1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 2)

49 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

phần ii chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí - THCS I Khả tích hợp giáo dục bảo vệ môi trư ờng (GDBVMT) qua môn Địa lí cấp THCS ã Môn địa lí nhà trường phổ thông giúp học sinh có hiểu biết bản, hệ thống Trái Đất, môi trường (MT) sống người, thiên nhiên hoạt động kinh tế người phạm vi quốc gia, khu vực giới; rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, thái độ ứng xử thích hợp với MT tự nhiên, xà hội ã Môn địa lí trường THCS có nhiều khả thực GDBVMT Nội dung môn Địa lí đề cập hầu hết chủ đề GDBVMT nhà trường phổ thông, từ kiến thức MT, thành phần MT, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) tới mối quan hệ dân cư v cac hoạt động người với MT; cần thiết phải khai thác hợp lý TNTN bảo vệ MT nhằm PTBV quy mô toàn cầu phạm vi khu vực, quốc gia giới, Việt Nam địa phương nơi học sinh sinh sống ã Các yêu cầu kĩ bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả ca học sinh; yêu cầu thái độ góp phần hình thành học sinh ý thức trách nhiệm tích cực tham gia vào hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo MT, nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng. tạo hội tốt cho hoạt động GDBVMT môn Địa lí ã Một số sách giáo khoa lớp có nội dung địa lí trùng khớp với nội dung GDBVMT Không có phần nội dung liên quan đến vấn đề bảo vệ MT trình bày kênh chữ kênh hình II Mục tiêu GDBVMT qua môn học Mục tiêu chung a Kiến thức: HS cần biết: - Trái Đất thành phần tự nhiên Trái Đất, MT sống tồn người - Sự cần thiết phải khai thác, sử dụng hợp lí bảo vệ thành phần MT, TNTN để đảm bảo phát triển bền vững - Mối quan hệ dân cư (bùng nổ dân số, đô thị hóa, hoạt động sản xuất người) MT - Một số vấn đề MT cần phải quan tâm môi trường Địa lí - Các vấn đề MT đặt Việt Nam nói chung, vùng địa phương nơi học sinh sống (Sự tác động người tới MT: trạng khai thác, sử dụng bảo vệ TNTN, bảo vệ MT) b Kĩ - Hành vi: - Có khả tìm hiểu, phát ô nhiễm MT nguyên nhân chúng - Tham gia tích cực vào hoạt động góp phần giải số vấn đề MT, bảo vệ MT, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm TNTN c Thái độ - Tình cảm: - Tôn trọng, yêu quí thiên nhiên Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thành phần MT tự nhiên (rừng, nước, không khí, đất đai ) - ủng hộ hoạt động, sách bảo vệ MT, phê phán hoạt động, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến MT Mục tiêu GDBVMT qua chủ đề Chủ đề Môi trường sống - Khái niệm môi trường - Môi trường tự nhiên - Môi trường nhân tạo - TNTN Mục tiêu Kiến thức: - Biết Trái Dất thành phần tự nhiên Trái Dất; phân tích đư ợc mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ ảnh hưởng lẫn thành phần tự nhiên Giải thích mối quan hệ để hiểu nguyên nhân làm thay đổi MT sống người - Trinh bày số tác động tiêu cực thiên nhiên gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất đời sống người - Thấy cần thiết phải khai thác, sử dụng bảo vệ thành phần tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vung - Biết rằng, người đà khai thác thành phần môi trường tự nhiên để tạo nên nhng MT nhân tạo quần cư nông thôn với cảnh quan nông nghiệp, quần cư thành thị với nhng khu vùng công nghiệp, Thái độ - Tinh cảm: Tôn trọng, yêu quí thiên nhiên Có ý thức gin giu, bảo vệ thành phần MT tự nhiên (sinh vật, nước, không khí, đất đai ) KÜ - Hµnh vi: -BiÕt tim hiĨu mét vÊn đề MT địa phương -Sống thân thiện, hoà hợp với thành phần MT tự nhiên Quan hệ gia ngư ời môi trường - Con người thành phần MT - Vai trò MT người - Tác động người MT - Dân số MT - công nghiệp, đô thị hoá MT Kiến thức: - Biết dân cư Trái Dất thành phần MT, mối quan hệ gia dân cư MT; Quá trinh đô thị hoá vấn đề MT - Biết vấn đề MT (hiện trạng vấn đề bảo vệ) đặt trinh phát triển kinh tế toàn cầu, -Phân tích ảnh hưởng phát triển ngành kinh tế, vùng kinh tế MT đặt số quốc gia; trạng khai thác, sử dụng bảo vệ MT, TNTN Việt Nam Thái độ - Tinh cảm: -Phê phán hoạt động, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến MT K nng - Hành vi: - Thu thập thông tin, viết báo cáo ngắn vấn đề MT khu vực quốc gia - Phát đấu tranh với hành động khai thác sử dụng tài nguyên rừng, khoáng sản không hợp lí ã (2) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Loại trắc nghiệm có hai phần: ã * Phần mở đầu: Nêu vấn đề cách thực hiện; ã * Phần thông tin: Nêu câu trả lời để giải vấn đề, câu trả lời có câu trả lời câu trả lời khác sai thường sai lầm học sinh hay mắc phải ã Các điều cần ý loại câu hỏi là: ã * Dùng câu hỏi hay câu nhận định không đầy đủ làm câu dẫn, chọn loại câu cho tình sáng sủa trực tiếp hơn; ã * Nói chung tránh câu dẫn mang tính phủ định Tuy nhiên, câu dẫn phủ định tốt phải ý gạch hoăc in nghiêng chữ không; ã * Phải đảm bảo câu cho câu trả lời câu rõ ràng tốt nhất; ã * Phải đảm bảo câu dẫn câu trả lời gắn với hợp cách hợp ngữ pháp; ã (3) Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi: Cho sẵn hai nhóm đối tượng xếp tách rời ã Loại câu cần phải đảm bảo yêu cầu sau: ã * Đảm bảo cho nhóm có đối tượng đồng nhất; ví dụ, nhóm gồm sản phẩm nhóm gồm tên vùng hay khu vực để ghép đôi với nhau, không nên đưa vào hai mục dân số; ã * Nên giữ danh mục tương đối ngắn Điều giúp giữ cho chúng đồng ã * Sắp xếp danh mục cách sáng sủa nhất; ã * Giải thích cách sáng sủa sở để ghép đôi; ã * Tránh tạo nên việc ghép đôi theo kiểu một- ã (4) Trắc nghiệm điền khuyết: Học sinh điền vào chỗ trống theo yêu cầu tập ã Loại tập bày cần ý số điểm sau: ã * Sử dụng loại tập rõ ràng có câu trả lời đúng; ã * Nên nói thẳng, rõ ràng Trong điều kiện thích hợp, nên nói rõ số liệu, hình vẽ có ý nghĩa hay phần số lẻ cần thiết theo yêu cầu, cần đơn vị đo câu trả lời có số phải nói rõ; ã * Trong câu hỏi buộc phải điền thêm vào câu, không nên để nhiều khoảng trống làm câu trở nên khó xử lý ã (5) Trắc nghiệm câu trả lời ngắn: Bài tập nêu câu hỏi, học sinh viết câu trả lời ngắn thích hợp ã ** Cần kết hợp kiểm tra TN vấn đáp TN viết (bao gồm TN tự luận TN khách quan) để đánh giá kết học tập môn đề kiểm tra tiết, học kì cần có loại câu hỏi tự luận TN khách quan ã g) Kỹ thuật xây dựng công cụ đánh giá: ã - Đề kiểm tra: dùng để đánh giá kết học tập HS sau giai đoạn học tập định Để xây dựng đề, cần: ã + Xác định mục đích kiểm tra, yêu cầu nội dung, hình thức phương pháp kiểm tra ã + Xây dựng ma trËn hai chiỊu: Néi dung BiÕt TNKQ DÞa lÝ ngµnh trång trät TL TNKQ VËn dơng kÜ nang TL TL K Q TNKQ TL TNKQ Tỉng ® i Ĩ m TL 1.5đ (0.5đ) 0.5đ TL(4đ) 4.0đ Dịa lí công nghiệp TL(3đ) 1.5đ Tổng hợp 1.0đ 3(1.5) Dịa lí nông nghiệp Tổng điểm TN Phân tích (1.0đ) Dịa lí ngành công nghiệp Nghành giao thông vận tai Hiểu 1.5đ 4.0đ 3.0đ 3.0đ 10đ ã + Thiết kế câu hỏi theo ma trận: ã Căn vào ma trận mục tiêu đà xác định bước để thiết kế nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức mức độ nhận thức cần đo qua câu hỏi toàn câu hỏi Mỗi câu hỏi phải biên soạn cho đánh giá xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kỹ tối thiểu quy định chư ơng trình môn học + Xây dựng đáp án biểu điểm: Việc xây dựng đáp án biểu điểm đề tự luận tiến hành cũ Đối với đề trắc nghiệm khách quan quy đổi điểm10 Điểm toàn kiểm tra làm tròn số đến 0,5 điểm - Yêu cầu câu hỏi dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan, tập thực hành * Phải phản ảnh mục tiêu đà xác định * Về mức độ nội dung phải đảm bảo HS trung bình đạt yêu cầu, đồng thời phân hoá loại học sinh giỏi * Kết hợp hài hoà câu hỏi yêu cầu ghi nhớ, suy luận kĩ (vận dụng) * Kết kiểm tra cung cấp kết luận đáng tin cậy thông qua số đánh giá thể điểm * Đảm bảo văn phong, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc số lượng câu hỏi phù hợp với thời gian làm kiểm tra đa số học sinh * Hình thức câu hỏi kiểm tra đa dạng V Khung soạn ã Tên I Mục tiêu ã Sau học, HS cần: Kiến thức Kĩ Thái độ (nếu có) II Phương tiện dạy học III Hoạt động dạy học * Khởi động * Bài Hoạt động GV HS - Hoạt động 1: Tim hiểu (HS làm việc theo nhóm/ cặp/ cá nhân/ lớp) + B­íc + B­íc Néi dung chÝnh IV Đánh giá Trắc nghiệm Tự luận V Hoạt động nối tiếp VI Phụ lục (nếu có) - PhiÕu häc tËp sè 1, - Th«ng tin ph¶n håi phiÕu häc tËp sè 1, ... để ghép đôi; ã * Tránh tạo nên việc ghép đôi theo kiểu một- ã (4) Trắc nghiệm điền khuyết: Học sinh điền vào chỗ trống theo yêu cầu tập ã Loại tập bày cần ý số điểm sau: ã * Sử dụng loại tập. .. sát thực địa - Phân tích tài liệu địa lí địa phương, báo cáo vấn đề môi trường quan có thẩm quyền - Phỏng vấn người dân địa phương ã Bước Thực dự án - Lựa chọn địa điểm khảo sát (ao, hồ, sông,... trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí - THCS I Khả tích hợp giáo dục bảo vệ môi trư ờng (GDBVMT) qua môn Địa lí cấp THCS ã Môn địa lí nhà trường phổ thông giúp học sinh có hiểu

Ngày đăng: 15/10/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

độ như “góp phần hình thàn hở học sinh ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt  động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo MT, nâng  cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng  đồng.” tạo cơ hội tốt cho hoạt động GDBVMT  trong môn Địa lí - Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 2)
nh ư “góp phần hình thàn hở học sinh ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo MT, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng.” tạo cơ hội tốt cho hoạt động GDBVMT trong môn Địa lí (Trang 5)
hình - Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 2)
h ình (Trang 17)
6. Dạy học theo dự án - Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 2)
6. Dạy học theo dự án (Trang 20)
nên nói rõ những số liệu, hình vẽ có ý nghĩa hay phần số lẻ cần thiết theo yêu cầu, nếu cần các đơn vị đo  - Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 2)
n ên nói rõ những số liệu, hình vẽ có ý nghĩa hay phần số lẻ cần thiết theo yêu cầu, nếu cần các đơn vị đo (Trang 37)
* Hình thức câu hỏi kiểm tra đa dạng. - Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 2)
Hình th ức câu hỏi kiểm tra đa dạng (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w