1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 1)

77 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Báo cáo viên: Báo cáo viên: + HoàNG THị TUYếT + HoàNG THị TUYếT PHòNG GIáO DụC Đồng hới PHòNG GIáO DụC Đồng hới tập huấn tập huấn giáo dục môi trường giáo dục môi trường cấp trung học cơ sở cấp trung học cơ sở phần i một số nhận thức về môi Trường và Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học cơ sở I. Môi trường 1. Môi trường (MT) được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Con người sống trên Trái Đất nên môi trường sống của loài người chính là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngư ời. Môi trường đó bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005). Môi trường sống của con người được hình thành từ ba bộ phận cơ bản: - MT tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người. Đó là địa hình, địa chất, đất trồng, không khí, nước, sinh vật và nguồn nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời. Nó cung cấp cho con người các nguồn tài nguyên năng lượng, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và đời sống. - MT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất, trong phân phối và trong giao tiếp. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định, hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác. - Môi trường nhân tạo: bao gồm các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người (nhà ở, nhà máy, thành phố, .). Sự khác nhau căn bản của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo là ở chỗ : + Môi trường tự nhiên xuất hiện trên Trái Đất không phụ thuộc vào con người. + Môi trường nhân tạo là kết quả của lao động của con người, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. 2. 2. Chức năng và vai trò của môi trường đối Chức năng và vai trò của môi trường đối với sự phát triển của loài người với sự phát triển của loài người Không gian sống của con người và các sinh vật Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên Nơi chứa đựng các phế thải Nơi lưu giữ và cung cấp các nguồn thông tin Môi trường 3.1. Thạch quyển và thổ nhưỡng quyển Thạch quyển là lớp vỏ cứng của Trái đất với độ dày dao động từ 60-70km trên phần lục địa và 5-30km dưới đáy đại dương. Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. . TUYếT + HoàNG THị TUYếT PHòNG GIáO DụC Đồng hới PHòNG GIáO DụC Đồng hới tập huấn tập huấn giáo dục môi trường giáo dục môi trường cấp trung học cơ sở cấp. các thành phần của tự nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người. Đó là địa hình, địa chất, đất trồng, không khí, nước, sinh vật và nguồn nhiệt từ ánh sáng

Ngày đăng: 15/10/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.5. Ngày 31/1/2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị - Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 1)
2.5. Ngày 31/1/2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị (Trang 45)
động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch-đẹp phù hợp với các vùng,  - Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 1)
ng ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch-đẹp phù hợp với các vùng, (Trang 45)
w