Cuộc sống con người đã được cải thiện đi rất nhiều nhưng bên cạnh đó họ cũng biết được để đáp ứng nhu cầu của mình đã dẫn đến tình trạng môi trường sống của chính mình đang bị hủy hoại hàng ngày hàng giờ. Để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của mình cũng như bảo vệ được môi trường của mình, họ trở thành người tiêu dùng thông minh. Bên cạnh đó các chính quyền kết hợp với các nhà sản xuất đã tạo ra các sản phẩm vừa đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng vừa bảo vệ dược môi trường. Từ những năm 1990, người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng từ các nước Châu Âu và Mỹ đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề môi trường khi đã ra quyết định mua một sản phẩm nào đó, và họ bắt đầu đặt ra yêu cầu về các sản phẩm mang tính “thân thiện với môi trường”. Từ đó các sản phẩm “xanh” với các loại nhãn sinh thái ra đời được mọi người hưởng ứng và tạo được làn sóng mạnh mẽ trên toàn thế giới. Nhãn sinh thái được hiểu là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và quản bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC THẢO LUẬN NHÓM QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chủ đề: NHÃN SINH THÁI Nhóm thực hiện: Nhóm Cuộc sống người cải thiện nhiều bên cạnh họ biết để đáp ứng nhu cầu dẫn đến tình trạng môi trường sống bị hủy hoại hàng ngày hàng Mở đầu Từ năm 1990, người tiêu dùng, đặc biệt người tiêu dùng từ nước Châu Âu Mỹ bắt đầu quan tâm tới vấn đề môi trường định mua sản phẩm đó, họ bắt đầu đặt yêu cầu sản phẩm mang tính “thân thiện với môi trường” Từ sản phẩm “xanh” với loại nhãn sinh thái đời người hưởng ứng tạo sóng mạnh mẽ toàn giới Nội Dung Khái niệm Phân loại Mục đích Yêu cầu nhãn sinh thái Các sản phẩm dán nhãn sinh Một số logo ý nghĩa sinh thái Biện pháp quản lý phân phối thái Lợi ích nhãn sinh thái chúng nhãn sinh thái Khái niệm Nhãn sinh thái hiểu công cụ sách tổ chức Theo tổ chức thương mại giới WTO Ngân hàng giới WB phát hành để truyền thông quản bá tính ưu việt tương đối tác động tới môi trường sản phẩm so với sản phẩm loại Nhãn sinh thái nhãn tính ưu việt mặt môi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) đánh giá vòng đời sản phẩm Phân loại Có loại nhãn môi trường Loại Loại ( ISO 14024:1999) (ISO 14021:1999) Loại (ISO 14025:2000) 2.1 Chương trình nhãn sinh thái loại I Là chương trình tự nguyện, bên thứ ba cấp giấy chứng nhận nhãn sinh thái sản phẩm biểu thị thân thiện với môi trường dưạ nghiên cứu vòng đời sản phẩm Được xây dựng dựng tiêu chí sau đây: Tiêu chí nên xây dựng mức độ khắt khe đạt được: tiêu chí cao có sản phẩm tiêu thủ Ngược lại, nhãn cấp cho tỉ lệ thị phần nhiều Các tiêu chí phải có tính chọn lọc: Kích thích cạnh tranh tín nhiệm công chúng vào chương trình cấp nhãn Các tiêu chí phải có tính linh hoạt: có yếu tố công nghệ, sản phẩm thông tin môi trường vã thay đổi thị trường để cạnh tranh kích thích cải thiện chất lượng sản phẩm Sản phẩm giấy gắn nhãn sinh thái Canada Ưu điểm - Đưa có tính tổng hợp cao, toàn diện, bao quát toàn trình xây dựng quản lý chương trình cấp nhãn môi trường Nhược điểm - Đưa yêu cầu đánh giá vòng đời sản phẩm cách toàn diện vô hình chung tạo rào cản tiêu chuẩn quốc gia khác - Chương trình hoàn toàn mang tính tự nguyện, công khai, minh bạch yếu tố quan trọng tạo niềm tin cho người tiêu dùng sản phẩm người sử dụng nhãn - ISO 14024 đề cập đến việc lấy ý kiến tư vấn tất bên liên quan Việc thường làm tăng thêm chi phí hoạt động - Chương trình hoàn toàn tạo điều kiện thuận lợi cho người có nguyện vọng có hội hưởng ngang tham gia - Xảy tượng lợi dụng nhãn sinh thái chương trình 2.2 Chương trình nhãn sinh thái loại II Do nhà sản xuất đại lý bán lẻ tự nghiên cứu, đánh giá công bố cho mình, gọi Công bố loại phải đáp ứng số yêu cầu cụ “Công bố xanh” thể như: phải xác không gây nhầm lẫn, Có thể công bố lời văn, biểu tượng hình vẽ lên sản phẩm nhà sản xuất đại lý bán lẻ định minh chững kiểm tra, xác nhận, tương ứng với sản phẩm cụ thể sử dụng hoàn cảnh thích hợp định, không gây diễn giải sai… Lợi ích nhãn sinh thái 6.1.Lợi ích môi trường Máy in RITI dùng bã cà phê làm mực 7.2 Lợi ích phủ 7.3 Lợi ích ngành Các doanh nghiệp có uy tín hình ảnh tốt việc thân thiện với môi trường, có trách nhiệm với môi trường Doanh nghiệp quảng cáo khía cạnh, lợi ích môi trường sản phẩm Khách hàng quan tâ đến vấn đề an toàn vệ sinh môi trường, việc gián nhãn tạo niềm tin cho khách hàng đói với sản phẩm Việc tiên phong vấn đề đạt chất lượng để gián nhãn thu hút khách hàng cạnh tranh tốt với công ty khác sản phẩm thị trường Khi sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường sức khoẻ bảo đảm, nguy mắc bệnh liên quan đến sản phẩm mà họ tiêu dùng loại bỏ 7.4.Tạo Lợithóiích người tiêu dùng quen tốt cho người tiêu dùng Thanh long Bình Thuận phải thỏa mãn tiêu chuẩn nghiêm ngặt để xuất sang thị trường Mỹ Biện pháp quản lý phân phối nhãn sinh thái Khuyến khích doanh nghiệp thiết kế sản phẩm tiến hành hoạt động theo hướng giảm tác động có hại tới tài nguyên môi trường trình khai thác nguyên liệu, sản xuất, bao gói, vận chuyển, tiêu thụ thải bỏ sản phẩm.Từ sản phẩm dán nhã sinh thí người tiêu dùng ưa chuông Như có lợi cho doang nghiệp lẫn người tiêu dùng Xây dựng chương trình “Nhãn xanh Việt Nam” với tiêu chí xét duyệt chặt chẽ, tổ chức có hiệu quả, kiểm tra giám sát nghiêm túc, có nguồn tài hoạt động bền vững Xây dựng hệ thống đánh giá, chứng nhận cấp “Nhãn xanh Việt Nam” phù hợp với điều kiện nước thông lệ quốc tế Tăng cường hợp tác với mạng lưới nhãn sinh thái khu vực giới, thỏa thuận thừa nhận lẫn với hệ thống cấp nhãn sinh thái nước tổ chức quốc tế khác Kết luận Trong xu hướng người tiêu dùng nhạy cảm với sản phẩm thân thiện với môi trường việc doanh nghiệp lựa chọn cho đường phát triển « xanh » đắn đảm bảo cho tiềm phát triển lâu dài doanh nghiệp Trên giới, việc sản phẩm dán nhãn sinh thái quen thuộc Người tiêu dùng sẵn sàng bỏ thêm từ 10% – 17% chi phí để mua sản phẩm có dán nhãn sinh thái Các nước phát triển giới trọng đến mức độ thân thiện với môi trường sản phẩm Việt Nam nước có nhiều mặt hàng xuất lớn thủy sản, dệt may hay nông sản Một công cụ giúp cho sản phẩm Việt Nam tăng giá trị thị trường quốc tế nhãn sinh thái Các mặt hàng xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ, EU hay Nhật Bản…đều phải chịu kiểm duyệt khắt khe chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm quy định bảo vệ môi trường Nếu hàng hóa Việt Nam chứng minh chất lượng đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn thị trường xuất chắn hội tăng trưởng thị trường xuất Việt Nam lớn Không hàng hóa xuất khẩu, người tiêu dùng nước quan tâm nhiều quy định môi trường sản phẩm Việc gia nhập WTO thúc đẩy Việt Nam phải nhanh chóng đưa quy định nhãn sinh thái vào áp dụng không muốn bị thụt lùi sâu so với nước khác Những sách từ phía phủ tiền đề doanh nghiệp mạnh dạn chiến lược phát triển sản phẩm [...]... trường sinh thái trong sạch, lành mạnh, tự tạo đà cho phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng 3.2 Mục đích cụ thể 4 Yêu cầu về nhãn sinh thái cho sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường Nhãn sinh thái phải được phản ánh chính xác, trung thực và có thể xác minh được Nhãn sinh thái không được gây ra sự hiểu nhầm hoặc khó hiều Nhãn sinh thái có thể so sánh Nhãn sinh thái không... Tại châu Á Nhật Bản: từ năm 1989, nhãn sinh thái “Eco Mark” được thực hiện tại nước này, có thời hạn hiệu lực từ 3 đến 5 năm Thái Lan: chương trình nhãn sinh thái “Green Label” được khởi xướng từ tháng 10 năm 1993, có hiệu lực tối đa là 2 năm Có chính sách tái chế, giảm thiểu chất thải, hệ thống nhãn xanh và nhãn sinh thái Trung Quốc: Ủy ban công nhận sản phẩm dán nhãn Trung Quốc(CEEL) được thành lập...Tủ lạnh dán nhãn "Không có CFC" (CFC là một loại hợp chất gây phá huỷ tầng ozone) Cua đá Cù lao Tràm được dán nhãn sinh thái Ưu điểm Cho phép mọi nhà sản xuất, đại lý đều có thể được nhãn bất cứ Nhược điểm Chỉ đề cập đến một phần nhỏ của tác động môi trường lúc nào khi cần thiết Không tạo được sự thống nhất giữa các nhãn sinh thái trên thị Nhãn sinh thái tự công bố hoàn toàn không... cạnh người thực hiện công tác quản lý nhà nước, sẽ rất khó kiểm soát được nhãn sinh thái loại II Khi không cần thiết các nhà sản xuất, đại lý… có thể Nhãn sinh thái kiểu II không thúc đẩy việc cải thiện huỷ bỏ việc sử dụng nhãn môi trưỡng liên tục Chi phí để xin được công nhận nhãn môi trường không lớn 2.1.3 Chương trình nhãn sinh thái loại III Là chương trình tự nguyện do một ngành công nghiệp hoặc một... so sánh Nhãn sinh thái không được tạo ra những rào cản không cần thiết cho hoạt động thương mại Nhãn sinh thái phải tạo ra được sự cải thiện môi trường liên tục dựa trên những định hướng thị trường 5 Các sản phẩm được dán nhãn sinh thái Ứng dụng trên thế giới và Việt Nam 5.1 Các sản phẩm được dán nhãn sinh thái Sản phẩm tái chế từ phế thải (nhựa, lon, vỏ kẹo, túi nilon ) Sản phẩm có tác động tích... sản phẩm hóa chất, chất tẩy rửa, bột giặt, nước rửa chén, bóng đèn, sơn và véc-ni, giấy gói thức ăn, giấy vệ sinh, áo pull, tủ lạnh, máy vi tính, máy giặt,… Là Logo dành cho những sản phẩm mang nhãn sinh thái thái được áp dụng cho hầu hết các quốc gia thành viên châu Âu Đây là logo nhãn sinh thái được áp dụng cho hầu hết các loại sản phẩm, đồ uống và sản phẩm, đồ uống và sản phẩm y dược Các sản phẩm... được thành lập vào năm 1994 Singapore: hệ thống nhãn xanh đối với 32 loại sản phẩm; giảm thuế đối với các nhà sản xuất hoặc nhập khẩu xe ô tô thân thiện môi trường Tại châu Mỹ Mỹ: Green seal đã cấp nhãn sinh thái cho khoảng 234 sản phẩm thuộc trên 50 loại nhóm sản phẩm thuộc sơn, mực in,… có hiệu lực tối đa 3 năm Canada: năm 1988, chương trình nhãn sinh thái “Lựa chọn môi trường được thiết lập, cho... và hình thức thông tin bên ngoài Nhãn sinh thái phải được xây dựng trên tinh thần có sự thừa nhận lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu, khu vực và quốc gia, đồng thời phải được chia sẽ trên phạm vi toàn thế giới Các tổ chức hoặc công ty phải đủ năng lực để thực hiện công việc Bước tiếp theo, một tổ chức tư nhân hoặc tổ chức nhà nước đứng ra thực hiện chương trình nhãn sinh thái kiểu III 3 Mục đích 3.1 Mục... phải một sự cạnh tranh nào để có được nhãn, không phải cố gắng để tuân thủ nhưng yêu cầu về môi trường do bên ngoài đem lại Các nhà sản xuất, đại lý… có thể giảm nhẹ được chi phí khi muốn sử dụng nhãn sinh thái để tăng thị phần của sản phẩm trường, dựa trên sự công bố của người cung cấp sản phẩm gây ra sự khó khăn để làm cho người tiêu dùng tin tưởng dễ hiểu nhầm Đứng về khía cạnh người thực hiện công... phân hủy sinh học dùng gói hàng khi mua sắm) ổ tay làm từ giấy tái chế Gạch xây dựng thân thiện môi trường với công nghệ sản xuất không khói, tiết kiệm nhiên liệu do trường ĐH Bách khoa Hà Nội nghiên cứu Ghế tre và túi xách làm bằng vỏ kẹo, giấy báo 5.2 Trên Tại châu âu thế giới Liên minh EU đã thông qua đạo luật năm 1992 gọi là nhãn sinh thái, có hiệu lực tối đa 3 năm Các sản phẩm được cấp nhãn môi