Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
727,8 KB
Nội dung
1 S GIO DC & O TO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HềA TậP HUấN THựC HIệN DạY HọC CHUẩN KIếN THứC Kỹ NĂNG CấP THPT MÔN ĐịA Lý NTH Giáo viên Ngoõ Quang Tuaỏn ĐT : 01277 869 882 Nm hc : 2010 - 2011 2 NéI DUNG TËP HUÊN 1. Giới thiệu tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng. 2. Hướng dẫn tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng. 3. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng. PHẦN I GIỚI THIỆU TÀI LIỆU “ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG ” Trong quá trình dạy học các thầy (cô) đang sử dụng những loại tài liệu chủ yếu nào ? * Một số tài liệu đã ban hành: - Chương trình GDPT (5/5/2006) - Sách giáo khoa hiện hành (2005 -> nay) - Sách giáo viên. - Các tài liệu tham khảo khác : thiết kế bài giảng, tư liệu, bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu thay sách. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng THPT(11/2009). 1. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG * Là một kế hoạch sư phạm gồm : - Mục tiêu giáo dục : + Phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục. + Chuẩn kiến thức, kĩ năng và các yêu cầu thái độ của từng môn học, cấp học. - Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục. - Đánh giá kết quả giáo dục từng môn học ở mỗi lớp, cấp học. 2. SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ - Cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định Chương trình GDPT, đáp ứng yêu cầu về PP GDPT. - Ngoài bám sát Chương trình GDPT, SGK còn cung cấp thêm những nguồn kiến thức sinh động, hấp dẫn khác phù hợp với tài liệu học tập và nhận thức của học sinh. - Là tài liệu viết cho HS, nhưng là chỗ dựa quan trọng, là căn cứ để người giáo viên tổ chức dạy học. 3. HƯỚNG DẤN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG 3.1) Lý do ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT : 3 - Lý do thứ nhất: Trong dạy học còn tồn tại một số quan điểm, thói quen chưa đúng đắn như: + Chương trình GDPT đó ban hành nhiều năm nhưng nhiều giáo viên vẫn không sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả. + Xem SGK, SGV là pháp lệnh, GV cố dạy làm sao cho hết nội dung SGK. + Tình trạng dạy ôm đồm, quá tải trong các giờ học ở trường phổ thông đang diễn ra. + Trong quá trình dạy học nhiều giáo viên trong tổ bộ môn chưa thống nhất dạy như thế nào ? Dạy những nội dung gì ? Rèn luyện những kỹ năng gì đối với học sinh - Lý do thứ hai: Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên chưa thống nhất về khối lợng cũng như mức độ kiến thức của các đơn vị kiến thức, kĩ năng. - Lý do thứ ba: Trong dự giờ giáo viên, các cấp quản lý giáo dục cũng chưa thống nhất tiêu chí đánh giá giáo viên về kiến thức, kĩ năng của giờ dạy. - Lý do thứ tư: Để phù hợp với logic: Chương trình - Chuẩn KT - viết SGK ( Việt Nam: Có khung chương trình - viết SGK) * Việc biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình GDPT sẽ góp phần khắc phục những bất cập trên. 3.2) Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT- KN Địa lý THPT : - Thể hiện những yêu cầu cụ thể, mức độ cần đạt được về KT, KN của Chương trình GDPT được minh chứng bằng những đơn vị kiến thức và yêu cầu cụ thể về kỹ năng của SGK. - Nói cách khác, hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN là sự cụ thể hóa các yêu cầu về kiến thức, KN của chương trình bằng các nội dung chọn lọc trong SGK của SGK. - Là tài liệu xác định những yêu cầu cơ bản, những kiến thức tối thiểu mà học sinh cần phải đạt trong quá trình học tập. - Là tài liệu GV căn cứ để trả lời được câu hỏi: “dạy cái gì” ở mỗi bài, mỗi chương, mỗi lớp nhằm đạt được những yêu cầu chung về kiến thức của bộ môn. ================= Hoạt động 1 : Hãy sơ đồ hoá mối quan hệ của các nội dung sau : 1. Chương trình giáo dục phổ thông. 2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN 3. Kế hoạch dạy học (giáo án; thiết kế bài giảng). 4. Sách giáo khoa. 5. Sách giáo viên. 6. Sách tham khảo khác: bài giảng sẵn, tư liệu (Theo thầy, cô thì nội dung nào được xây dựng trước?) 4 Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuẩn KT-KN, SGK, chương trình GDPT Hoạt động 2: So sánh nội dung chuẩn KT- KN, TL HDTH chuẩn và SGK - So sánh nội dung các tài liệu: SGK, SGV, Chuẩn, hướng dẫn thực hiện chuẩn. - Vị trí, đặc điểm các tài liệu. - Những điểm giống và khác nhau và mối quan hệ giữa chúng ? * Chú ý : So sánh các câu hỏi trong SGK với mức độ yêu cầu của chuẩn KT-KN; Cấu trúc tài liệu hướng dẫn với SGK … Thông tin phản hồi Chương trình GDPT (Chuẩn KT-KN) Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Trình bày theo chủ đề một cách ngắn gọn bằng bảng với các cột. - Trình bày theo chủ đề nhưng diễn giải các yêu cầu đó chi tiết hơn.mỗi chủ đề thể hiện mức độ cần đạt về KT-KN. - Viết rõ đơn vị chuẩn KT- KN, mức độ nhận thức yêu cầu người dạy và người học phải đạt được (mức tối thiểu) - SGK viết theo bài, cụ thể, chi tiết hóa chuẩn KT-KN. - Bài viết SGK có số liệu minh hoạ, kênh hình sinh động. - SGK có hệ thống câu hỏi bài tập giữa bài, cuối bài, các bài thực hành… - Một số nội dung trong sách giáo khoa yêu cầu nâng cao so với chuẩn KT-KN của chương trình GDPT. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KN Sách giáo khoa S ách giáo viên Sách tham kh ảo KẾ HOẠCH DẠY HỌC 5 Ví dụ: Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển ( Địa lý 12- CT chuẩn ) a) Giống nhau: Giữa tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN và Sách giáo khoa, Sách giáo viên đều có: - Khái quát Biển Đông: + Biển lớn thứ 2 trong TBD + Biển tương đối kín + Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam: + Khí hậu: Khí hậu Việt Nam mang tính khí hậu hải dương điều hòa hơn + Địa hình, hệ sinh thái vùng biển đa dạng + Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú + Nhiều thiên tai: bão, sạt lở bở biển, cát bay b) Khác nhau: Chương trình GDPT (Chuẩn KT-KN) Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Chỉ nêu khái quát các đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam - Trình bày những ý cơ bản khái quát và chung trong các chủ đề - Tường minh chi tiết các nội dung nêu các dẫn chứng minh họa làm rõ hơn chuẩn KT-KN các nội dung trong sách giáo khoa đều gắn với địa danh cụ thể - Ví dụ: sạt lở bờ biển - Miền Trung ………. ngập mặn Đồng bằng sông Cửu Long… - Sách giáo khoa còn có hệ thống kênh hình, hệ thống câu hỏi làm khắc sâu thêm về nội dung bài học * Từ các đặc điểm trên nên vị trí, vai trò của các tài liêu cũng không giống nhau: - Chương trình GDPT (5/5/2006): là pháp lệnh. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN:(11/2009): là căn cứ giúp GV xác định mức độ kiến thức, kỹ năng cơ bản, tối thiểu cần đạt trong dạy học; đồng thời là cơ sở của việc thống nhất các nội dung kiểm tra và là tài liệu của GV. - SGK: là tài liệu học tập của học sinh và tài liệu giảng dạy của giáo viên. - Sách GV: là tài liệu tham khảo trong soạn giảng. - Các tài liệu khác: là tư liệu tham khảo cần phải kiểm tra thẩm định cẩn thận trước khi đưa vào soạn giảng. * SGK và Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT, KN có liên quan chặt chẽ với CT GDPT. Cụ thể: - Bám sát Chương trình GDPT. 6 - SGK và HD thực hiện Chuẩn đều là sự cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng của Chương trình GDPT. Tuy nhiên, HD thực hiện Chuẩn thể hiện bằng cách định lượng những yêu cầu cụ thể, mức độ cần đạt được về KT, KN của Chương trình GDPT. Vì vậy, HD thực hiện Chuẩn, SGK là căn cứ giúp cho GV xác định mức độ kiến thức trong dạy học và kiểm tra đánh giá. ============================================================= Phần II HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN 1. Thế nào là chuẩn kiến thức - kỹ năng ? - Chuẩn KT-KN của chương trình môn học là những yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) - Vì thế, Chuẩn KT-KN có tính bắt buộc, không được cắt xén, giảm bớt. 2. Những đặc điểm cơ bản của chuẩn kiến thức - kỹ năng. - Chuẩn KT-KN được chi tiết tường minh bằng các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kỹ năng. - Chuẩn kiến thức kỹ năng có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi HS cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này. - Chuẩn KT-KN là thành phần của Chương trình GDPT. 3. Tại sao phải dạy học theo chuẩn KT-KN ? - Chuẩn KT-KN của CTGDPT vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập và kiểm tra đánh giá. - Căn cứ để biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy-học kiểm tra đánh giá. - Căn cứ để chỉ đạo, quản lí, thanh tra kiểm tra việc thực hiện dạy-học - Căn cứ để giáo viên xác định mục tiêu của mỗi tiết học và mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng GD. - Căn cứ để xác đinh mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi, đánh giá kết quả GD từng môn học cấp học 4. Một số định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức - kĩ năng: - Dạy học theo Chuẩn KT-KN là: Căn cứ vào tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học. - Dạy học theo Chuẩn KT-KN là: Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng. + Cụ thể: Giáo viên đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ năng với SGK để xác định mục tiêu bài học; phần kiến thức nào là kiến thức cơ bản; kiến thức nào là kiến thức trọng tâm; đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho học sinh. 7 - Dạy học theo Chuẩn KT-KN là: + Không quá tải và quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, không cố dạy hết toàn bộ nội dung SGK; nhưng không được cắt xén, lược bỏ kiến thức trong Chương trình GDPT. + Không có nghĩa là chỉ dạy theo Chuẩn mà phải xác định cho được nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Giữa các đối tượng HS khác nhau thì áp dụng nội dung dạy học khác nhau về các mức độ (mức độ 4,5,6 của KT và mức độ 2,3 của KN). + Việc khai thác sâu kiến thức trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. Tùy theo trình độ nhận thức của HS, điều kiện dạy học khác nhau để dạy học linh hoạt, hoặc bám sát chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) hoặc dạy ở mức độ cao hơn nhưng vẫn nằm trong chương trình. - Dạy học theo chuẩn kỹ năng là: Cần chú trọng rèn luyện các kĩ năng thực hành (như lập bảng thống kê, vẽ sơ đồ, biểu đồ, sưu tầm tư liệu, viết và trình bày báo cáo kết quả); rèn luyện các năng lực hành động, vận dụng các kiến thức, các qui luật ĐL vào thực tiễn cuộc sống đòi hỏi; rèn luyện về kĩ năng sống 5. Các mức độ về KT-KN: a) Về kiến thức: có 06 mức độ: 1. Nhận biết: là nhớ lại các dữ liệu, các thông tin đã có với các yêu cầu như nhận ra, nhớ lại, nhận dạng được, liệt kê, xác định vị trí… 2. Thông hiểu: hiểu được ý nghĩa, giải thích, chứng minh được các khái niệm, sợ vật, hiện tượng theo các yêu cầu như diễn tả bằng ngôn ngữ, biểu thị, minh họa, giải thích… 3. Vận dụng: sử dụng những kiến thức đã học vào 1 hoàn cảnh cụ thể mới với các yêu cầu so sánh, phát hiện mâu thuẫn sai lầm, giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các KN, ĐL, ĐL, TC đã biết; khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống đơn giản, riêng sang tình huống mới phức tạp hơn. 4. Phân tích: khả năng phân chia 1 thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ với các yêu cầu chỉ ra được các bộ phận cấu thành, xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận… 5. Đánh giá: xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận định, xác định… 6. Sáng tạo: tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin, khai thác, bổ sung để tạo ra 1 hình mẫu mới; dự đoán, dự báo sự xuất hiện nhân tố mới… b) Về kỹ năng: có 03 mức độ: - Mức 1: Thực hiện được. - Mức 2: Thực hiện thành thạo. - Mức 3: Thực hiện sáng tạo. * Lưu ý: Trong dạy học ở trường phổ thông hiện nay thì : + Về mặt kiến thức: Chương trình giáo dục phổ thông tập trung chủ yếu ở 3 mức độ đầu, các mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực sáng tạo của học sinh. + Về mặt kĩ năng: Chương trình giáo dục phổ thông tập trung chủ yếu ở 2 mức độ đầu, các mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực sáng tạo của học sinh. =============== 8 Hoạt động 1 : Dựa vào các tài liệu được cung cấp: SGK,SGV, Tài liệu chuẩn KT-KN, Hướng dẫn thực hiện chuẩn. Hãy xác định mục tiêu cho một tiết dạy: + Nhóm 1,2: Khối 10: Bài Thuỷ quyển-Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. + Nhóm 3,4: Khối 11: Bài Một số vấn đề mang tính toàn cầu. + Nhóm 5,6: Khối 12: Bài Lao động - Việc làm. (Học viên thảo luận và trình bày trong 10 phút) Thông tin phản hồi - Khối 10 Chuẩn (về K.thức) Sách giáo viên - Biết được khái niệm thuỷ quyển. - Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trên TĐ: vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. - Biết được đặc điểm và sự phân bố một số sông lớn trên TG. Hiểu rõ: - Các vòng tuần hoàn của nước trên Trái đất. - Những nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy. - Những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. - Một số kiểu sông chính. Thông tin phản hồi - Khối 11 Chuẩn (về K.thức) Sách giáo viên - Giải thích được hiện tượng bùng nổ dân số ở các nước đang PT,già hoá dân số ở các nước PT. - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang PT và già hoá dân số ở các nước PT. - Biết và giải thích được đặc điểm dân số của TG, của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. Nêu hậu quả - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiểm MT, phân tích được hậu quả của ô nhiểm MT, nhận thức. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiểm của từng loại môi trường nhận thức được sự cần thiết BVMT. - Hiểu đươc sự cần thiết bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh. - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết bảo vệ hoà bình. Thông tin phản hồi - Khối 12 Chuẩn (về K.thức) Sách giáo viên - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động, những mặt mạnh, và hạn chế. Việc sử dụng lao động ở nư ớc ta đang có sự thay đổi. - Chứng minh được nước ta có nguồn LĐ dồi dào, với truyền thống và kinh nghiệm sx phong phú, chất lượng lao động đã được nâng lên. 9 - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động, những mặt mạnh, và hạn chế. Việc sử dụng lao động ở nư ớc ta đang có sự thay đổi. - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta. + Tình trạng thất nghiệp. + Hướng giải quyết việc làm. - Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề KTXH lớn đặt ra ở nước ta hiện nay. Tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH; hướng giải quyết việc làm cho người lao động. * Kết luận về cách xác định mục tiêu cho một tiết dạy : - GV dựa vào khung chương trình và tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn để xác định mục tiêu về KT-KN của từng chủ đề, kết hợp với phân phối chương trình và SGK để tách mục tiêu từ các chủ đề thành mục tiêu của tiết học. - Xác định mục tiêu nên tường minh đến lớp KT thứ 2. Trong mỗi chủ đề GV xác định được số lượng đơn vị KT-KN, mức độ cần đạt được của mỗi đơn vị KT-KN.(VD: trình bày hay Phân tích ) Trên cơ sở mục tiêu của chủ đề GV xác định mục tiêu của tiết học (bài học) và nội dung ôn tập KTĐG. - Lưu ý: SGK và kể cả SGV chỉ là một tài liệu nhằm cung cấp thêm những thông tin, là phương tiện phục vụ cho việc dạy và học và cũng được xây dựng trên cơ sở chương trình GDPT và tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn … Hoạt động 2 : Dựa vào mục tiêu đã xác định được, sử dụng SGK, SGV, Hướng dẫn thực hiện chuẩn và hiểu biết của bản thân để xây dựng nội dung kiến thức, kỹ năng cần thiết để minh họa cho tiết dạy theo chuẩn KT – KN : Bài 17: Lao động và việc làm. (Các nhóm thảo luận 05 phút) Thông tin phản hồi a) Về kiến thức : 1. Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. a, Nguồn lao động nước ta dồi dào,chất lượng lao động Những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động. b, Cơ cấu sử dụng lao động đang có sự thay đổi : - Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế,theo lãnh thổ,theo thành phần. - Nguyên nhân. c, Năng suất lao động chưa cao. 2. Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết. b) Về kỹ năng : - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ 10 Hoạt động 3 : Dựa trên cơ sở những kiến thức và kỹ năng cần thiết đã xác định được. Hãy xây dựng câu hỏi theo yêu cầu mức độ của kiến thức, kỹ năng môn Địa lí THPT. (Các nhóm thảo luận 10 phút) Chuẩn KTKN Mức 1: Nhận biết Chuẩn KTKN Mức 2: Thông hiểu Chuẩn KTKN Mức 3: Vận dụng ………………………… …………………………… …………………………… ………………………… …………………………… …………………………… Thông tin phản hồi ( Dành cho mục 1-SGK ) Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông hiểu Mức 3: Vận dụng 1. Dựa vào SGK và những KT đã học hãy cho biết nguồn lao động nước ta có những đặc điểm gì ? 1. Tại sao nước ta có nguồn lao động dồi dào ? 1. Tại sao chất lượng lao động được nâng lên rõ rệt 2. Dựa vào bảng 17.1 : nhận xét về chất lượng nguồn lao động ? 2.Nguồn lao động dồi dào có thuận lợi,khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH ? 3. Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh, hạn chế gì ? Thông tin phản hồi ( Dành cho mục 2-SGK ) Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông hiểu Mức 3: Vận dụng 1. Cơ cấu lao động nước ta hiện nay có sự chuyển dịch như thế nào ? 1. Dựa vào các bảng số liệu (17.2, 17.3, 17.4) nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu lao động nước ta. 1. Tại sao cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự chuyển dịch như vậy ? Thông tin phản hồi ( Dành cho mục 3-SGK ) Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông hiểu Mức 3: Vận dụng 1. Dựa vào bảng số liệu và sgk nhận xét về tình hình việc làm ở nước ta ? 1. Tại sao nước ta tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao ? 1. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao, gây ra hậu quả gì ? 2. Tại sao nói vấn đề việc làm là một vấn đề KTXH gay gắt. [...]... 2/ Kể tên một số thiên tai chủ yếu ở Dun hải Miền Trung và giải pháp phòng chống Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlats Địa lý Việt Nam Bảng thống kê ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Câu Các mức độ đánh giá Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng: 20 điểm I 1 (2 , 0) 2( 2 , 0) II 1(0 , 5) 1(0 ,50 2 (1 , 0) 3,0 III 1(1 , 0) 1 (1 , 5) 2 (2 , 0) 4,5 IV 1(0 , 5) 2 (1 , 0) 2 (1 , 0) 1 (0 , 5) 2 (1 , 0) 1 (0 , 5) 2 (0 , 5) 1 (1 , 0) 4,0 1 (. .. trận 2( dành cho lớp khác) Bước 1: Xây dựng ma trận đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 - khối 12 (chương trình chuẩn) Tỷ lệ 5-3 -2 15 Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng 1, 0(4 ) 1, 0(4 ) 3,0 1, 0(1 ) 2, 0 Nội dung 1 Việt nam trên đường đổi mới và 1,0 (4 ) hội nhập 2 Lịch sử hình thành lãnh thổ 2, 0(1 ) 3 Đất nước nhiều đồi núi 2, 0 (2 ) 4 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 2, 0(3 ) Tổng 5,0 3,0 2, 0 3,0 2, 0 10,0 Bước 2: ... đất liền (các điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây) + Hệ toạ độ trên biển b Điểm 1.0 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 2. 0 - Thuận lợi trong giao lưu với các nước và phát triển kinh tế(DC ) - Thuận lợi để phát triển kinh tế biển(DC ) - Phát triển nơng nghiệp nhiệt đới(DC ) - Phát triển giao thơng vận tải (DC ) (nếu khơng có DC thì cho mỗi ý 0 .25 điểm) 0.5 0.5 0.5 0.5 KẾT LUẬN * Khi ra đề kiểm tra 1 tiết (học k ) cần chú... địa lý tự nhiên, khái qt về kinh tế- xã hội (bài mở đầu) Các dạng bài tập về khí hậu, sử dụng và bảo vệ tự nhiên, dân cư + Các kỹ năng khác… b.Về kiến thức lí thuyết - Địa lí tự nhiên đại cương (bám chương trình địa lý 1 0) đặc biệt những kiến thức liên quan đến địa lí tự nhiên Việt nam.Ví dụ như phần chuyển động của trái đất, khí quyển - Địa lí KTXH đại cương (bám vào chương trình điạ lí 1 0) - Địa. .. bày khái qt đặc điểm vị trí địa lý nước ta b Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với phát triển kinh tế? Câu 2 (3 ,0 ) Nêu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta? Tìm dẫn chứng để chứng minh giai đoạn tân kiến tạo vẫn còn tiếp diễn? Câu 3 (2 ,0 ) Lập bảng so sánh những điểm khác nhau về địa hình vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc Câu 4 (2 ,0 ) Biển Đơng có những ảnh... kiểm tra 1 tiết Câu 1 (3 ,0 ) Nêu đặc điểm giai đoạn tiền Cambri trong lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta.Tại sao nói gđ Tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ nước ta? Câu 2 (2 ,0 ) So sánh sự khác nhau của Đồng bằng sơng Hồng và ĐB sơng Cửu long về địa hình và đất Câu 3 (2 ,0 ) Nêu ảnh hưởng của biển Đơng đến địa hình và hệ sinh thái ven biển Câu 4 (3 ,0 ) Cho bảng số liệu:... điểm; thơng hiểu từ 2 đến 3 điểm; cấp độ vận dụng từ 2 đến 3 điểm (nhằm đảm bảo cho HS trung bình có thể đạt tối đa 6,5; HS khá, giỏi có thể đạt từ 7 trở lên) - Tính trọng số điểm của mỗi chuẩn; xác định số lượng câu hỏi tương thích Giới thiệu ma trận 1 Bước 1: Xây dựng ma trận đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 - khối 12 (chương trình chuẩn) Tỷ lệ: 5-3 -2 Bước 2: Xây dựng đề Câu 1 (3 ,0 ) a Trình bày khái... giảm 0,6 độ… Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của địa hình… 0,5 0,5 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0,5 (3 , 0) 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 (4 , 5) Câu III 1/ Ý nghĩa của vị trí trí Địa lý nước ta… * Đặc điểm của vị trí địa lý: Phía đơng bán đảo Đơng Dương gần trung tâm ĐNA Hệ tọa độ địa lý Múi giờ thứ 7… * Ý nghĩa với tự nhiên: Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên Việt Nam tính nhiệt... tỉnh lớp 12 cấp THPT: Đề tham khảo Mơn Địa lý ( 180’khơng kê thời gian giao đ ) Câu I: (4 ,0 điểm) 1/ Trình bày ảnh hưởng của Biển Đơng đến thiên nhiên nước ta 2/ Phân tích biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần đất và sơng ngòi Câu II/: (3 ,0 điểm) 1/ Kê tên và xếp thứ tự các hành tinh trong hệ Mặt Trời 2/ Phân tích sự phân bố nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ và theo địa hình... (1 , 0) 1 (0 , 5) 2 (0 , 5) 1 (1 , 0) 4,0 1 ( 2, 5) Ghi chú 4,5 V 4,0 ( Nhận biết: 6,0 điểm = 30%; Thơng hiểu: 7,5 điểm = 37,5%; Vận dung: 6,5 điểm = 32, 5 %) Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi tỉnh( đề tham khảo ) Câu Câu I Ý Nội dung 1/ Ảnh hưởng của Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu: Làm tăng độ ẩm, mưa, giảm bớt sự khắc nghiệt và điều hòa khí hậu… Điểm (4 , 0) 0,5 21 2/ Địa hình, hệ sinh thái đa dạng… . 1,0 (4 ) 1, 0(4 ) 1, 0(4 ) 3,0 2. Lịch sử hình thành lãnh thổ 2, 0(1 ) 1, 0(1 ) 2, 0 3. Đất nước nhiều đồi núi 2, 0 (2 ) 3,0 4. Thiên nhiên chịu ảnh hư ởng sâu sắc của biển 2, 0(3 ) 2, 0 Tổng. NGễ TR HềA TậP HUấN THựC HIệN DạY HọC CHUẩN KIếN THứC Kỹ NĂNG CấP THPT MÔN ĐịA Lý NTH Giáo viên Ngoõ Quang Tuaỏn ĐT : 0 127 7 869 8 82 Nm hc : 20 10 - 20 11 2 NéI DUNG. 5-3 -2 Bước 2: Xây dựng đề. Câu 1 (3 ,0 ) a. Trình bày khái quát đặc điểm vị trí địa lý nước ta. b. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với phát triển kinh tế? Câu 2 (3 ,0 ) Nêu