Những hậu quảônhiễmmôitrườngbiển do
tràn dầu
Tuy chưa xếp vào biển có mức độônhiễm nghiêm trọng, nhưng cũng được
cảnh báo là có nguy cơ ônhiễm cao trong tương lai, vì công nghiệp đang
phát triển mạnh ở các vùng duyên hải, cộng thêm hoạt động thăm dò, khai
thác, vận chuyển dầu khí trong khu vực ngày càng gia tăng, trong khi nơi
đây lại là khu vực thường xuyên xảy ra những thiên tai nguy hiểm trên biển.
Theo đánh giá của Viện Khoa học và Tài nguyên Môitrường biển-Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam: Từ năm 1989 đến nay, vùng biển Việt
Nam có khoảng 100 vụ tràndầudo tai nạn tàu, các vụ tai nạn này đều đổ ra
biển từ vài chục đến hàng trăm tấn dầu. Những vụ tràndầu thường xảy ra
vào tháng 3 và tháng 4 hàng năm ở Miền Trung; từ tháng 5 đến tháng 6 ở
Miền Bắc.
Thống kê cho thấy, giai đoạn từ năm 1992-2008, lượng dầutràn trên biển
Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Cụ thể như những vụ
tràn dầu với lượng từ 7-700 tấn thường tập trung chủ yếu do tàu mắc cạn.
Còn các vụ tràndầu với số lượng lớn hơn 700 tấn chủ yếu là doquá trình
vận chuyển dầu và va chạm tàu trên biển.
Sự cố tràndầu gây ô nhiễmmôitrường biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
các hệ sinh thái. Đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều
bãi cát, đầm phá và các rạn san hô. Ônhiễmdầu làm giảm khả năng sức
chống đỡ, tính linh hoạt và khả năng khôi phục của các hệ sinh thái. Hàm
lượng dầu trong nước tăng cao, các màng dầu làm giảm khả năng trao đổi
ôxy giữa không khí và nước, làm giảm oxy trong nước, làm cán cân điều hòa
oxy trong hệ sinh thái bị đảo lộn.
Ngoài ra, dầutràn chứa độc tố làm tổn thương hệ sinh thái, có thể gây suy
vong hệ sinh thái. Bởi dầu chứa nhiều thành phần khác nhau, làm biến đổi,
phá hủy cấu trúc tế bào sinh vật, có khi gây chết cả quần thể. Dầu thấm vào
cát, bùn ở ven biển có thể ảnh hưởng trong một thời gian rất dài. Đã có
nhiều trường hợp các loài sinh vật chết hàng loạt do tác động của sự cố tràn
dầu.
Điều đáng báo động nữa là dầu lan trên biển và dạt vào bờ trong thời gian
dài không được thu gom sẽ làm suy giảm lượng cá thể sinh vật, gây thiệt hại
cho ngành khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản. Dầu gây ô nhiễmmôi
trường nước làm cá chết hàng loạt do thiếu ôxy hòa tan. Dầu bám vào đất, kè
đá, các bờ đảo làm mất mỹ quan, gây mùi khó chịu đẫn đến doanh thu của
ngành du lịch cũng bị thiệt hại nặng nề. Nạn tràndầu còn làm ảnh hưởng
đến hoạt động của các cảng cá, cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu biển. Dodầu
trôi nổi làm hỏng máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên và vận chuyển
đường thủy.
Qua khảo sát tại cảng cá Lạch Bạng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, nơi
thường xuyên là chỗ neo đậu của hàng nghìn tàu cá từ nhiều vùng, miền
khác nhau. Tình trạng ônhiễmmôitrường nước ở đây do cặn dầu của những
con tàu “vô tư” xả ra đen đặc một vùng rộng lớn.
Nếu như 10 năm về trước vùng cửa biển này là nơi có hệ sinh thái rừng ngập
mặn rất phong phú, thì bây giờ hầu như toàn bộ diện tích rừng ngập mặn do
bị nhiễmdầu đang chết dần chết mòn, dẫn đến động, thực vật nước lợ hầu
như tuyệt chủng. Nơi đây cũng liên tục xảy ra sự cố ônhiễmdầu làm hàng
trăm ha nuôi trồng thủy sản bị mất trắng, nên nhiều hộ buộc phải bỏ nghề.
Do đó, sự cố môitrườngtràndầu có thể xem là một trong những dạng sự cố
gây ra tổn thất kinh tế lớn nhất, trong các loại sự cố môitrườngdo con
người gây ra. Hiện việc xác định vị trí dầutràn và khắc phục sự cố này ở
Việt Nam còn nhiều hạn chế, cả về cơ sở pháp luật và các trang thiết bị,
phương tiện kỹ thuật chuyên dụng để khắc phục ônhiễmtràn dầu.
. Những hậu quả ô nhiễm môi trường biển do
tràn dầu
Tuy chưa xếp vào biển có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng, nhưng cũng được
cảnh báo là có nguy cơ ô nhiễm. các vụ tràn dầu với số lượng lớn hơn 700 tấn chủ yếu là do quá trình
vận chuyển dầu và va chạm tàu trên biển.
Sự cố tràn dầu gây ô nhiễm môi trường biển,