1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng khu dân cư đường phan đình phùng TP quảng ngãi

52 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 722 KB

Nội dung

Dự báo khả năng tác động đến môi trường và mức độ tác động do các hoạt độngtriển khai của một dự án dựa trên cơ sở các loại hình công nghệ sản xuất.. Việc đánhgiá này sẽ xem xét những kh

Trang 1

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH 5

Chương mở đầu6

GIỚI THIỆU 6

1 Xuất xứ dự án 6

2 Cơ sở pháp lý và kỹ thuật cho đánh giá tác động môi trường 7

a Cơ sở pháp lý 7

b Phương pháp cho đánh giá 8

3 Tổ chức thực hiện ĐTM 9 Chương I 10

MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN 10 1.1 Tên dự án 10 1.2 Chủ đầu tư dự án 10 1.3 Vị trí dự án 10 1.4 Diện tích quy hoạch 11 1.5 Công trình hạ tầng kỹ thuật 12 a Giao thông 12

b Điện 12

c Thông tin- liên lạc 12

d Cấp- thoát nước 12

1.6 Quy hoạch tổng thể 12 Chương II 14 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 14 2.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường 14 a Nhiệt độ 14

b Độ ẩm 14

c Nắng 15

d Bức xạ mặt trời 16

e Lượng mưa 16

f Chế độ gió 16

g Lượng bốc hơi 17

h Bão 18

2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 18

Trang 2

Chương III 20

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 20

3.1 Nguồn gây tác động 20

3.1.1 Tác động liên quan đến chất thải 20

a) Nguồn gây ô nhiễm không khí 20

b) Nguồn phát sinh nước thải 20

c) Nguồn phát sinh chất thải rắn 20

3.1.1 Tác động không liên quan đến chất thải 21

3.1.2 Dự báo rủi ro môi trường 21

a) Tai nạn lao động 22

b) Khả năng cháy nổ 22

3.2 Đối tượng và phạm vi của tác động 23 1 Đối tượng 23

2 Phạm vi tác động 23

3.3 Đánh giá tác động 23 3.3.1 Tác Động môi trường không khí và tiếng ồn 23

3.3.2 Tác Động môi trường nước 25

3.3.3 Tác Động Chất thải 27

3.3.4 Tác Động đến Kinh tế - Xã hội 29

Chương IV 31

GIẢI PHÁP,BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 31

4.1 Giảm thiểu các tác động tiêu cực 31

4.2 Giảm thiểu các vấn đề môi trường khác 40

Chương V 42

CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 42

Chương VI 43

CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGVÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MÔI

6.1 Danh sách công trình xử lý môi trường: 43

6.2 Chương trình giám sát môi trường: 43

Chương VIII 46

THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 46

8.1 Miêu tả các hoạt động từ trước tới thời điểm hiện tại 46

8.2 Kết quả tham vấn cộng đồng tính đến thời điểm báo cáo 46

Trang 3

8.3 Các hoạt động tham vấn cộng đồng trong tương lai 47

Chương XI 49

DANH MỤC, NGUỒN DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 49

1 Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu 49

2 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 49

3 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá.49

Trang 4

PHỤ LỤC

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Ban BT, HT&TĐC - Ban bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

Ban QLDA tỉnh - Ban quản lý dự án tỉnh

Ban QLDATW - Ban quản lý dự án Trung ương

Bộ TN&MT - Bộ Tài nguyên và Môi trường

-Dân tộc thiểu sốĐánh giá tac động môi trường

NCNT - Chương trình Nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng

đồng

Sở NN&PTNT - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Sở TN&MT - Sở Tài nguyên và Môi trường

TCVN

TP

-

-Tiêu chuẩn Việt NamThành phố

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

Bảng 1.1: Tỷ lệ hiện trạng đất hiện tại 11

Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong các năm 2006, 2007, 2008 14 Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình trong các năm 2006, 2007, 2008 15

Bảng 2.3 Tổng số giờ nắng hàng tháng trong các năm gần đây 15

Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình trong các năm gần đây 16

Bảng 2.5 Tốc độ mạnh nhất của gió trong các năm gần đây 17

Bảng 2.6 Lượng bốc hơi trung bình của các năm gần đây 18

Bảng 3.1 Mức ồn của thiết bị thi công 21

Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông 24

Bảng3.3 Mức tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện giao thông 24

Bảng 3.4 Khối lượng các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt 26

Bảng 3.5: Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt 28

Bảng3.6: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 29

Bảng 4.1Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi qua bể tự hoại 38

Bảng 8.1: Các hoạt động tham vấn cộng đồng và công khai thông tin 47

Bảng 8.2: Kết quả tham vấn cộng đồng 47

Bảng 8.3: Các hoạt động tham vấn cộng đồng dự kiến 48

Bảng 9.1: Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 51

Trang 6

Chương mở đầu GIỚI THIỆU

Việt Nam đã trở thành thành viên của nhóm các quốc gia xem ĐTM hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường là khâu tất yếu phải có trong thủ tục xét duyệt các Dự án phát triển và quản lý các cơ sở sản xuất đang hoạt động ĐTM hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường có nhiệm vụ chủ yếu là nêu lên các tác động môi trường do các hoạt động sản xuất hiện tại,

dự báo các tác động môi trường có khả năng xảy ra trong tương lai, đề xuất các biện phápphòng tránh, nêu lên các khía cạnh về môi trường cần xem xét trong quyết định chung về việc chấp thuận cho Dự án triển khai hoặc chấp thuận cho các cơ sở sản xuất tiếp tục thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh

Nội dung và các bước thực hiện báo cáo được tuân thủ theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CPngày 09/8/2006 của Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về việc quy đinhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ tài nguyên và môi trường về việc hướngdẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường và các văn bản quy phạm pháp luật ở địa phương do UBND tỉnh ban hành đối vớicác dự án đầu tư triển khai trên địa bàn, dựa trên cơ sở danh mục các loại tiêu chuẩn Môitrường Việt Nam, bao gồm:

i Trên quan điểm bảo vệ môi trường, thực hiện điều tra khảo sát và đánh giá hiệntrạng các yếu tố môi trường (điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ) tại khu vực thựchiện dự án

ii Dự báo khả năng tác động đến môi trường và mức độ tác động do các hoạt độngtriển khai của một dự án dựa trên cơ sở các loại hình công nghệ sản xuất Việc đánhgiá này sẽ xem xét những khả năng gây ô nhiễm, tác động đến môi trường do cáchoạt động của dự án, đánh giá khả năng và các tác động phát sinh trong tiến trìnhhoạt động của dự án lên các điều kiện tài nguyên, môi trường và kinh tế - xã hội củakhu vực

iii Xây dựng, đề xuất các biện pháp tổng hợp và các biện pháp hỗ trợ thích hợp nhằm khống chế, giảm thiểu ô nhiễm, phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi trường cũng như các tác động tiêu cực khác của dự án để bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội khu vực ngày một ổn định hơn

1 Xuất xứ dự án

Với mục tiêu xây dựng quê hương Quảng Ngãi ngày một giàu đẹp hơn, đồng thời gópphần đẩy nhanh công tác quy hoạch và nâng cấp đô thị theo chiến lược phát triển chung của tỉnh Quảng Ngãi, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có quyết định dự kiến đầu tư xây dựng Khu dân

cư trên khu đất được quy hoạch đường Phan Đình Phùng thuộc phường Chánh Lộ và Nghĩa

Trang 7

Lộ thành phố Quảng Ngãi.

Dự án quy hoạch thành khu dân cư hiện đại, tuân thủ theo đồ án quy hoạch chung của thành phố Quảng Ngãi, khai thác hợp lý và hiệu quả các tiềm năng của khu vực phục vụ cho nhu cầu nhà ở và dịch vụ tại Quảng Ngãi trong tương lai

Dự án khu dân cư Phan Đình Phùng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về nhà ở, khu văn phòng làm việc, khu vui chơi, mua sắm, ăn uống và giải trí… cho khách hàng trong và ngoài tỉnh bao gồm:

- Khu thương mại dịch vụ;

 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một

số điều của NĐ 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006

 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ tài nguyên và môi trường

về việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi Trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu Chuẩn Việt Nam về môitrường;

 Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng chính phủ ban hànhquy chế quản lý chất thải nguy hại;

 Quyết định số 974/QĐ-UB ngày 03/6/1994 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ngãi

về việc ban hành quy định về kiểm soát và Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi;

 Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường và kiểmtra, thanh tra việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường

 Căn cứ Quyết định số 40/2008/QĐ-UBND ngày 31/3/2008 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc Ban hành quy định về một số nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựngcông trình trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;

Trang 8

 Căn cứ Quyết định số 14/2009/QĐ-UBND ngày 16/3/2009 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc Ban hành quy chế đầu tư và xây dựng khu dân cư trên địa bàn tỉnhQuảng Ngãi;

 Quyết định số 1949/QĐ-UBND ngày 05/11/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh QuảngNgãi về việc giao nhiệm vụ lập Dự án Khu dân cư đường Phan Đình Phùng, thànhphố Quảng Ngãi;

 Căn cứ quyết định số 719/QĐ-UBND ngày 28/04/2009 của Chủ tịch UBND tỉnhQuảng Ngãi về việc điều chỉnh Chủ đầu tư dự án Khu dân cư đường Phan Đình Phùngtại Quyết định số 1949/QĐ-UBND ngày 05/11/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh QuảngNgãi;

 Căn cứ quyết định số 259/QĐ-UBND ngày 29/08/2008 của Chủ tịch UBND tỉnhQuảng Ngãi về việc thành lập Trung tâm Phát triển và Khai thác quỹ đất thành phốQuảng Ngãi;

 Căn cứ quyết định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 22/01/2009 của UBND thành phốQuảng Ngãi về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Phát triển

và Khai thác quỹ đất thành phố Quảng Ngãi;

 Căn cứ quyết định số 309/QĐ-UBND ngày 16/03/2009 của UBND thành phố QuảngNgãi về việc điều chỉnh chỉ tiêu Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồnvốn ngân sách thành phố Quảng Ngãi;

 Căn cứ quyết định số 3350/QĐ-UBND ngày 15/02/2008 của Chủ tịch Ủy Ban NhânDân thành phố Quảng Ngãi về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết (LT-1:500) Khu dân

cư đường Phan Đình Phùng, thành phố Quảng Ngãi;

 Căn cứ quyết định số 5190/QĐ-UBND ngày 15/12/2008 của Chủ tịch UBND thànhphố Quảng Ngãi về việc phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng côngtrình: Khu dân cư đường Phan Đình Phùng, thành phố Quảng Ngãi;

 Căn cứ thông báo số 134/TB-SKHĐT ngày 23/02/2009 của Sở Kế hoạch – Đầu tưQuảng Ngãi về kết luận Hội nghị tư vấn Dự án đầu tư xây dựng công trình: Khu dân

cư đường Phan Đình Phùng, thành phố Quảng Ngãi;

 Các hồ sơ, giấy phép có liên quan đến dự án

b Phương pháp cho đánh giá

Phương pháp Phân tích lợi ích - chi phí mở rộng

Đây là công cụ phân tích kinh tế và tính toán kinh tế tiêu dùng phổ biến Khác với phân tíchchi phí và lợi ích thông thường phương pháp không chỉ tính đến các khoản thu chi tiền tệ, vậtchất mà còn xét tới các chi phí và lợi ích không thể định giá trên thị trường bình thường nhưcảm quan, tiện nghi, hay các thiệt hại, rủi ro trên dây chuyền như các vấn đề môi trường toàncầu

Phương pháp đánh giá nhanh

Cơ sở của phương pháp xuất phát từ cách phỏng đoán của các chuyên gia, phương pháp nàydựa trên kết quả khảo sát của hàng ngàn nhà máy kiểu dạng khác nhau người ta đưa ra cáchđánh giá gần đúng loại, tải lượng của một nguồn trên cơ sở một số hạn chế thông số ban đầu

Tổ chức y tế thế giới đã đề nghị sử dụng phương pháp và phổ biến các tài liệu này vào những

Trang 9

năm đầu thập kỉ 90 Ở Việt Nam phương pháp này được sử dụng nhiều và cho kết quả tốttrong các nghiên cứu và quản lý môi trường.

Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa

Là bước đầu tiên trong thu thập số liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu, so sánh với mục tiêuđặt ra cho phép định hướng và xác định chi tiết các công cụ, các bước tiếp theo để thu thập sốliệu, tài liệu cần thiết Trong phương pháp này có nhiều phương pháp cụ thể khác nhau chophép đạt được những hiệu quả khác nhau và hỗ trợ cho cơ sở dữ liệu

3 Tổ chức thực hiện ĐTM

Nhóm thực hiện bài báo cáo ĐTM là những bạn sinh viên k09 đang theo học ngành quản

lý môi trường Bài báo cáo ĐTM này là những tìm tòi, nghiên cứu của sinh viên nhóm 5 nhằm phục vụ cho việc học tập và trau dồi kiến thức môn đánh giá tác động môi trường với giáo viên hướng dẫn là cô Nguyễn Thị Vân Hà

Trang 10

Chương I

MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN

I.1 Tên dự án

Khu dân cư đường Phan Đình Phùng, Tp Quãng Ngãi

I.2 Chủ đầu tư dự án

Trung tâm Phát triển và Khai thác quỹ đất Tp.Quãng Ngãi

Địa chỉ: Số 62 Phạm Văn Đồng, Tp.Quãng Ngãi, tỉnh Quãng Ngãi.

cư Phan Đình Phùng là một quần thể kiến trúc độc đáo được tư vấn thiết kế bởi công ty hang đầu thế giới, gồm đất nền nhà liên kết và biệt thự với đầy đủ các tiện ích của một khu dân cư kiểu mẫu Dự

Hình 1: Vị trí dự án

án được quy hoạch đồng bộ với hạ tầng hoàn chỉnh, hệ thống cáp điện, điện thoại, internet và được ngầm hóa toàn dự án Khu dân cư Phan Đình Phùng hứa hẹn sẽ hình thành một thiên đường an cư lý tưởng trong tương lai

Vị trí khu đất: Khu dân cư đường Phan Đình Phùng thuộc địa phận của phường Chánh

Lộ, Tp.Quãng Ngãi

 Đông giáp: Khu tái định cư Trường ĐH Phạm Văn Đồng và đường Trần Quang Khải;

Trang 11

 Tây giáp: đường quy hoạch thuộc dự án KDC trục đường Bầu Giang - Cầu mới;

 Nam giáp: Đường Trường Chinh;

 Bắc giáp: Khu đất QH xây dựng Trường ĐH Phạm Văn Đồng

I.4 Diện tích quy hoạch

Hình 2: Phối cảnh tổng thể khu dân cư đường Phan Đình Phùng Tp Quảng Ngãi

Tổng diện tích khu vực thiết kế: 208.163 m2

Trang 12

Khu đất thuộc quy hoạch của khu dân cư Phan Đình Phùng chủ yếu là đất ruộng và một ít đất

b Điện

Hiện trạng có đường dây 35 KV & 22KV đi ngang qua khu đất cần phải điều chỉnh tuyến,song chưa có đường điện 0,4KV cung cấp cho sinh hoạt Mạng lưới điện sinh hoạt và chiếusáng thông qua trục đường Trường Chinh và Trần Quang Khải vào khu dân cư hiện hữu

c Thông tin- liên lạc

Trong khu vực xây dựng chưa có đường dây điện thoại

Nguồn thoát nước

Hệ thống thoát nước mưa, nước sinh hoạt chưa có Nước mưa chủ yếu chảy tràn trên mặt

và tụ về mương hở chạy dọc khu đất và đổ về sông Bàu Giang

I.6 Quy hoạch tổng thể

Khởi công vào ngày 26/09/2010, dự kiến hoàn thành vào ngày 30/04/2012

Vốn đầu tư: khoảng 600 tỷ đồng (nguồn: diaocvietonline.vn)

 Hạ tầng cơ sở

Dự án nằm trong khu quy hoạch đồng bộ, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh

292 lô nhà liên kế có diện tích từ 116,3m2 đến 212,5m2

108 lô biệt thự có diện tích từ 226,4m2 đến 413,3m2

Tiếp giáp với các trục đường chính như Trường Chinh, Lê Lợi, Phan Đình Phùng

Trang 13

Hệ thống điện, cáp ngầm

Đầy đủ các tiện ích như trung tâm thương mại, nhà mẫu giáo, khu thể thao, khu sinh hoatcộng đồng…

Hình 3: Phối cảnh dự án

Trang 14

Chương II

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

2.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường

a Nhiệt độ

Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất

ô nhiễm trong khí quyển

Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ phản ứng hóa học trong khí quyển càng lớn và

thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí quyển càng nhỏ

Hơn nữa nhiệt độ không khí còn ảnh hưởng đến quá trình bay hơi các dung môi hưu cơ,

quá trình trao đổi nhiệt và sức khỏe của người lao động…

Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong các năm 2006, 2007, 2008.

Nhiệt độ Không khí trung bình ( o C)

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi

Theo số liệu thống kê, nhiệt đô Quãng Ngãi phụ thuộc vào mùa Nhiệt độ mùa khô cao

hơn mùa mưa, tuy nhiên chênh lệch nhiệt đô giữa 2 mùa là không lớn lắm, khoãng từ 5-60C

Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào các tháng 4,5,6,7,8 dao động từ 260C- 290C

b Độ ẩm

Độ ẩm không khí có ảnh hưởng đến qúa trình chuyển hóa các chất trong không khí Khi

độ ẩm lớn các hạt bụi lơ lửng trong không khí có thể liên kết với nhau thành các hạt to hơn và

rơi nhanh hơn xuống mặt đất Độ ẩm lớn cũng tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển,

phát tán vào không khí và dễ bám vào các hạt bụi phát tán đi xa, phát tán bệnh tật…

Trang 15

Độ ẩm trung bình cao, khoảng 82% Độ ẩm trung bình tháng của không khí đạt giá trị lớn

vào các tháng mùa mưa và có giá trị thấp hơn vào các tháng mùa khô Tuy nhiên, mức độ

chênh lệch về độ ẩm trung bình tháng của không khí giữa hai mùa là không lớn lắm

Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình trong các năm 2006, 2007, 2008

Theo số liệu thống kê của Trạm khí tượng Quảng Ngãi, số giờ nắng trong tháng của các năm

2006, 2007, 2008 được trình bày như trong bảng 2.3

Bảng 2.3 Tổng số giờ nắng hàng tháng trong các năm gần đây

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi

Như vậy, ba năm gần đây trung bình một năm có khoảng 2052,2 giờ nắng Số giờnắng trong các tháng mùa khô thường cao hơn vào các tháng mùa mưa Thời điểm có số giờ

nắng cao chủ yếu tập trung vào các tháng 4, 5, 6

d Bức xạ mặt trời

Trang 16

Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ

nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và quá trình phát tán - biến đổi các chất gây ô nhiễm

Trong các tháng 4 - tháng 7 lượng bức xạ mặt trời đạt giá trị cao, lớn hơn 14 Kcal/cm2 vàđạt giá trị nhỏ hơn vào các tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau, lượng bức xạ 8

Kcal/cm2 Tổng lượng bức xạ cả năm đạt khoảng 140 – 150 Kcal/cm2 Cán cân bức xạ hàng năm là 91,1 Kcal/cm2 Trong ngày lượng bức xạ đạt giá trị cao nhất vào buổi trưa, khoảng từ

11 giờ đến 13 giờ

e Lượng mưa

Lượng mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí Khi mưa rơi sẽ cuốn theo mộtlượng bụi và các chất trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm trên mặt đất Chất lượngnước mưa phụ thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường khu vực

Các đặc trưng của chế độ mưa trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được tính toán và trình bàynhư trong bảng 2.4

Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình trong các năm gần đây

Lượng mưa trung bình (mm)

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi

Qua bảng ở trên thấy rằng, lượng mưa trung bình trong 3 năm gần đây của tỉnh QuảngNgãi đạt khoảng 2.442mm Tháng X là tháng có lượng mưa trung bình tháng cao nhất,

khoảng 560mm Chênh lệch về lượng mưa giữa tháng có lượng mưa lớn nhất và tháng có

lượng mưa thấp nhất là khá lớn Tháng có lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là tháng 4 khoảng 8mm

f Chế độ gió

Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất trong khíquyển Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi và chất ô nhiễm càng xa, khả năngpha loãng với không khí sạch càng lớn Vì vậy khi tính toán và thiết kế các hệ thống xử lý ônhiễm cần tính trong trường hợp tốc độ gió nguy hiểm

Trang 17

Tỉnh Quảng Ngãi nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Vàomùa Đông chịu sự ảnh hưởng của gió mùa Tây Bắc, vào mùa hè chịu sự ảnh hưởng của gióĐông và Đông Nam Từ tháng 4 đến tháng 7 hướng gió chủ đạo là hướng Đông và ĐôngNam; Từ Tháng 9 đến tháng 2 năm sau hướng gió chủ đạo trong khu vực là hướng Bắc vàTây Bắc; vào tháng 3 hướng gió chuyển từ Bắc – Tây Bắc sang Nam – Đông Nam và tháng 8thì ngược lại hướng gió chuyển từ Nam – Đông Nam sang Tây – Tây Bắc.

Theo các số liệu quan sát được tại Trạm Khí tượng Quảng Ngãi trong khoảng thời gian từ2006- 2008, tốc độ của gió mạnh nhất vào các tháng được trình bày như trong bảng sau:

Bảng 2.5 Tốc độ mạnh nhất của gió trong các năm gần đây

8E

7ESE

7NE

8NW

8ESE

7ESE

9SE

9NW

18NNW

10NNW

18 NNW

N

6NE,SE

9ME

8NE

9NW

7SW

8S

10NW

8N

12W

6W

8W

12 NW

N,E

8N

8NW

9SE

9SSW

16NE

7WSW

8SW,W

9ESE

8NE

7NE

6N,NW

16 NE

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi

Thời kỳ xuất hiện các giá trị lớn của vận tốc gió thường là vào các tháng mùa mưa(khoảng tháng 9 đến tháng 12), đây là thời kỳ hoạt động của các cơn bão ở biển Đông gâyảnh hưởng đến các vùng ven biển

Trang 18

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi

Từ bảng trên cho thấy: vào các tháng mùa khô, lượng nước bốc hơi lớn khi lượng

mưa lại nhỏ Và ngược lại, vào các tháng mùa mưa, lượng nước bốc hơi nhỏ trong khi lượng mưa lại lớn Đây là một trong những nguyên nhân gây ra thiếu nước vào mùa khô tại Quảng Ngãi Tổng lượng bốc hơi trung bình trong 3 năm gần đây là 937,1mm

h Bão

Quảng Ngãi là tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều của bão, có năm phải bị tới 4 – 5 cơn bão như các năm 1984 và 1998 Theo thống kê từ năm 1993 đến năm 2000 trung bình hàng năm ở khuvực Tây - Bắc Thái Bình Dương có đến 32 cơn bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện ở khu vực Biển Đông, có 6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới Trong đó có 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Khu vực Trung Trung Bộ và phía Nam tần suất bão mấy năm gần đây gia tăng đáng kể Đặc biệt năm 1995 có tới 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta gây thiệt hại nghiêm trọng Thời gian ảnh hưởng của mỗi đợt tínhtrung bình vào khoảng 5 đến 6 ngày Như vậy hàng năm có từ 30 đến 58 ngày chịu ảnh

hưởng của gió mùa và bão Với độ cao vườn quan trắc +7.16m chiều cao cột đo gió là 12m trên mặt đất thì chiều cao máy đo gió ở độ cao 19,16m so với mặt nước biển, sau khi tính

(chuyển về máy Anemometer) đồng thời từ độ cao 19,6 về độ cao 10m trên mặt nước biển thìtốc độ gió 2% tại Dung Quất là 39,6m/s và gió mùa với vận tốc 18,4m/s

2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

Thành phố Quảng Ngãi là một đô thị quy hoạch lại, còn non trẻ và đang trong quá trình đầu tư xây dựng Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 12/11/2007 của Tỉnh uỷ Quảng Ngãi về phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Đảng

bộ, chính quyền và nhân dân thành phố luôn xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc mờigọi đầu tư để góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, từng bước làm thay đổi

bộ mặt của đô thị cũng như thực hiện tiến trình hội nhập theo xu thế phát triển chung của các

đô thị trong vùng Hiện nay, quy hoạch thành phố Quảng Ngãi đang được điều chỉnh mở rộngkhông gian với việc phát triển đồng bộ thành phố theo hai bên bờ sông Trà Khúc và ven biển

là thể hiện tầm nhìn chiến lược, đúng đắn trong đầu tư phát triển thành phố Quảng Ngãi

Trong bối cảnh đó, Khu dân cư Phan Đình Phùng cùng với dự án Trường ĐH Phạm Văn

Đồng, Khu dân cư Bàu Giang - cầu Mới, đường Phan Đình Phùng nối dài, Khu dân cư Bắc

Lê Lợi đang xây dựng, khu dân cư Nam Lê Lợi, Yên Phú sắp hình thành sẽ đóng vai trò độnglực phát triển của thành phố tại khu vực phía Tây Nam thành phố, là điểm nhấn của cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Với ý nghĩa đó, tại lễ khởi công này, Chủ tịch UBND thành phố

Trang 19

mong muốn các sở, ngành chức năng của tỉnh quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để Chủ đầu

tư triển khai thực hiện dự án; đề nghị nhà thầu thi công phải tuân thủ đầy đủ các quy định để thi công công trình đảm bảo chất lượng và đúng tiến độ theo kế hoạch đề ra Trong phạm vi trách nhiệm của địa phương, thành phố sẽ có trách nhiệm tạo các điều kiện thuận lợi, góp phần tích cực cùng Chủ đầu tư và nhà thầu thi công công trình hoàn thành nhiệm vụ

Với chủ trương cơ cấu lại mục đích sử dụng đất tại các khu vực có tiềm năng dân cư kết hợp với dịch vụ, việc chuyển mục đích sử dụng đất tại khu vực này để xây dựng khu dân cư Phan Đình Phùng thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất là cần thiết và phù hợp với

xu thế xây dựng, phát triển đô thị góp phần chỉnh trang đô thị, chuyển đổi chức năng sử dụng đất với mục đích đạt hiệu quả sử dụng cao nhất

Sáng ngày 26/9/2010, thành phố Quảng Ngãi đã tổ chức lễ khởi công xây dựng Khu dân

cư Phan Đình Phùng do Trung tâm Phát triển và Khai thác quỹ đất Quãng Ngãi làm chủ đầu tư

Sự hình thành khu dân cư Phan Đình Phùng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, đồng thời với sự kiện này đã thể hiện rõ và tiếp tục khẳng định sự lành mạnh, thân thiện, thông thoáng, tích cực và hấp dẫn về môi trường đầu tư trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi

Chương III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1. Nguồn gây tác động

3.1.1 Tác động liên quan đến chất thải

Trang 20

a) Nguồn gây ô nhiễm không khí

- Quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật

Giai đoạn này sẽ diễn ra các hoạt động như chặt cây, đào đất, thổi cát tại công trường.Bụi phát sinh chủ yếu là từ công đoạn thổi cát Do địa chất khu vực có cường độ chịu tải kémnên phương án thổi cát trực tiếp vào khu đất của dự án để gia cố nền và quan trắc lún làphương án được chọn

- Quá trình thi công và vận chuyển nguyên vật liệu

Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu như đất, đá, xi măng, sắt, thép,… và các thiết

bị thi công như máy ủi, máy xúc, máy nén, máy đào, đóng cọc, máy lu, máy trộn bê tông, máy dầm bê tông,… sẽ làm phát sinh khí ô nhiễm chứa sản phẩm từ quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ như NOx, SO2, CO, VOC

b) Nguồn phát sinh nước thải

Nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn này bao gồm nước thải sinh hoạt của côngnhân và nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trường xây dựng

Dự án thải ra lượng nước sinh hoạt tập trung khá cùng với lượng nước mưa thoátnhanh làm thay đổi chế độ thủy lực của dòng chảy và sự hạn chế nước ngấm vào đất nền cólàm xói lở, tắc nghẽn các mương thoát nước

c) Nguồn phát sinh chất thải rắn

- Chất thải rắn phát sinh từ việc phát quang khu đất dự án

Khi khai hoang cỏ, cành và lá cây,… sẽ trở thành nguồn chất thải rắn Nguồn chất thảinày nếu không được thu gom và xử lý hợp lý sẽ gây ô nhiễm môi trường đất và nguồn nướcmặt trong khu vực

- Chất thải rắn phát sinh từ việc nạo vét lớp đất yếu trên bề mặt khu vực xây dựng đường giao thông

- Chất thải từ hoạt động của công nhân xây dựng

Chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại phế thải vật liệu xây dựng Ngoài

ra, chất thải rắn còn được phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trong suốt quá trìnhxây dựng

3.1.1 Tác động không liên quan đến chất thải

- Ô nhiễm tiếng ồn trong quá trình thi công

Bên cạnh nguồn ồn do hoạt động đắp cát, việc vận hành các phương tiện và thiết bị thicông như cần trục, cần cẩu, khoan, xe trộn bêtông, xe lu, xe ủi, máy phát điện,… cũng gây ồnđáng kể

Các nguồn ô nhiễm này cũng là các nguồn gây ra ô nhiễm khá quan trọng và có thểgây ra các ảnh hưởng xấu đến môi trường và trước tiên là đến sức khỏe của con người trựctiếp lao động

Trang 21

Tuy nhiên, nguồn ồn từ hoạt động xây dựng là không thể tránh khỏi Tác động này chỉ

có tính chất tạm thời và gây ảnh hưởng cục bộ trong thời gian thi công Do đó, chủ công trìnhxây dựng nên có kế hoạch cụ thể trong việc sử dụng các thiết bị thi công trong ngày một cáchhợp lý, lựa chọn phương tiện tốt nhất có thể được để giảm bớt nguồn phát sinh tiếng ồn, tránhvận hành đồng thời nhiều thiết bị gây ồn và bố trí các thiết bị này xa khu vực bị ảnh hưởng

Bảng 3.1 Mức ồn của thiết bị thi công

3.1.2 Dự báo rủi ro môi trường

Khả năng cháy nổ có thể chia thành những nhóm chính:

- Do những vật liệu dễ cháy bị bắt lửa;

- Bất cẩn trong công tác thực hiện an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) nhưlưu trữ ga, xăng dầu không đúng nơi quy định

- Sự cố về các thiết bị điện, dây dẫn…

- Sự cố do thiên tai như sét, gió bão…

Sự cố cháy nổ sẽ gây thiệt hại to lớn về kinh tế và làm ô nhiễm đất, nước và không khí mộtcách nghiêm trọng Hơn nữa sự cố còn ảnh hưởng đến hoạt động của dân cư, đe dọa đến tínhmạng và tài sản người dân

a) Tai nạn lao động

- Sự ô nhiễm môi trường có khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người laođộng trên công trường Một vài chất ô nhiễm như khói có chứa SO2 , CO, CO2…tùy thuộcvào thời gian và mức độ tác động có khả năng làm ảnh hưởng đến người lao động, gâychoáng váng, mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu (thường xảy ra đối với công nhân nữ hoặc người cósức khỏe yếu);

- Các công tác khi phát quang mặt bằng có thể gây ra loại tai nạn đặc thù về bệnh tậtnhư sốt xuất huyết, sốt rét… do bị muỗi đốt hoặc các tai nạn lao động như đã trình bày ở

phần trên;

Trang 22

- Công trường thi công sẽ có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào có thể dẫn đến tainạn do xe cộ gây ra;

- Các loại phương tiện cần cẩu, thiết bị bốc dỡ, các loại vật liệu xây dựng chất cao cóthể rơi vỡ;

- Việc thi công các công trình ở độ cao sẽ làm tăng khả năng gây ra tai nạn lao động

do trượt té trên các giàn giáo, do vận chuyển vật liệu xây dựng (xi măng, cát, sắt, thép…) lêncác độ cao…;

- Các tai nạn lao động từ các công tác tiếp cận với điện như công tác thi công hệ thốngđiện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang qua đường, gió bão gây đứt dây điện,…;

- Khi công trường thi công trong những ngày mưa thì nguy cơ gây ra tai nạn lao động

có thể tăng cao do đất trơn dẫn đến trượt té cho người lao động, các sự cố về điện dễ xảy rahơn, đất mềm và dễ lún sẽ gây ra các sự cố cho người và các máy móc, thiết bị thi công…

b) Khả năng cháy nổ

Các sự cố có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của khu tái định cư bao gồm:

 Cháy do bất cẩn trong quá trình sinh hoạt của người dân trong khu tái định cư;

Sự rò rỉ nước thải trên hệ thống cống thu gom và trạm xử lý nước thải hoạt độngkhông hiệu quả: khi có sự cố này xảy ra thì xem như toàn bộ các chất hữu cơ và visinh vật trong nước thải như đã nêu ở trên phát thải toàn bộ vào môi trường với nồng

độ chưa đạt giới hạn tiêu chuẩn cho phép Theo đó, chất lượng môi trường sẽ bị tácđộng bởi sự cố này

3.2 Đối tượng và phạm vi của tác động

Trang 23

3.3 Đánh giá tác động

3.3.1. Tác Động môi trường không khí và tiếng ồn

Các phương tiện giao thông này sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel sẽthải ra môi trường một lượng khói thải chứa các chất ô nhiễm không khí Thành phần khí thảichủ yếu là bụi, NOx, SO2, CO, CO2, VOC,… Ngoài ra, các phương tiện này khi vận chuyểntrong khu dân cư còn phát ra tiếng ồn gây ảnh hưởng đến người dân trong khu vực Tuynhiên, đây là nguồn ô nhiễm phân bố rải rác nên khó có thể khống chế một cách chặt chẽđược

Dự tính số lượng xe di chuyển trong khu dân cư ở giờ cao điểm là 256 xe (tính dựavào diện tích đường và khoảng cách giữa các xe trong giờ cao điểm) Tốc độ xe chạy bìnhquân trong khu vực là 30 km/h = 8,3.10-3 km/s

Theo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới, hệ số do khí thải giao thông

và được trình bày trong bảng dưới đây

Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông

(Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1993).

Nếu biết được lượng xe ra vào khu vực, thì ta có thể tính được mức tiêu thụ nhiên liệucủa các phương tiện dựa vào lượng nhiên liệu tiêu thụ của các loại phương tiện trên một kmtheo bảng sau:

Trang 24

Bảng3.3 Mức tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện giao thông

5 Xe tải nhẹ <3,5 tấn (chạy bằng dầu) 0,45

(Nguồn: Viện KHCN và QLMT (IESEM), 7/2007)

Dựa vào hệ số ô nhiễm cả mức tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện ta có thể dựbáo tải lượng ô nhiễm do các phương tiện giao thông thải ra trong khu vực

Kết quả trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm do khí thải đều ở dưới mức tiêu chuẩncho phép

- Khí thải từ chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của Khu dân cư đường Phan Đình Phùng chủ yếu

là chất thải sinh hoạt của người dân trong khu vực mà phần lớn là chất thải thực phẩm (chiếm68,3 - 81% tổng khối lượng chất thải rắn) Do đó, quá trình lưu trữ (chờ thu gom) sẽ phát sinhcác khí gây mùi khó chịu từ việc lên men phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ Thông thường, chất thải rắn sẽ bắt đầu phân hủy sau một ngày lưu trữ Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từquá trình phân hủy chất hữu cơ bao gồm CO2, NH3, H2S, CO, CH4, Mercaptan,… Trong đó, các khí gây mùi chủ yếu là NH3, H2S, và Mercaptan

- Khí thải từ hệ thống thoát nước

Thành phần chất ô nhiễm không khí từ hệ thống thoát nước rất đa dạng như: NH3,

H2S,… các khí này có khả năng gây mùi nên có thể sẽ gây ảnh hưởng đến khu vực dân cưtrong phạm vi dự án Tuy nhiên, lượng khí này phát sinh không nhiều, mặt khác đường ốngthoát nước của khu vực được đi ngầm dưới đất và các hố ga có nắp đậy nên khả năng ảnhhưởng đến môi trường là không đáng kể

- Khí thải từ sinh hoạt

Đây là dự án thành lập Khu dân cư mới nên việc phát sinh khói thải từ nhiên liệu sửdụng trong hoạt động nấu nướng cũng là một nguồn khí thải Tuy nhiên do việc sử dụng dầu,gas là nhiên liệu thông thường của mỗi gia đình nên thành phần khí phát sinh không gây ảnhhưởng lớn đến môi trường không khí xung quanh

- Tiếng ồn

Tiếng ồn từ hoạt động trong khu dân cư là không lớn, nguồn ồn chủ yếu là từ phương tiệngiao thông và từ hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu dân cư

3.3.2 Tác Động môi trường nước

Khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là:

Trang 25

 Nước mưa thu gom trên khu vực dự án;

 Nước thải sinh hoạt trong khu vực dự án

- Nước mưa

Nước mưa được tập trung trên toàn bộ diện tích khu vực dự án, trong quá trình chảytràn có thể lôi kéo theo một số chất bẩn, bụi Về nguyên tắc, nước mưa là loại nước thải ônhiễm nhẹ (qui ước sạch) nên có thể thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên mà không cần xử

Tại khu vực dự án, nước mưa được thu gom bằng hệ thống thoát nước riêng với các cống kín riêng biệt và đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của khu vực tại các đường đi trong khu dân cư, sau đó đổ vào sông Bầu

Tổng lưu lượng nước mưa phát sinh từ khu vực dự án được ước tính theo công thức sau:

Q=  x q x STrong đó:

S: diện tích khu vực dự án = 3,0324 ha

: hệ số che phủ bề mặt = 0,95

q : là cường độ mưa = 166,7 x i, với i là lớp nước cao nhất của khu vực vào tháng có lượng mưa lớn nhất (theo Hoàng Huệ - 1996) Theo số liệu thủy văn của khu vực vào năm 2005, lượng mưa lớn nhất trong tháng là 388,6 Giả sử trong tháng mưa nhiều nhất có 12 ngày mưa

và mỗi ngày mưa 3 giờ, suy ra i = 0,18 mm/phút

- Nước thải sinh hoạt trong khu vực dự án

Khu dân cư được quy hoạch ước tính có khoảng 3.000 người Tổng lượng nước cấpcho sinh hoạt cho khu dân cư khoảng 422m3/ngày Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong khuvực sẽ được ước tính bằng khoảng 80% lượng nước cấp, tương đương 340 m3/ngày

Nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình trong khu dân cư được chia thành 2 loại:

1 Nước thải từ phòng tắm, lavabo trong các nhà vệ sinh

2 Nước thải từ nhà cầu, âu tiểu sau khi được lắng cặn tại bể tự hoại

Nước thải sinh hoạt bao gồm: nước thải từ nhà vệ sinh, … Loại nước thải này chứa chủyếu các chất cặn bã, các chất dinh dưỡng (N, P) các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ(BOD, COD) và các vi khuẩn, cần được xử lý khi thải ra ngoài môi trường

Theo tài liệu đánh giá của một số quốc gia đang phát triển, khối lượng các chất ônhiễm (chủ yếu thải qua nước thải sinh hoạt như qua nhà vệ sinh, tắm rửa) đưa vào môitrường hàng ngày từ một người là:

Bảng 3.4 Khối lượng các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt

Trang 26

SS 70000 – 145000

Tác hại của nước thải sinh hoạt: Trong nước thải sinh hoạt có chứa một lượng lớn hàm lượng

chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật gây bệnh sẽ gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận Nước thảisinh hoạt chứa chất hữu cơ khi phân hủy tạo nên mùi khó chịu và có độ màu cao Ngoài racác vi sinh vật trong nước thải là các loại vi trùng gây bệnh như E.coli, Streptococcus,Salmonela…Nếu không kiểm soát tốt nguồn nước thải này sẽ có nguy cơ lan truyền ô nhiễmvào nguồn nước mặt và nước ngầm, gây nên dịch bệnh cho con người và động vật cũng nhưgây ô nhiễm môi trường

- Nước thải sinh hoạt trong dự án được gom về tuyến cống chính này để dẫn vàotrạm xử lí nước thải

- Lưu lượng nước thải sinh ra tại dự án là 340m3/ngày (ước tính 80% lượng nước cấp

sử dụng)

Đặc trưng của nước thải sinh hoạt được nêu trong Bảng sau:

Bảng 3.5: Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt

350250100511025080208120

720500220102205001604015250

12008503502040010002908535500

Ngày đăng: 18/04/2015, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w