1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lồng ghép GDMT vào môn địa

6 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 333 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ Sở Lời nói đầu o0o Mơi trường là khơng gian sinh sống của con người và sinh vật,nơi chứa đựng các nguồn tài ngun cần thiết cho đời sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và phân hủy các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất.Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ hàng đầu của các ngành, các cấp trong xã hội và nó còn là một trong nhiều mối quan tâm mang tính tồn cầu. Trong thời đại hiện nay khi con người càng phát triển, đòi hỏi nhu cầu cuộc sống ngày càng cao thì vấn đề về mơi trường càng trở nên phức tạp hơn.Là một trong những giáo viên đứng trong ngành giáo dục chúng tơi thấy mỗi bản thân giáo viên cần có những suy nghĩ cụ thể về vấn đề này khơng những góp phần vào việc triển khai nhiệm vụ của Bộ giáo dục và Đào tạo xây dựng bộ tài liệu tích hợp giáo dục bảo vệ mội trường trong các mơn học mà còn nhằm mục đích nâng cao sự húng thú tìm hiểu những vấn đề tồn cầu hiện nay. Do thời gian và năng lực có hạn nên những vấn đề chúng tơi đưa ra chắc chắn có nhi ều thiếu sót. Chúng tơi rất mong được những ý kiến đóng góp của các đồng chí và các bạn bè đồng nghiệp giúp cho chun đề cũa chúng tơi được tốt hơn và có hiệu quả trong dạy học Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Phần I: Những vấn đề chung I/ Lí do chọn đề tài: Giáo dục mơi trường là một trong những con đường tiếp cận phát triển bền v ững có hiệu quả hiện nay trên tồn thế giới. Thơng qua việc khai thác các tri thức trong từng tiết học trên lớp, hoặc tố chức các hoại động ngồi trời để tiến hành giáo dục mơi trường , nhà trường sẽ góp phần hình thành ở học sinh hiểu biết ý thức trách nhiệm và kĩ năng thích hợp để bảo vệ, ứng xử thích nghi thơng minh với mơi trường. Trong nhiều năm qua giáo viên dạy bộ mơn địa đã từng tích hợp việc giáo dục mơi trường vào trong các tiết học tuy nhiên khơng phải giáo viên nào cũng lồng ghép có hiệu quả mà chỉ mang tính chất liên hệ và chưa coi trọng vấn đề này. Năm nay Bộ giáo dục triển khai việc lồng ghép GDMT vào các mơn học như: Sinh, sử, địa,GDCD ….nhưng một số giáo viên còn mơ hồ việc lồng ghép này hoặc có lồng ghép thì q cứng nhắc mang tính áp đặt làm cho tiết dạy học trở nên q tải và lỗng trọng tâm bài học.Xuất phát từ những vấn đề đó là những giáo viên dạy địa chúng tơi mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình về phương pháp lồng ghép giáo dục mơi trường trong mơn địa lí ở trường THCS để nhằm nâng cao năng lực bản thân cũng như đánh giá sự nhận thức của học sinh về các vấn đề bảo vệ tài ngun,mơi trường,di tích văn hóa lịch sử. của các em qua mơn sử- địa – GDCD. II/ Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 1/ Mục tiêu. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn lồng ghép giáo dục mơi trường vào các mơn học năm học 2008 – 2009 của trường Nguyễn Du và các trường khác để đề ra những phương pháp hợp lí nhằm tích hợp có hiệu quả giáo dục mơi trường trong mơn sử- địa – GDCD. ở trường THCS đạt hiệu quả cao. 2/ Nhiệm vụ Nghiên cứu lí luận việc lồng ghép giáo dục mơi trường qua mơn địa lí ở các trường nhằm đạt hiệu quả cao trong dạy học. Đề ra những phương pháp tích hợp giáo dục mơi trường đạt hiệu quả cao cũng như góp phần đổi mới trong phương pháp dạy học hiện nay của các mơn học. III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1/ Đối tượng Nghiên cứu quá trình lồng ghép giáo dục môi trường vào các tiết học trên lớp môn sử- địa – GDCD. ở THCS thông qua các khối 6,7,8,9. Thông qua ý kiến của các giáo viên dạy bộ môn trong tổ trong nhà trường Nguyễn Du. 2/ Phạm vi nghiên cứu Tất cả các khối 6,7,8,9 ở trường THCS Nguyễn Du. IV/ Thời gian thực hiện Bắt đầu từ ngày 3/11/2008 Kết thúc 31/5/2009 Phần II: Nội dung và phương pháp. 1/ Tầm quan trọng của việc lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy học địa lí ở trường THCS Giáo dục môi trường là quá trình giáo dục nhằm giúp cho học sinh có nhận thức về môi trường thông qua kién thức về môi trường( Khái niệm, mối quan hệ, quy luật…)tạo cho học sinh có ý thức, thái độ đối với môi trường; trang bị các kĩ năng thực hành. Thông qua đó học sinh có được ý thức trách nhiệm với môi trường và biết hành động thích hợp để bảo vệ môi trường, ứng xử thích nghi thông minh với môi trường. Đối với môn địa lí các em đựơc tiếp cận với các kiến thức cấu tạo của trái đất và những hoạt động của con người trên lớp vỏ trái đất……. Nếu con người khai thác các tài nguyên không đúng hoặc không hiểu rò các nguồn gốc của các nguồn tài nguyên thì không những tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt mà còn ảnh hưởng lớn tới đời sống con người như: những nguồn nước bị ô nhiễm, các thiên tai sảy ra ngày càng nhiều. . . đó là những hậu quả mà các thế hệ trẻ sau này phải gánh chịu.Vì thế việc giáo dục môi trường phải được trang bị ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường để sau này làm chủ nguồn tài nguyên của đất nứơc, xây dựng đất nước phát triển bền vững. 2/Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường qua môn địa lí. Trong chương trình lồng ghép GDMT ở nhiều dạng: cả bài, một phần hay ở duới dạng liên hệ thực tế qua các nội dung có đề cập đến vấn đề môi trường. Tuy nhiên lồng ghép ở dạng nào thì nghệ thuật lồng ghép của giáo viên có vai trò quan trọng để không làm biến tính đặc trưng của môn học, không biến bài học môn sử- địa – GDCD thành bài giáo dục môi trường. Khai thác nội dung có chọn lọc, có tính tập trung vào các chương mục nhất định, không tràn lan tùy tiện. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa khả năng để cho các em tiếp xúc trực tiếp với môi trường. Ở mỗi khối lớp mỗi giáo viên cần tìm hiểu kĩ nội dung của bài học trước khi lên lớp xem nội dung giáo dục môi trường trong bài ở phần nào, mục nào, thuộc dạng nào để có kế hoạch tích hợp và dặn dò học sinh sau tiết học trước như vậy thì tiết học mới đạt hiệu quả cao và học sinh có hứng thú học tập không gây nhàm chán, đảm bảo thời gian. Với khối lớp 6 đối tượng học sinh còn nhỏ chưa hiểu rõ về các vấn đề khai thác tài nguyên cũng như vấn đề môi trường……… vì thế tốt nhất giáo viên nên tổ chức các trò chơi ngắn trong tiết học Ví dụ: Lồng ghép GDMT qua giờ học mục 3 bài 27 : Lớp vỏ sinh vật, các nh ân tố ảnh hưởng tới sự phân bố động - thực vật trên trái đất (địa lí 6) + Mục tiêu của phần này: Qua nội dung 2 của mục 2, học sinh thấy được do con người khai thác rừng bừa bãi nên nhiều loại động vật mất chỗ cư trú, mất nguồn thức ăn, dẫn đến bị diệt vong. + Chuẩn bị:( giáo viên dặn từ bài trước) Mỗi học sinh có một tờ báo cũ. + Cách tổ chức hoạt động: ( thời gian 5’- khoảng 5 học sinh) vì phần này là một phần giáo dục môi trường nhất định. - Học sinh để các tờ báo cũ cạnh nhau trên mặt đất , sau đó đứng vào trên t ờ báo đó( Mỗi học sinh chỉ đứng trên một tờ) - Tất cả ra ngoài và chạy theo vòng quanh( theo cùng 1 chiều) quanh địa điểm có tờ báo theo nhịp tay của giáo viên. - Khi giáo viên ra hiệu tất cả nhanh chóng nhảy vào vị trí có tờ báo( 1 tờ báo chỉ được phép chứa 1 người) - Sau đó ra ngòai chạy tiếp, giáo viên cất đi một số tờ báo và ra hiệu cho học sinh nhảy vào. Lúc này 1 số học sinh không có chỗ đứng, phải đứng ra ngoài vòng. - Tương tự các lần tiếp theo giáo viên cất đi 1 tờ báo , có rất nhiều người bị loại ra khỏi vòng. Sau trò chơi: Giáo viên đặt câu hỏi khi di ện tích rừng bị thu hẹp, động vật trong rừng sẽ đứng trước những nguy cơ nào? Hậu quả của việc đó? Biện pháp bảo vệ? Ở khối 7 mức độ nhận thức của học sinh cao hơn, một số học sinh( nhất là với những vùng nông thôn hàng ngaỳ các em đã được tiếp c ận với các hình thức hoạt động kinh tế của gia đình hoặc địa phương nên các em phần nào hiễu một số ảnh hưởng của hoạt động kinh tế tới môi trường vì thế giáo viên có thể đưa ra phương pháp hoạt động nhóm để tăng sự hợp tác trong học tập, tự do trình bày ý kiến của mình qua các giờ học trên lớp bằng những kiến thức thực tế đã thu thập. Vd: Mục 1/ bài 8(Địa lí 7) hình thức canh tác làm nương rẫy trong nông nghiệp ở đới nóng + Mục tiêu: Đây là hình thức canh tác nhiều tác hại cho môi trường cần loại bỏ. + Cách tổ chức: - Học sinh trao đổi theo nhóm tìm ra cách biến rừng thành nương rẫy. Giáo viên lấy ý kiến của đại diện nhóm hệ thống hóa thành sơ đồ Rừng -> Phát quang -> Đốt -> Nương rẫy - Học sinh tiếp tục trao đổi theo câu hỏi a) Hậu quả của vi ệc đốt rừng làm rẫy? ( Rừng bị thu hẹp, đất bị xói mòn, bạc màu) b) Đặc điểm của hình thức làm rẫy? ( dùng công cụ thô sơ, không cần chăm bón,năng suất thấp, phụ thuộc vào thiên nhiên) a) Giáo viên khẳng định: Ngoài những tác hại trên việc gì sảy ra tiếp theo? ( tiếp tục đốt rừng ở nơi khác)-> vòng luẩn quẩn d) Cách tháo gỡ: ( trên cơ sở ý kiến của học sinh) giáo viên khẳng định lọai bỏ hình thức làm rẫy. Đối với học sinh lớp 8 tăng cường sự tìm tòi, sáng tạo, tự chủ về kiến thức của mình qua các tài liệu tham khảo, những tờ rơi hoặc nội dung hình ảnh sách giáo khoa để tìm hiểu những vấn đề về môi trường. VD: bài 20: Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á ( lớp 8) + Mục tiêu : Học sinh đánh giá được muốn phát triển kinh tế bền vững, tăng trưởng kinh tế cần phải quân tâm đúng mức tới môi trường. + Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân HS dùng các thuật ngữ: kinh tế tăng trưởng cao, khai thác nhiều, chất thải nhiều, tài nguyên , cạn kiệt, môi trường, ô nhiễm. điền vào ô trống sơ đồ( Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị sơ đồ giờ trước) Kinh tế tăng trưởng cao Khai chất Thác thải nhiều nhiều Làm rẫy Nghèo đói Đốt rừng Ô nhiễm Nhiễm Môi trường Tài nguyên cạn kiệt Sơ đồ: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và môi trường. _ Dựa vào sơ đồ Học sinh trả lời cho ý kiến: Ý kiến sau có đúng không? “Để bảo vệ môi trường con người nên dừng lại khai thác tài nguyên” ( Không đúng) _ Học sinh tiếp tục: Vì sự phát triển của mình, con người càng đẩy mạnh, nhanh tốcđộ khai thác tài nguyên. vậy cần làm thế nào để vẫn tăng trưởng kinh tế, mà tài nguyên thiên nhiên vẫn tồn tại và phát triển, không những cho hiện tại mà còn cho thế hệ mai sau? _ Học sinh trình bày ý kiến -> Giáo viên khẳng định: Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với sử dụng và bảo vệ môi trường. Đó là con đường chung của tất cả các nước trên thế giới, trong đó có các nước Đông Nam Á! Đối với học sinh lớp 9 thì yêu cầu nhân thức về môi trường ở mức độ cao hơn, hơn nữa việc phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất ảnh hưởng tới môi trường mà địa lí lớp 9 các em học về địa lí kinh tế. Việc lồng ghép GDMT không mấy khó khăn tuy nhiên giáo viên cần kết hợp khai thác mức độ cao hơn bàng nhiều phướng pháp khác nhau nếu giáo viên quá lạm dụng thì tiết học thiếu giờ và gây mệt mỏi sau mỗi tiết học địa lí. Cần tăng cường tính sáng tạo, tự chủ phát huy tính cực trong giờ học thông qua các hình ảnh để lựa chọn các tình huống đúng. Vd: Mục I/ Địa lí ngư nghiệp ; bài 8 (địa lí 9) + Mục tiêu: Hình thành kĩ năng làm rõ giá trị kinh tế thông qua việc đánh bắt thủy-hải sản xa bờ. + Cách hoạt động: ( Qua giờ học sử dụng giáo án điện tử) - Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh về môi trường biển Việt Nam,và một số hình ảnh ô nhiễm môi trường biển do đánh bắt và khai thác thủy sản biển. - Giáo viên đưa ra các tình huống: a) Đánh bắt xa bờ có sản lượng cá lớn, và hiệu quả cao hơn gần bờ, đồng thời ít gây ô nhiễm môi trường biển. b) Đánh bắt gần bờ có sản lượng cá lớn và hiệu quả cao hơn xa bờ( vì không cần đầu tư phương tiện hiện đại), mặt khác bảo vệ môi trường tốt hơn. - Học sinh lựa chọn một trong hai tình huống: Phái A lựa chọn tình huống a); Phái B lựa chọn tình huống b); học sinh không lựa chọn tình huống nào xếp vào phái C. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận giữ phái A và B đưa ra những lập luận lí lẽ để bảo vệ lựa chọn của mình. Phái C theo dõi cuộc tranh luận hoặc theo phái nào mà cho là đúng.( Tùy theo thời gian mà yêu cầu học sinh tranh luận) - Trọng tài( giáo viên) kết luận trên cơ sở ý kiến của hai phái. Và cho học sinh quan sát hình ảnh các phương tiện đánh bắt xa bờ và gần bờ. nghề truyền thống của nhiều người dân sống ở đầm phá. Nghề này rất đa dạng, với nhiều loại ngư cụ ngư dân địa phương sử dụng. Đặc biệt đối với những người không đủ vốn đầu tư vào NTTS thì đây là một trong những số ít nghề mà họ có thể kiếm kế sinh nhai Hiện đang là thời điểm vào mùa nước lũ, thời điểm mà các đối tượng dùng chất nổ và xung điện đánh bắt thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang thường tranh thủ hoạt động mạnh. * Đánh bắt gần bờ: Đầu tư phương tiện ít, vốn nhỏ, sản lượng thấp, hiệu quả kinh tế không cao.Do muốn có nhiều cá người ta phải dùng chất nổ, hóa chất độc làm suy giảm nguồn lợi, ô nhiễm môi trường. * Đánh bắt xa bờ: Phương tiện hiện đại, sản lượng lớn, hiệu quả kinh tế cao, ít gây ô nhiễm môi trường biển. Đây cũng là chiến lược khai thác thủy sản nước ta nhằm CNH,HĐH nghề cá. - Học sinh hiểu rõ cách lựa chọn tình huống cũa mình hợp lí hay chưa hợp lí. Phần IV: Kết luận Qua thực tế giảng dạy môn địa lí chúng tôi thấy vi ệc GDMT vào môn địa lí là hết sức cần thiết, v ừa n âng cao t ầm hi ểu bi ết c ủa c ác em v ề ki ến th ức m ôn đ ịa l í v à n ắm b ắt đ ư ợc t ình hình th ực t ề hi ện nay khi đ ất n ư ớc ng ày c àng ph át tri ển th ì v ấn đ ề m ôi tr ư ờng c àng c ân đ ư ợc quan t âm nhi ều h ơn.Nh ất l à trong th ời đ ại áp d ụng c ông ngh ệ th ông tin th ì nh ững h ình ảnh th ật, vi ệc th ật s ẽ h ấp d ẫn c ác em th êm h ứng th ú h ọc t ập m ôn đ ịa l í, g ây ấn t ư ợng cho c ác em sau m ỗi ti ết h ọc t ừ đ ó c ác em th êm y êu thi ên nhi ên đ ất n ư ớc con ng ư ời c ủa m ình và thấy được tầm quan trọng của việc phát triển, khai thác các nguồn tài nguyên và phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường không những ở nước ta mà đó là vấn đề hiện nay cac nước trên thế giới cần phải quan tâm. V: T ài li ệ u tham kh ả o 1/ S ách hoạt động giáo dục MT trong m ôn đ ịa l í ( Nh à xu ất b ản gi áo d ục n ăm 2004) 2/ Ph ư ơng ph áp gi ảng d ạy đ ịa l í ở tr ư ờng ph ổ th ông.( Nh à xu ất b ản gi áo d ục n ăm 2002) 3/ Đ ổi m ới ph ư ơng pháp d ạy h ọc ở tr ư ờng ph ổ th ông( nh à xu ất b ản gi áo d ục n ăm 2004) . Năm nay Bộ giáo dục triển khai việc lồng ghép GDMT vào các mơn học như: Sinh, sử, địa, GDCD ….nhưng một số giáo viên còn mơ hồ việc lồng ghép này hoặc có lồng ghép thì q cứng nhắc mang tính áp đặt. trường qua môn địa lí. Trong chương trình lồng ghép GDMT ở nhiều dạng: cả bài, một phần hay ở duới dạng liên hệ thực tế qua các nội dung có đề cập đến vấn đề môi trường. Tuy nhiên lồng ghép ở dạng. Nghiên cứu quá trình lồng ghép giáo dục môi trường vào các tiết học trên lớp môn sử- địa – GDCD. ở THCS thông qua các khối 6,7,8,9. Thông qua ý kiến của các giáo viên dạy bộ môn trong tổ trong

Ngày đăng: 18/04/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w