Bởi vậy, sản phẩm củaA&B tự tin đứng vững trên thị trờng và nhận hàng loạt các giải thởng uy tín qua cácnăm: danh hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao do ngời tiêu dùng bình chọn từ năm 2001
Trang 1Chơng I Giới thiệu về dự án 1.1 Tên Dự án
Dự án đầu t xây dựng vùng trồng rau sạch và nhà máy chế biến nông sản
1.2 Mục tiêu của Dự án
Dự án dự định xây dựng một vùng trồng rau sạch và nhà máy chế biến nông sản,
cụ thể bao gồm nghiên cứu tạo giống cây trồng, trồng rau sạch, trồng và chế biến nấm,sơ chế nông sản trên một khu đất có diện tích khoảng 550.000 m2 tại xã Hơng Nhân,
TP Hà Nội
1.3 Cơ sở pháp lý của dự án
Căn cứ Luật Đất đai năm 2003; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 /2004của Chính Phủ về thi hành Luật Đất đai, Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27-01-2006của Chính phủ về việc bổ sung, sửa đổi một số điều của các Nghị định hớng dẫn thi hànhLuật Đất đai;
Căn cứ Luật Xây dựng năm 2003, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005của Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-
CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình;
Căn cứ Luật Đầu t năm 2005, Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu t;
Căn cứ Quyết định số 15/2007/QĐ-UBND ngày 23/01/2007 của UBND Thànhphố Hà Nội ban hành Quy định Đấu thầu lựa chọn nhà đầu t thực hiện dự án có sửdụng đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Căn cứ Quyết định số 22/2007/QĐ-UBND ngày 09/2/2007 của UBND Thànhphố Hà Nội ban hành Quy định về quy trình giải quyết một số thủ tục hành chính trongquản lý các dự án đầu t sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nớc trên địa bànThành phố Hà Nội
Căn cứ vào Quyết định số 474/QĐ- UBND ngày 21/01/2010 về việc phê duyệt
định hớng quy hoạch phát triển mạng lới sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố
Hà nội đến năm 2020
Căn cứ vào Quyết định của Hội đồng thành viên công ty TNHH A&B về việc
đầu t dự án xây dựng vùng trồng rau sạch và Nhà máy chế biến nông sản
1.4 Giới thiệu chủ đầu t
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH A&B
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 89 Nam Giang, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: ; Fax:
- Ngành nghề kinh doanh: Chế biến lơng thực – thực phẩm
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số do Sở Kế hoạch và Đầu t TP
Hà Nội cấp ngày
- Ngời đại diện: Tổng giám đốc
Công ty TNHH A&B đợc thành lập 1994 Qua 15 năm hình thành và phát triển,
đến nay Công ty đã xây dựng đợc mạng lới phân phối sản phẩm rộng khắp trên các tỉnhthành; 2 chi nhánh tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một nhà máy đặt tại khu côngnghiệp – tỉnh Hà Nam
Trang 2A&B hiện tại đã trở thành thơng hiệu nổi tiếng trên thị trờng Việt Nam với hệthống 130 loại sản phẩm đa dạng chi làm 5 dòng chính: Nớc mắm, dấm, ớt, nớc tơng
và rau quả đóng lọ Các sản phẩm của công ty luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
và có hơng vị gần gũi với ngời khẩu vị của ngời Việt nam
Nhà máy CBTP Hà Nam đã và đang áp dụng hai hệ thống quản lý chất l ợng
đạt tiêu chuẩn quốc tế: ISO 22000 – 2005 (hệ thống quản lý chất lợng vệ sinh an toànthực phẩm cho chuỗi cung ứng và sản xuất sản phẩm thực phẩm) và HACCP(hệ thốngkiểm soát các mối nguy tiềm ẩn trong sản xuất thực phẩm) Bởi vậy, sản phẩm củaA&B tự tin đứng vững trên thị trờng và nhận hàng loạt các giải thởng uy tín qua cácnăm: danh hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao (do ngời tiêu dùng bình chọn) từ năm
2001 – 2008; Thơng hiệu nổi tiếng Việt Nam 2008; Thơng hiệu mạnh (do ngời tiêudùng bình chọn) từ năm 2006 – 2008 …
Tại thị trờng nội địa, công ty đã xây dựng đợc một hệ thống phân phối bao gồm:Nhà phân phối, Trung tâm phân phối, Hệ thống siêu thị - nhà hàng – khách sạn …rộng khắp hơn 40 tỉnh thành trong cả nớc Ngoài ra, sản phẩm của A&B đã có mặt tạithị trờng một số nớc trên thế giới nh: Hàn Quốc, Nga, Đức, Balan, Trung Quốc, NhậtBản, Pháp, Séc, Nam Phi
A&B luôn chú trọng yếu tố con ngời làm mục tiêu và động lực phát triển Độingũ CBCNV của công ty hiện tại gần 500 ngời đều là những cán bộ trẻ, nhiệt tình họchỏi, luôn sẵn sàng và tự tin phát triển trong một môi trờng kinh doanh cạnh tranh nhhiện nay
Trang 3Chơng II
Sự cần thiết phải đầu t dự án 2.1 Thực trạng ngành rau Việt Nam
2.1.1 Diện tớch, năng suất, sản lượng:
Tính đến năm 2005, tổng diện tích trồng rau các loại trên cả nớc đạt 635,8nghìn ha, sản lợng 9640,3 ngàn tấn; so với năm 1999 diện tích tăng 175,5 ngàn ha (tốc
độ tăng bình quân 3,61%/năm), sản lợng tăng 3071,5 ngàn tấn (tốc độ tăng bình quân7,55%/năm)
Diện tích, năng suất, sản lợng rau phân theo vùng
Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha)
Sản lợng (1000 tấn)
Nhiều vùng rau an toàn (RAT) đã đợc hình thành đem lại thu nhập cao và an toàn chongời sử dụng đang đợc nhiều địa phơng chú trọng đầu t xây dựng mới và mở rộng: HàNội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng (Đà Lạt)…
Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần đây nhữngloại rau đợc xác định có khả năng phát triển để cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu là càchua, da chuột, đậu rau, ngô rau phát triển mạnh cả về quy mô và sản lợng, trong đósản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng cao
Hiện nay rau đợc sản xuất theo 2 phơng thức: tự cung tự cấp và sản xuất hànghoá, trong đó rau hàng hoá tập trung chính ở 2 khu vực:
- Vùng rau chuyên canh tập trung ven thành phố, khu tập trung đông dân c Sảnphẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong phú(gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng đất cao (4,3 vụ/năm), trình độ thâmcanh của nông dân khá, song mức độ không an toàn sản phẩm rau xanh và ô nhiễmmôi trờng canh tác rất cao
- Vùng rau luân canh: đây là vùng có diện tích, sản lợng lớn, cây rau đợc trồngluân canh với cây lúa hoặc một số cây màu Tiêu thụ sản phẩm rất đa dạng: phục vụ ăntơi cho c dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu
- Sản xuất rau theo hớng nông nghiệp công nghệ cao đã bớc đầu đợc hình thànhnh: sản xuất trong nhà màn, nhà lới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic không
cố định để hạn chế tác hại của các yếu tố môi trờng bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuậtthuỷ canh, màng dinh dỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quí hiếm, năng suấtcao bằng công nghệ nhà kính của Israel có điều khiển kiểm soát các yếu tố môi trờng
2.1.2 Một số vùng trồng rau hàng hoá tập trung:
- Miền Bắc
Trang 4+ Sản xuất rau ở Hà Nội: Năm 2005, tổng diện tích gieo trồng rau các loại của
TP Hà Nội có 8,1 ngàn ha (diện tích canh tác 3 ngàn ha, hệ số sử dụng đất 2,7 lần),năng suất đạt 186,2 tạ/ha, sản lợng 150,8 ngàn tấn
Chủng loại rau rất phong phú, đa dạng Các loại rau ăn lá nh cải xanh, rau muống, cảithảo, cải làn, bắp cải, cải ngọt, cải bó xôi chiếm u thế về diện tích và sản lợng (chiếmkhoảng 70 –80% diện tích), có tỷ suất hàng hoá cao
Tuy nhiên sản xuất rau hiện nay chủ yếu vẫn theo phơng pháp truyền thống nên chất ợng rau không đảm bảo Do đó chủ chơng của Thành phố là đẩy nhanh việc xây dựngcác vùng sản xuất RAT, nhằm đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng, ngời sản xuất và môitrờng sinh thái Hiện nay trên địa bàn Thành phố, diện tích sản xuất RAT chiếmkhoảng 20 – 25% diện tích canh tác rau, tập trung chính ở các huyện ngoại thành nh
l-Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì Lợng rau an toàn chiếm khoảng 15 – 20% sản lợngrau của toàn Thành phố Thành phố đang xây dựng các dự án nông nghiệp công nghệcao nh: mô hình rau hoa chất lợng cao ở Từ Liêm 16 ha với vốn đầu t 24 tỷ đồng, môhình nông nghiệp CNC Nam Hồng 30 ha, Kim Sơn 15 ha… Hà Nội hiện có 37 HTXsản xuất RAT, tập trung tại Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm , trong đó một số HTX thựchiện tốt quy trình sản xuất RAT trong những năm qua và đợc cấp chứng nhận sản xuấtRAT (mô hình quản lý sản xuất, đăng ký thơng hiệu có mã vạch và hệ thống tiêu thụsản phẩm RAT)
+ Vùng sản xuất chuyên canh cà rốt, hành tỏi, da hấu hàng trăm ha tại NamSách, Bình Giang, Kim Thành tỉnh Hải Dơng hàng năm cho thu nhập 70 - 90 triệu
đồng/ha
+ Vùng chuyên sản xuất da chuột tại Lý Nhân tỉnh Hà Nam hàng năm sản xuất
400 - 500 ha cà chua và da chuột cung cấp cho các nhà máy chế biến của Tổng công tyrau quả, nông sản Vụ Xuân 2006, Tổng công ty rau quả đã tổ chức sản xuất raunguyên liệu vụ xuân ở các tỉnh Nam Định, Bắc Giang, Thanh Hoá đạt 840 ha (trong đó
da chuột bao tử 274 ha, ớt 300 ha, ngô ngọt 126 ha, cà chua bi 45 ha) và đã thu muatrên 6.000 tấn sản phẩm
+ Thái Bình đã hình thành đợc nhiều vùng sản xuất nông nghiệp mang tínhchuyên canh với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh: hành, tỏi, ớt, khoai tây ởhuyện Quỳnh Phụ; da chuột, ngô bao tử, sa lát ở huyện Thái Thuỵ Một số rau màuxuất khẩu đợc tỉnh mở rộng gieo trồng: khoai tây Đức, Hà Lan; ớt Đài Loan, HànQuốc, Nhật Bản; cải bắp cuộn, bí xanh, đậu cô ve Trung Quốc; khoai lang Nhật và càchua bi để tăng giá trị thu nhập và hiệu quả sản xuất
+ Trồng măng ở Đan Phợng – Hà Tây: Cây măng Điền trúc, có nguồn gốc từTrung Quốc, đợc trồng ở xã Song Phợng, Đan Phợng, Hà Tây; trên diện tích đất chân
đồi bạc màu Sau 12 tháng trồng cho thu hoạch, sau khi trừ mọi chi phí, thu lãi từ 60 –
70 triệu đồng/ha Trồng măng Điền trúc cho giá trị kinh tế cao là vì sản phẩm của nó
có khả năng tận thu cao: mầm măng (củ măng) bán rất chạy trên thị trờng, với giá bán8.000 - 11.000 đồng/kg măng ngọt; mo nang dùng để bán cho các làng nghề chuyênchằm nón, thân cây mẹ lại là nguyên liệu chính để sản xuất chiếu trúc
- Miền Trung
+ Sản xuất rau hàng hoá xuất khẩu Quỳnh Lu, Nghệ An
Sản xuất rau ở xã Quỳnh Lơng, Quỳnh Lu vào chính vụ (vụ Đông và Hè Thu), bìnhquân mỗi ngày nông dân trong xã đa ra thị trờng từ 30 đến 45 tấn rau Xã đã thành lậptrang web giới tiệu, quảng bá và bán sản phẩm, thông qua trang Web này nhiều hợp
Trang 5Quỳnh Lơng, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An đã xuất sang Hà Lan 600 tấn rau xanhcác loại (cà chua, rau cải, đậu, bắp cải, rau thơm, hành), tăng hơn năm ngoái 100 tấn.
- Miền Nam:
+ Trồng rau nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hồ Chí Minh
Hiện thành phố có 1.663 ha sản xuất rau an toàn với sản lợng đạt khoảng 30.000tấn/năm Hiện nay thành phố đang xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao trên 100
ha tại huyện Củ Chi, áp dụng công nghệ trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh, màng dinhdỡng và canh tác trên giá thể không đất, nuôi cấy mô cho rau, hoa, cây cảnh, cây ăntrái… ứng dụng chất điều hoà sinh trởng thực vật, công nghệ gen, sản xuất nấm và cácchế phẩm vi sinh
+ Trồng nấm tại tỉnh Vĩnh Long
Dự án cung cấp giống chơng trình nấm thực phẩm đã hỗ trợ nông dân ở 20 xãtrồng trong vụ Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông đợc 634,5 ha nấm rơm, tơng đơng
139590 m mô Năng suất thu đợc 1 – 1,4 kg/m mô, sản lợng 139,6 – 195,4 tấn nấmrơm, với giá bán từ 7000 – 9000 đồng/kg nấm, doanh thu từ chơng trình khoảng 1,4– 1,75 tỷ đồng
+ Vùng trồng rau tỉnh Tiền Giang
Hiện nay, diện tích rau của Tiền Giang lên đến 30.000 ha, mỗi năm cho sản ợng xấp xỉ 450.000 tấn với tổng thu nhập khoảng 150 tỷ đồng Vùng trồng rau an toàncủa tỉnh đợc qui hoạch ở các xã Thân Cửu Nghĩa, Long An, Phớc Thạnh, Tân Hiệp(Châu Thành); Long Bình Điền, Bình Phan, Bình Phục Nhất (Chợ Gạo); Bình Nhì,Long Vĩnh (Gò Công Tây); Mỹ Phong, Tân Mỹ Chánh (thành phố Mỹ Tho) và LongHng (thị xã Gò Công) Hiện tại dự án sản xuất rau an toàn 500 ha đã đợc UBND tỉnhTiền Giang phê duyệt Dự kiến mở rộng lên 1000 ha vào những năm tiếp theo
l-+ Vùng trồng nấm Tân Phớc - Tiền Giang
Toàn huyện Tân Phớc, tỉnh Tiền Giang có khoảng 500 ha nấm rơm, chủ yếutrồng tập trung ở các xã Tân Hoà Tây, Mỹ Phớc, Phớc Lập, Thạnh Mỹ, Tân Hoà
Đông… giá nấm rơm khoảng 18.000 – 20.000 đồng/kg, có khi lên đến 25.000
đồng/kg, vốn đầu t thấp, nguồn nguyên liệu sẵn có (rơm rạ), kĩ thuật đơn giản
+ Vùng sản xuất rau ôn đới tỉnh Lâm Đồng
Diện tích trồng rau tại Lâm Đồng năm 2005 đạt khoảng 27.315 ha, sản lợng67.700 tấn, sản lợng xuất khẩu khoảng 17.324 tấn Chủng loại rau phong phú, có nhiềuloại rau chất lợng cao nh cải bắp, cải thảo, súp lơ (chiếm 55 – 60%), nhóm rau ăn củchiếm 20 - 25% (khoai tây, cà rốt, củ dền), nhóm rau ăn quả chiếm 10 -12% (cà chua,
đậu Hà lan )
Diện tích rau an toàn trên 600 ha theo công nghệ sản xuất cách ly trong nhà lới không
sử dụng phân bón, nông dợc vô cơ và cách ly trong nhà lới có sử dụng giới hạn nông
d-ợc vô cơ
2.1.3 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm rau
- Hiện nớc ta có khoảng 60 cơ sở chế biến rau quả với tổng năng suất 290.000tấn sản phẩm/năm, trong đó DNNN chiếm khoảng 50%, DN quốc doanh 16% và DN
có vốn đầu t nớc ngoài 34%, ngoài ra còn hàng chục ngàn hộ gia đình làm chế biến rauquả ở qui mô nhỏ
Hiện nay tiêu thụ rau chủ yếu cho tiêu dùng trong nớc, sản phẩm rau cho chếbiến chiếm tỷ lệ không đáng kể, năm 2005 rau quả xuất khẩu chỉ đạt 235 triệu USD,trong đó phần lớn là từ quả chế biến Sản phẩm rau cho xuất khẩu chủng loại rất hạn
Trang 6chế, hiện chỉ một số loại nh cà chua, da chuột, ngô ngọt, ngô rau, ớt, da hấu ở dạng sấykhô, đóng lọ, đóng hộp, muối mặn, cô đặc, đông lạnh và một số xuất ở dạng tơi.
- Tiêu thụ trong nớc không nhiều và giá cả thất thờng phụ thuộc vào lợng hàngnông sản cung cấp trong khi mức tiêu thụ hạn chế dẫn đến tình trạng một mặt hàngnông sản có năm rất đắt, có năm lại rất rẻ ảnh hởng đến tính bền vững trong sản xuất
- Sản phẩm rau trở thành hàng hoá ngay sau khi thu hoạch và nó rất dễ bị h hỏngtrong khi hầu hết các vùng sản xuất hàng hoá lớn cha có nơi sơ chế và kho bảo quảntạm thời
2.1.4 Một số hạn chế trong sản xuất rau hiện nay
- Công tác qui hoạch vùng sản xuất rau hàng hoá cha rõ trong phạm vi toànquốc và từng vùng sinh thái, các địa phơng lúng túng trong hoạch định lâu dài chiến l-
ợc phát triển các loại cây trồng nói chung và cây rau hoa nói riêng, trong đó có chiến
- Sản xuất theo hợp đồng giữa ngời sản xuất và doanh nghiệp đã đợc hình thành
ở nhiều vùng sản xuất hàng hoá song nhìn chung còn ít, việc chấp hành theo hợp đồng
ký kết của cả ngời sản xuất và doanh nghiệp cha nghiêm dẫn đến tình trạng doanhnghiệp không thu mua sản phẩm theo hợp đồng hoặc dân không bán sản phẩm chodoanh nghiệp khi có sự biến động giá cả ngoài thị trờng
2.2 Hiện trạng ngành trồng rau sạch khu vực Hà Nội
Rau an toàn đợc ở các huyện ngoại thành Hà Nội từ những năm 1996, đặc biệtdiện tích trồng rau phát triển mạnh từ sau năm 1999 khi thành phố có chủ trơng quyhoạch phát triển vùng sản xuất rau an toàn cung cấp cho thị trờng các quận nội thành.Một số xã nh Văn Đức, Đặng Xá thuộc huyện Gia Lâm, xã Vân Nội - Đông Anh, xãNam Giang – Thanh Trì và xã Thanh Xuân, Đông Xuân thuộc huyện Sóc Sơn đợcchọn làm điểm sản xuất thí điểm, cũng nhờ các chủ trơng này mà diện tích trồng rau đãtăng lên đáng kể
Hiện nay nhiều nông dân chuyển đất canh tác lúa, trồng cây màu khác sang làmrau (xã Nam Giang, Vân Nội có hơn 15% nông dân chuyên trồng rau có trình độ cao
và đầu t lớn) Chủng loại rau đa dạng hơn, nếu trớc năm 1996 vào thời điểm chính vụchỉ trồng một số loại rau chính nh xu hào, bắp cải, cải da, cà chua…thì hiện nay nôngdân trồng trên 30 loại rau khác nhau trong năm nh: bắp cải, cải xanh, cà chua, xà lách,
đậu đũa, da chuột, mùng tơi, rau ngót, rau muống…đặc biệt có chủ trơng này mà diệntích trồng rau trái vụ cũng đã tăng lên và có trên 15 loại rau
Tuy nhiên, trên thực tế hiệu quả của ngời sản xuất rau an toàn còn cha ổn định
do còn gặp nhiều rủi ro trong việc tiêu thụ sản phẩm Điều này cha khuyến khích đợcnông dân mạnh dạn đầu t phát triển Chính vì vậy, hoạt động trồng rau vẫn bị cạnhtranh bởi các hoạt động khác nh sản xuất phi nông nghiệp với giá trị ngày công lao
động cao hơn
Trang 7Diện tích, năng suất và sản lợng rau an toàn tại một số huyện
Xã - Huyện Diện tích (ha) suất (tấn/ Năng
ha)
Sản lợng (tấn)
Chủng loại
1 Đông Anh
- Xã Vân Nội 60*3 vụ 20 – 25 3600-4500 Theo mùa 43 loại
- Xã Nam hồng 35*3 vụ 16 -18 1700-1900 Xu hào, bắp cải, bí xanh
- Xã Bắc hồng 30*3 vụ 16 – 18 1400-1650 Cà chua, xu hào, cải bắp, đậu quảXã Nguyên khê
- Xã Văn Đức 100*3 vụ 16-17 4800-5000 Cải bắp, cà chua, đậu hà lan, xu hào, cải các loại
- Xã Đăng Xá 50*3 vụ 15-16 2200-2400 Cải các loại, đậu quả, cà chua, cải bắp
Rau gia vị và các loại rau
ăn lá theo mùa vụ
5 Sóc sơn
Xã Đông Xuân 50*3 vụ 15 2300 Bắp cải, xu hào, ngô bao tử,cải các loại…Xã Thanh Xuân 10*3 vụ 15 450 Bắp cải, xu hào, cải các loại, da chuột, bí xanh…
2.3 Nhu cầu về rau sạch ở TP Hà Nội
Hiện nay, tổng diện tích trồng rau của thành phố Hà nội đạt gần 11.650 ha.Trong đó chỉ có 2.105 ha trồng rau an toàn Mỗi năm thành phố đã tự sản xuất đ ợckhoảng 570.000 tấn rau, đáp ứng đợc 60% nhu cầu về rau xanh trên địa bàn, còn40% vẫn phải nhập từ các địa phơng khác Riêng về sản xuất rau an toàn, Hà Nộimới chỉ đáp ứng đợc 14% nhu cầu
2.4 Kết luận về sự cần thiết phải đầu t
Từ những số liệu và phân tích trên đây, có thể thấy rằng:
Trang 8- Nhu cầu rau sạch tại TP Hà Nội là rất lớn trong những năm tới, năng lực sảnxuất và cung cấp rau sạch của các cơ sở trên địa bàn còn rất khiêm tốn.
- Phát triển rau sạch là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch vùng rau của Hà nội
- Việc trồng rau sạch của Dự án hoàn toàn phù hợp với tình hình thị trờng hiệnnay, qua đó góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về rau sạch có chất lợng cao
- Dự án ra đời sẽ tạo công ăn việc làm cho khoảng 150 lao động và 20.000 ngàycông lao động thời vụ một năm Dự án chủ yếu sử dụng lao động địa phơng đặc biệt làlao động vào thời điểm nông nhàn
Trang 9Chơng III Phơng án kinh doanh 3.1 Sản phẩm của Dự án
Sản phẩm của Dự án đợc chia thành 3 nhóm cơ bản
- Sản phẩm rau sạch các loại (theo mùa)
Cải xanh, rau muống, cải thảo, cải làn, bắp cải, cải ngọt, cải bó xôi,
3.2 Thị trờng mục tiêu của Dự án
Dự án tập trung phát triên thị trờng trong nớc, cụ thể là khu vực TP Hà Nội Sảnphẩm của Dự án đợc cung cấp ra thị trờng thông qua hệ thống phân phối sẵn có củaCông ty TNHH A&B
Ngoài ra, trong những năm tiếp theo Dự án sẽ tìm kiếm thị trờng xuất khẩu chosản phẩm nấm vì đây là loại sản phẩm rất có tiềm năng và rất đợc a chuộng thị trờngtrên thế giới
Đối với các sản phẩm sơ chế: Đây là nguồn nguyên liệu đầu vào cho Nhà máychế biến thực phẩm H Nam – chi nhánh công ty TNHH A&B.à Nam – chi nhánh công ty TNHH A&B
3.3 Nguyên liệu đầu vào
Các nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất
và tiêu thụ để có kế hoạch mua sắm, nhập kho Các nguyên liệu sẽ luôn có sẵn đầy đủ,kịp thời để đảm bảo cho hoạt động của Dự án diễn ra liên tục
Các nguyên liệu chính của Dự án bao gồm:giống cây, rơm rạ khô, mùn ca, túi nilông, vôi bột, đạm ure, Đạm Sulfatamoni, lân
Toàn bộ các loại nguyên liệu phụ vụ cho hoạt động cuả Dự án nh đã nói ở trên
đều có sẵn tại thị trờng trong nớc
3.4 Năng lợng và các dịch vụ thuê ngoài
Điện
Nhu cầu sử dụng điện của Dự án gồm:
- Phục vụ cho các loại máy bơm, phòng thí nghiệm, kho lạnh
- Phục vụ cho nhu cầu của nhân viên, chiếu sáng xung quanh
Để đảm bảo nhu cầu về điện, Dự án sẽ tiến hành ký kết hợp đồng cung cấp điện vớicông ty cung cấp điện tại địa điểm triển khai của Dự án Dự kiến xây dựng một trạmbiến áp 500 KVA
Nớc
Hoạt động của Dự án sử dụng chủ yếu là nớc ao, hồ, nớc thuỷ lợi Để đảm bảo
về nguồn nớc Dự án cho đào một cái hồ với diện tịch 4.000 m2 Nhu cầu về nớc sạchcho Dự án chủ yếu phục vụ nhu cầu rửa nông sản và sinh hoạt của cán bộ công nhânviên
Thông tin liên lạc
Để đảm bảo việc liên lạc cũng nh công tác điều hành đợc thờng xuyên, liên tục,
Dự án sẽ trang bị một hệ thống liên lạc gôm:
+ Điện thoại
Trang 10+ Máy fax
Dự án sẽ tiến hành việc ký kết hợp đồng với cơ quan bu điện quản lý tại địa
điểm triển khai Dự án để đấu nối đầu dây, có mã tiếp cận, truy cập
3.5 Bảo vệ môi trờng
Nhằm đảm bảo sức khoẻ của ngời lao động và đảm bảo vệ sinh môi trừơng cũng
nh các sản phẩm, Dự án sẽ tiến hành trang bị các trang thiết bị và thực hiện các biệnpháp cần thiết tại các khu vực trồng rau, phòng thí nghiệp, xởng sơ chế và kho phù hợpvới các quy định pháp luật về an toàn lao động và điều kiện vệ sinh đối với cơ sở trồngrau và chế biến nông sản
3.6 Phòng cháy chữa cháy
Các tiêu chuẩn về an toàn sẽ đợc thực hiện một cách nghiêm túc, đặc biệt là cáctiêu chuẩn liên quan đến PCCC Các thiết bị PCCC cơ học sẽ đợc bổ sung cho hệ thốngvòi chữa cháy tự động
Các mạng lới điện cũng sẽ đợc nối với các bộ ngắt tự động và đợc kiểm soátbằng một hệ thống tự động Bên cạnh đó các thiết bị báo cháy và chống cháy sẽ đ ợclắp đặt tại các khu vực của Dự an
Việc thiết kế và lắp đặt thiết bị PCCC phải tuân thủ các quy định hiện hành củanhà nớc ban hành về PCCC Các cán bộ nhân viên của Dự án sẽ đợc hớng dẫn sử dụngcác thiết bị PCCC