khối (CNX 2000) Ở có đệm vi sinh hệ thống sục khí với hệ thống sục khí Sau đưa qua bể phản ứng sử dung hóa chất PAC (Polyalumium cloride) với 20g/m để keo tụ Sau trình phản ứng tự chảy qua bể lắng, xảy trình lắng trọng lực từ SVTH: Võ Anh Tuấn 34 xuống từ lên, sau nước chảy qua hồ quan trắc để tông quan mùi, màu nước đến hồ sinh học thải môi trường, lượng mùn tất bể (bể xử lý sơ bộ, bể phản ứng, bể lăng trọng lực) đưa sân phơi bùn 3.3.3.4 Lượng khí phát sinh hệ thống thu gom khí rác a Tính toán lượng khí sinh từ bãi chôn lấp Tính tống lượng khí sinh năm cho bãi chôn lấp thời gian hoạt động 20 năm Khí bắt đầu sinh cuối năm thứ kể từ vận hành BCL Thời gian phân hủy toàn chất hữu phân hủy nhanh năm Thời gian phân hủy toàn chất hữu phân hủy chậm 15 năm Tổng lượng khí sinh từ chất hữu phân hủy nhanh 0.8746 m 3/kg khối lượng khô CTR Tổng lượng khí sinh từ chất hữu phân hủy chậm 0.9996 m 3/kg khối lượng khô CTR Chất hữu phân hủy nhanh sử dụng mô hình tam giác Thời gian Áp dụng công thức: Tổng lượng khí sinh (m3/kg) = 1/2 thời gian phân hủy (năm) x tốc độ sinh khí cực đại (m3/kg.năm) Tốc độ sinh khí cực đại = Tốc độ phát sinh khí cực đại vào cuối năm thứ 1: h=2 = 0.34984 (m3/kg.năm) Tổng lượng khí phát sinh năm thứ 1: Vn1 = 1/2 x x 0.34984 = 0.26238(m3/kg) Tốc độ phát sinh khí vào cuối năm thứ 2: h1 = 3/4 x h = 3/4 x 0.34984= 0.26238 (m3/kg.năm) Tổng lượng khí phát sinh năm thứ 2: Vn2 = 1/2 [(h + h1) x 1] = 0.30611 (m3/kg) Tương tự tính tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh vào năm 3,4,5 sau: Bảng 21 Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh kg chất hữu phân hủy nhanh năm SVTH: Võ Anh Tuấn 35 Cuối năm Tốc độ phát sinh khí (m3/kg.năm) Tổng lưọng khí sinh (m3/kg) h 0.34984 Vn1 0.17492 3/4 h 0.26238 Vn2 0.30611 1/2 h 0.17492 Vn3 0.21865 1/4 h 0.08746 Vn4 0.13119 Vn5 0.04373 Tổng 0.8746 Lượng khí sinh toàn chất thải phân hủy nhanh đem chôn lấp: Khối lượng khô chất thải phân hủy nhanh mang chôn lấp: MPHN = 0.7099 x 655471 = 465318.86 Khối lượng chất thải phân hủy nhanh phân hủy bãi chôn lấp là: MPHN phân hủy = 0.75 x 465318.86 = 348989.14 Khối lượng rác trung bình tính cho năm chất phân hủy nhanh là: 348989.14 / 20 = 17449.45 Vậy tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh 17449.45 rác là: Tổng lượng khí sinh năm thứ nhất: 0.17492 x 17449.45 x 103 = 3052257.79 m3 Tốc độ phát sinh khí thứ nhất: 0.34984 x 17449.45 x 103 = 6104515.59 m3/năm Tổng lượng khí sinh năm thứ hai: 0.30611 x 17449.45 x 103 = 5341451.14 m3 Tốc độ phát sinh khí năm thứ hai: 0.26238 x 17449.45 x 103 = 4578386.69 m3/năm Tính toán tương tự ta có bảng tổng kết sau: Bảng 22 Tốc độ phát sinh lượng khí sinh CTR PHN 20631.17 rác năm Cuối năm Tốc độ phát sinh khí (m3/năm) 6104515.59 4578386.69 3052257.79 1526128.90 Tổng Tổng lương khí sinh (m3) 3052257.79 5341451.14 3815322.24 2289193.35 763064.45 15261288.97 Chất hữu phân hủy chậm Sử dụng mô hình tam giác SVTH: Võ Anh Tuấn 36 Áp dụng công thức: Tốc độ sinh khí max = Gọi hi : tốc độ phát sinh khí hàng năm (cuối năm thứ i); (i từ đến 15) xi : Tổng lượng khí sinh năm thứ i 1kg CT.PHC Tính toán ta kết quả: h5 = h = h/max = x 0.9996/15 = 0.13328 (m3/kg/năm) Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh năm thứ 1kg CT.PHC: h1 = h/5 = 0.13328 / = 0.026656 (m3/kg/năm) x1 = h1/2 = 0.013328 (m3/kg) Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh năm thứ 2: h2 = 2h/5 = 0.053312 (m3/kg/năm) x2 = 1/2 x (h1 + h2) = 0.039984 (m3/kg) Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh năm thứ 3: h3 = 3h/5 = 0.079968 (m3/kg/năm) x3 = 1/2 x (h2 + h3) = 0.06664 (m3/kg) Tính toán tương tự cho năm lại ta có bảng kết quả: Bảng 23 Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh 1kg chất hữu phân hủy chậm năm Cuối năm H(m /kg.năm) x(m ) Cuối năm H(m3/kg.năm) x(m3) 0.02666 0.013328 0.07997 0.086632 0.05331 0.039984 10 0.06664 0.073304 0.07997 0.06664 11 0.05331 0.059976 0.10662 0.093296 12 0.03998 0.046648 0.13328 0.119952 13 0.02666 0.033328 0.11995 0.126616 14 0.01333 0.019992 0.10662 0.113288 15 0.006664 0.0933 0.09996 SVTH: Võ Anh Tuấn 0.086632 37 Lượng khí sinh toàn chất thải PHC mang chôn lấp: Khối lượng chất thải phân hủy chậm mang chôn lấp mPHC = 0.0781 x 655471 = 51192.28 Khối lượng chất thải phân hủy chậm phâp hủy bãi chôn lấp là: mPHC phân hủy = 0.5 x 51192.28 = 25596.14 Khối lượng chất thải phân hủy chậm trung bình năm là: 25596.14 /20 = 1279.80 Vậy tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh 1279.80 rác là: Tổng lượng khí sinh năm thứ nhất: 0.013328 x 1279.80 x 103 = 170571.17 m3 Tổng lượng phát sinh khí năm thứ nhất: 0.026656 x 1279.80 x 103 = 34119.47 m3/năm Tổng lượng khí sinh năm thứ hai: 0.039984 x 1279.80 x 103 = 51171.52 m3 Tổng lượng phát sinh khí năm thứ hai: 0.05331 x 1279.80 x 103 = 68226.14 m3/năm Tương tự tính cho năm lại ta có bảng kết sau: Bảng 24 Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh qua năm CHC PHC Cuối năm Tốc độ phát sinh (m3/năm) 34119.47 68226.14 102345.61 136452.28 170571.74 153512.01 136452.28 119405.34 Lượng khí (m3) 17057.17 51171.52 85285.87 119400.22 153514.57 162043.16 144985.98 127928.81 Tổng lượng khí sinh Cuối năm 10 11 12 13 14 15 Tốc độ phát sinh (m3/năm) 102345.61 85285.87 68226.14 51166.40 34119.47 17059.73 0 Lượng khí (m3) 110871.63 93814.46 76757.28 59700.11 42653.17 25585.76 8528.59 1279298.32 m3 Tốc độ phát sinh khí lượng khí phát sinh năm phân hủy 1kg chất thải rắn từ bãi chôn lấp thể Bảng 24 Bảng 25 Tốc độ phát sinh khí lượng khí phát sinh năm phân hủy 1kg chất thải rắn từ bãi chôn lấp Năm SVTH: Võ Anh Tuấn Lượng khí Lượng khí Tổng lượng khí đo CHC PHC PHN (m3) PHN + CHC PHC (m3) (m3) 3052257.79 17057.17 3069314.97 5341451.14 51171.52 5392622.66 3815322.24 85285.87 3900608.11 2289193.35 119400.22 2408593.57 763064.45 153514.57 916579.02 162043.16 162043.16 144985.98 144985.98 38 10 11 12 13 14 15 Tổng 15261288.97 127928.81 110871.63 93814.46 76757.28 59700.11 42653.17 25585.76 8528.59 1279298.32 127928.81 110871.63 93814.46 76757.28 59700.11 42653.17 25585.76 8528.59 16540587.29 Thông qua tính toán đồ thị ta thấy lượng khí phát sinh qua năm lớn nên cần phải có biện pháp thu hồi xử lý loại khí để tránh làm ô nhiễm bầu không khí xung quanh theo tiêu chuẩn TCVN 5938 b Hệ thống thu khí Có loại hệ thống thoát khí hệ thống thoát khí bị động (đối với BCL nhỏ) hệ thống thu gom khí gas chủ động giếng khoan thẳng đứng (đối với BCK vừa lớn) BCL CTR huyện Đô Lương bãi chôn lấp thuộc loại vừa, ta vừa thiết kế hệ thống thoát khí chủ động 3.3.3.5 Bố trí mặt Tổng diện tích BCL CTRSH huyện Đô Lương 24 Việc bố trí hố chôn công trình BCL phụ thuộc vào địa hình, địa mạo khu đất bãi chôn lấp Bãi chôn lấp gồm công trình sau: BCL nằm vùng đồng cần có hệ thống đê (không thấm) bao quanh BCL nhằm ngăn cách BCL với xung quanh ngăn nước thấm vào BCL mùa mưa Đê bao có độ cao 3m, mặt đê rộng 4m có rào trồng cây, có hệ thống thu gom nước mưa riêng đổ kênh thoát nước khu vực a Hệ thống đường nội Hệ thống giao thông khu vực phải xây dựng đảm bảo cho loại xe hoạt động thuận tiện, dễ dàng: quay xe, tránh Trên đường vào bãi chôn lấp phải thiết kế hệ thống biển báo nhằm cảnh báo phòng ngừa cho người phương tiện qua lại b Hàng rào vành đai xanh Đối với BCL thiết phải có hàng rào quanh bãi Đối với vành đai xanh xung quanh BCL nên lựa chọn loại có tán rộng, rụng lá, xanh quanh năm Chiều cao tối thiểu thường chiểu cao BCL, trồng từ hàng rào vào bãi khoảng 10m - Cây xanh cần trồng khu đất chưa sử dụng đất trống khu vực nhà kho công trình phụ trợ - - Cây xanh trồng dọc hai bên đường dẫn từ đường giao thông vào BCL SVTH: Võ Anh Tuấn 39 c Hệ thống thoát nước mưa Xung quanh bãi chôn lấp ô chôn lấp thiết kế mương thoát nước mưa, không cho nước mưa chảy tràn vào bãi chôn lấp Vào mùa mưa lượng nước chảy tràn lớn thoát mạng lưới thoát Vào mùa khô, lượng nước nhỏ bẩn đưa vào hồ chứa nước rác để tiếp tục xử lý Bên khu vực bãi chôn lấp, để ngăn nước từ sườn dốc chảy vào khu vực bãi chôn lấp, ta thiết kế đê ngăn nước mặt với kích thước lớn mương thoát khu vực bãi chôn lấp d Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm thiết kế nhằm quan trắc định kỳ giám sát chất lượng nước ngầm khu vực giai đoạn vận hành giai đoạn cần kiểm soát bãi chôn lấp sau đóng bãi • Cấu tạo giếng: - Chiều sâu giếng quan trắc nước ngầm phụ thuộc vào mực nước ngầm khu vực Xung quanh giếng quan trắc nước ngầm xây bảo vệ có biển báo: “Giếng quan trắc nước ngầm” - Giếng quan trắc nước ngầm sử dụng ống nhựa đường kính 150mm, chiều dài ống phải bảo đảm chiều sâu, sâu mặt tầng thu nước Im (phần không đục lỗ để làm ống lắng) Phần thân giếng qua tầng thu nước có đục lỗ, xung quanh chèn cát vàng Phần miệng giếng nhô cao mặt đất 0,5m, có nắp đậy chống nước mưa, nước mặt vật khác lọt vào làm tắc giếng • Bố trí giếng quan trắc: Giếng bố trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu số lượng giếng thiết kế giếng: giếng thượng lưu giếng hạ lưu so với bãi chôn lấp Các giếng bố trí cách hàng rào bãi chôn lấp 300m cách 300m e Các công trình phụ trợ - Phòng bảo vệ: Xây dựng với diện tích 20m , kích thước: BxL = 4m X 5m - Trạm cân: xây dựng với diện tích 24m2, kích thước:4m X 6m Khu điều hành nhà nghỉ cho công nhân viên Khu vực chôn lấp (100.000m2) Nhà kho chứa vật liệu phủ Khu chứa vật liệu thu hồi tái chế Trạm xử lý nước rò rỉ rác Nhà rửa xe Lán để xe máy Khu vực thu xử lý khí gas Hệ thống quan trắc môi trường SVTH: Võ Anh Tuấn 40 3.3.4 Vận hành quan trắc bãi chôn lấp 3.3.4.1 Vận hành - Chất thải chở đến bãi chôn lấp phải kiếm tra phân loại tiến hành chôn lấp ngay, không đe 24 Chất thải phải chôn lấp theo quy định, ô chôn lấp Chất thải trước chôn lấp phải kiểm soát định lượng chất thải hệ thống cân điện tử Chất thải phải chôn lấp thành lớp riêng rẽ ngăn cách lớp đất phủ - + Chất thải chôn lấp phải san đầm nén kỹ + Phải tiến hành phủ lớp đất trung gian bề mặt rác rác đầm nén chặt (theo lớp) có độ cao 0,6m bề dày lớp đất phủ đạt 20cm + Đất phủ phải có thành phần hạt sét >30% đủ ẩm để đầm nén Lớp đất phủ phải trải khắp kín lớp chất thải sau đầm nén kỹ có độ dày 20cm - Thi công hố rác: Thực thi công từ hố chôn rác (hố 1) vị trí thiết kế theo mặt bố trí Hố chôn đào sâu 3m, đất đào lên từ hố chôn dùng đê làm lớp phủ làm đường lên xuống hố chôn + Khi rác đổ vào hố tiến hành thi công hố 2, đất đào lên từ hố dùng đê làm lớp phủ hố Cứ hố chôn trình tự thực + Rác thải đố xuống hố chôn theo phương pháp đổ lấn dần - Các ô chôn lấp phải phun thuốc diệt côn trùng, số lần phun vào mức độ phát triển loại côn trùng mà phun cho thích hợp nhằm hạn chế phát triển tối đa loại côn trùng Các phương tiện vận chuyển chất thải rắn sau đố chất thải vào bãi chôn lấp cần phải rửa trước khỏi phạm vi BCL - Hệ thống thu gom xử lý nước thải phải thường xuyên hoạt động kiểm tra, tu, sửa chữa thau rửa định kỳ đảm bảo công suất thiết kế - Cho phép sử dụng tuần hoàn nước rác nguyên chất từ hệ thống thu gom BCL bùn sệt phát sinh từ hệ thống xử lý nước rác trở lại tưới lên BCL đê tăng cường trình phân huỷ chất thải điều kiện sau: - + Chiều dày lớp rác chôn lấp phải lớn 4m + Phải áp dụng kỹ thuật tưới đểu mặt + Không áp dụng cho vùng ô chôn lấp tiến hành phủ lớp cuối Mỗi thành viên phải nắm nét tống quát cấu chung, cấu tố chức, phương thức quản lý bãi chôn lấp, hướng dẫn phòng ngừa ứng cứu cố, an toàn lao động, đồng thời phải có nhận xét, góp ý bổ sung, sửa đối quy định, hướng dẫn nhằm mục tiêu bảo đảm an toàn cho môi trường, sức khoẻ cộng đồng SVTH: Võ Anh Tuấn 41 3.3.4.2 Quan trắc môi trường Việc quan trắc chất lượng môi trường vô quan trọng BCL Bất kỳ BCL dù lớn hay nhỏ, ỏ’ đồng hay miền núi phải quan trắc môi trường nhằm theo dõi biến động môi trường, đảm bảo lan truyền tác động lên sức khỏe cộng đồng môi trường xung quanh Nội dung quan trắc bao gồm: - Quan trắc biến đổi vật lý - Quan trắc nước rò rỉ Quan trắc nước ngầm Quan trắc khí bãi rác Giám sát hoạt động chung 3.3.4.3 Kiếm tra chất lượng hạng mục mặt môi trường Việc kiểm tra hạng mục mặt môi trường nhằm đảm bảo việc thi công, thực hạng mục xây dựng bãi chônlấp chất thải đảmbảo thiết kế đánh giá tác động môi trường bên Cần tiến hành công tác kiểm tra mặt môi trường thường xuyên xây dựng, vận hành, đóng bãi sau đóng bãi Trong số hạng mục phải kiểm tra chất lượng mặt môi trường cần đặc biệt ý kiểm tra hệ thống chống thấm, hệ thống thu gom xử lý nước rò rỉ, hệ thống thu khí toàn hệ thống quan trắc môi trường Công tác kiểm tra phải tiến hành trường phòng thí nghiệm, hạng mục phù họp với thời điểm cần thiết nhằm đảm bảo cho vật liệu thiết bị xử dụng khu vực hoạt động bãi chôn lấp chất thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường 3.3.5 Tái sử dụng diện tích bãi chôn lấp Bãi chôn lấp sau đóng cửa có thê tái sử dụng mặt như: giữ nguyên trạng thái BCL, làm công viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, bãi đậu xe, trồng xanh - Muốn tái sử dụng BCL phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu tố môi trường có liên quan, đảm bảo tiến hành tái sử dụng Trong suốt thời gian chờ sử dụng lại diện tích BCL, việc xử lý nước rác,khí gas vần phải tiếp tục hoạt động bình thường - Sau đóng BCL phải tiến hành theo dõi biến động môi trường trạm quan trắc - Sau đóng BCL phải tiến hành thành lập lại đồ địa hình khu vực BCL - Sau đóng BCL phải có báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động BCL, đề xuất biện pháp tích cực kiểm soát môi trường năm - Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lồ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí không chênh lệch với áp suất khí quyên nồng độ khí gas không lớn 5% phép san ủi - SVTH: Võ Anh Tuấn 42 Kết luận kiến nghị Kết luận Hiện tình hình thu gom, quản lý xử lý CTR huyện Đô Lương lỏng lẻo chưa có quy hoạch cụ thê chi tiết Tỷ lệ thu gom rác địa bàn chiếm tỷ lệ thấp khoảng 63% Phương pháp xử lý sử dụng bãi rác phương pháp đổ đống hở gây ành hưởng nghiêm trọng tới môi trường Công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn huyện Công ty Môi Trường Đô Thị chuyên trách Tuy nhiên việc quản lý CTRSH địa bàn chưa chặt chẽ Công việc thu gom CTR phó thác cho tư nhân, nên việc xử lý CTR đưa bãi rác chưa quy cách kỹ thuật, gây ô nhiễm môi trường vẻ mỹ quan huyện Căn theo kết tính toán vào thời điểm năm 2010 toàn huyện sinh 30776 tấn/năm rác thải sinh hoạt Tới năm 2030 lượng rác sinh hoạt sinh 56418 tấn/năm Nếu tính tổng cộng từ đến năm 2030 lượng CTRSH dự báo 383389 rác Với lượng rác khổng lồ vậy, biện pháp xử lý quy hoạch cụ thể lượng rác gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho huyện Phương pháp xử lý CTR lựa chọn phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Phương pháp phù họp với tính chất rác địa phương điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, kỹ thuật khu vực Nếu áp dụng có hiệu đáng kể việc bảo vệ môi trường cho huyện giải tình trạng rác tồn đọng xử lý theo phương pháp thô sơ gây ô nhiễm môi trường Diện tích bãi chôn lấp tính toán hoàn toàn đáp ứng yêu cầu xử lý CTRSH huyện Đô Lương giai đoạn 2010-2030 Việc xúc tiến xây dựng BCL CTRSH hợp vệ sinh địa bàn huyện Đô Lương cấp bách Kiến nghị Đế phát triến bền vững - bảo vệ môi trường đề nghị huyện Đô Lương cần có sách quan tâm tới vấn đề quản lý xử lý CTR Nhà nước cần hộ trợ vốn để huyện Đô Lương nhanh chóng triển khai dự án Cần quan tâm đầu tư nhiều vào việc thu gom, vận chuyến rác Khi xây dựng BCL CTRSH thiết phải áp dụng kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh, với đầy đủ thiết bị không chế ô nhiễm nước rò rỉ, thiết bị thông thoáng khí hệ thống phòng chống cháy nổ, đồng thời phải thực nghiêm túc chương trình giám sát ô nhiễm phòng chống cố ô nhiễm môi trường cho bãi chôn lấp Đề nghị mở lớp tập huấn rộng rãi, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường, phương thức thu gom phân loại CTR nguồn, giúp cho dễ dàng cho việc xử lý sau TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Võ Anh Tuấn 43 Lê Huy Bá, Môi trường NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) - Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Đặng Kim Cơ, Kỹ thuật Môi trường NXB Khoa học kỹ thuật 2004 HTXDV Môi trường Đô Lương, Báo cáo đáng giá tình hình hoạt động, thực nhiệm kỳ 2006-2009 phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2010-2013 Thị Trấn Đô Lương 2010 HTXDV môi trường Đô Lương, Tài liệu đánh giá hoạt động năm 2007 2008 HTXDV Môi trường Đô Lương Lê Văn Khoa, Khoa học Môi trường NXB Giáo dục 2004 Nguyễn Xuân Nguyên, Công nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp vi sinh sản xuất phân bón NXB Khoa học kỹ thuật 2004 Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng 2001 10 Lê Văn Nương, Báo cáo đề tài cấp nhà nước mã 02-04 11 Lê Văn Nhương, Báo cáo đề tài cấp nhà nước mã 02-04B 12 Nguyễn Xuân Thành, Bài giảng sở khoa học biện pháp xử lý phế thải, nước thải chống ô nhiễm môi trường Hà nội năm 2007 13 Nguyễn Xuân Thành cộng sự, giáo trình vi sinh vật học nông nghiệp NXB Sư phạm 2004 14.Nguyễn Xuân Thành, giáo trình công nghệ vi sinh vật xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp 2004 15 Ngô Thị Thuận, Lê Khắc Bộ, Lê Ngọc Hướng, Tô Thế Nguyên, Nguyễn Thị Nhuần, Tin học ứng dụng Nhà xuất nông nghiệp 2007 16 UBND huyện Đô Lương , Báo cáo thực đề án giải vấn đề môi trường xúc địa bàn huyện Đô Lương Phòng TN&MT Huyện Đô Lương 2010 17 UBND huyện Đô Lương, Đề án tổng thể nhằm ngăn chặn suy thoái, cải thiện chất lượng môi trường địa bàn Thị trấn số khu vực phụ cận huyện Đô Lương Phòng Tài nguyên Môi trường 2008 18 UBND huyện Đô Lương, Đề án nâng cao hiệu quả, mở rộng địa bàn tập trung thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải địa bàn huyện Đô Lương Phòng TN&MT huyện Đô SVTH: Võ Anh Tuấn 44 Lương 2009 19 UBND huyện Đô Lương, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Đô Lương đến năm 2010 - Phòng TN & MT Đô Lương 2006 20.UBND huyện Đô Lương, Văn tập trung, thu gom xử lý rác thải, chất thải rắn Phòng TN&MT Đô Lương 2009 21 UBND tỉnh Ninh Bình – Sở KHCN, Quy hoạch môi trường tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 phục vụ quản lý phát triển kinh tế xã hội bền vững Hà Nội 12.2004 22 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu - Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt http://www.gree - vn.com 23 Minh Sơn, Công nghệ Seraphin Trích website: www Vietnamnet.com 15.10.2005 24 www.nghean.gov.vn SVTH: Võ Anh Tuấn 45 [...]... 3.3.2 Thiết kế bãi chôn lấp 3.3.2.1 Tính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấp Theo tính toán ban đầu, thì lượng chất thải rắn được đưa đi chôn lấp hợp vệ sinh vào năm 2010 là 19389 tấn/năm, năm 2030 là 45135 tấn/năm Ta tính được lượng rác được chôn lấp là: Giai đoạn 1 2 3 Tổng lượng rác (tấn) 141983 206777 306711 Lựa chọn bãi chôn lấp: Bãi chôn lấp được lựa chọn tại huyện Đô Lương là bãi chôn theo... viễn thông, Đô Lương cũng đã có một bưu điện trung tâm của cả huyện đóng tại thị trấn và 32 bưu điện cơ sở của 32 xã trong toàn huyện Và cho đến nay tất cả 33 xã, thị đều đã có dây điện thoại cố định kéo về tới tận các xóm trong xã 3.2 Thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Đô Lương 3.2.1 Thực trạng rác thái sinh hoạt tại huyện Đô Lương 3.2.1.1 Nguồn gốc rác thải sinh hoạt Rác thải. .. án bãi chôn lấp CTR loại nửa chìm nửa nổi thì cần quan tâm đến một số các thông số như: Loại trầm tích, độ chặt và tinh thấm của đất Dựa vào tài liệu địa chất thích hợp cho việc xây dựng bãi chôn lấp CTR Nhìn chung, vị trí đặt bãi chôn lấp tương đối phù hợp và thuận lợi cho việc xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt 3.3.1.3 Quy mô bãi chôn lấp Theo tính toán đến năm 2030 dân số huyện. .. thời, thành lập hợp tác xã vệ sinh môi trường hoặc đội thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải, xây dựng và ban hành, tổ chức thực hiện đề án tập trung, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt của đơn vị mình Đến thời điểm hiện tại đã có một số xã quy hoạch được bãi chôn lấp tạm thời, thành lập được tổ thu gom rác, xây dựng và ban hành, tổ chức thực hiện đề án tập trung, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt của đơn... Nguồn: Hợp tác xã dịch vụ và Môi trường Đô Lương Theo báo cáo của HTXDV – MT Đô Lương thì thành phần các loại rác thải ở huyện Đô Lương được đặc trưng bởi các loại thực vật (khoảng 63%) Riêng đối với thị trấn theo ước tính trung bình hàng ngày lượng rác được thải ra trên toàn địa bàn khoảng 4 - 5 tấn rác thải sinh hoạt và 3 - 4 tấn phế liệu xây dựng 3.2.1.4 Khối lượng rác thải sinh hoạt Khối lượng rác sinh. .. lượng và thành phần rác thải sinh hoạt + Công tác quản lý và thu gom rác thải sinh hoạt + Đánh giá công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt + Đề xuất biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu sơ cấp: Thông qua phiếu điều tra nông hộ - Thu thập số liệu thứ cấp: Thông qua các ban ngành có liên quan (Phòng Tài nguyên và Môi trường, HTXDV&MT Đô Lương, ... tổng lượng rác thu gom vào thời điểm bắt đầu dự án năm 2010 là 19389 (tấn/năm) vào thời điểm kết thúc dự án là 45135 (tấn/năm) vào năm 2030 Từ bảng 17 có thể dự đoán được tổng lượng rác được thu gom và đem đi chôn lấp của Huyện Đô Lương trong giai đoạn 2010 – 2030 là 904154 tấn/năm SVTH: Võ Anh Tuấn 25 3.3 Lựa chọn phương án địa điểm và thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Đô Lương 3.3.1... Thiết kế xây dựng BCL CTR hợp vệ sinh - Khảo sát khu vực dự kiến xây dựng BCL Chương III Kết quả nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đô Lương 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Thị trấn Đô Lương là đô thị loại 5 và là một trong 33 đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Nghệ An, mặc dù có quy mô nhỏ nhưng có vị trí vô cùng quan trọng 3.1.1.1 Vị trí địa lý Thị trấn Đô Lương là trung tâm huyện. .. Võ Anh Tuấn 20 về việc ban hành quy định thu phí vệ sinh tại thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các thị trấn thị tứ trên địa bàn tỉnh Nghệ An và quyết định 31/2004/ QĐ-UB ngày 11/10/2004 của UBND huyện Đô Lương về việc ban hành một số quy định cụ thể về việc tập trung thu gom, xử lý rác thải trên địa bàn huyện Đô Lương UBND huyện đã chỉ đạo các đơn vị xã, thị trấn tiến hành quy hoạch bãi chôn lấp rác thải. .. đốt và gây ô nhiễm môi trường không khí, nếu như quy trình công nghệ không đảm bảo kỹ thuật 1.5.2 Một số phương pháp xử lý chủ yếu ở Việt Nam Tuy nhiên đối với chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam, phương thức xử lý chủ yếu hiện nay vẫn là đổ thải ở các bãi đổ lộ thiên không được chèn lót kỹ hoặc chôn lấp (nhưng không hợp vệ sinh) hoặc chôn lấp hợp vệ sinh tuy nhiên số lượng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh