Để hiểu cấu trúc của toàn bộ Trái đất cần nghiên cứu chi tiết đáy đại dương vì:đá trầm tích trong vỏ Trái đất có nguồn gố từ biển Phần lớn diện tích đất liền là biển và đại dương Ngoài ra đáy biển còn có những khoáng sản quý giá: dầu mỏ, khí đốt,…Riêng ở nước ta còn có nhiều vịnh biển rất đẹp tiềm năng kinh tế
Trang 1Vì là bài thuyết trình đầu tiên nên không
tránh khỏi sai sót mong thầy và các bạn góp ý
VIII Quá trình vận chuyển
IX Quá trình trầm tích của biển và đại dương
Trang 2Khái quát
-Biển là vùng nước mặn rộng lớn nối liền các đại dương hoặc là các hồ lớn chứa
nước mặn mà không có dường thông ra
đại dương một cách tự nhiên như: biển
Caspi, biển Chết.
Thuật ngữ này đôi khi cũng được sử dụng với một số hồ nước ngọt khép kín hoặc có đường thông tự nhiên ra biển như: biển
Galilee ở Israel, Biển Hồ ở Campuchia
-Đại dương là phần thấp nhất của Trái đất
hiện nay, nơi chứa nhiều nước nhất có
diện tích 361 triệu km 2 chiếm khoảng
70,8% diện tích toàn bộ Trái đất, thể tích
1343 triệu km3 chiếm khoảng 97,5% thể tích của thủy quyển.
Trang 3II Địa hình dưới đáy đại
Trang 41 Rìa lục địa thụ động:
* Gọi như vậy vì nó được đặc trưng bởi sự vắng mặt động đất, núi lửa, các đai núi trẻ trên lục địa
Bao gồm: thềm lục địa, sườn lục địa, chân lục địa, phía
ngoài chân lục địa thường là đồng bằng biển thẳm
Phân bố: hầu hết ở các lục địa bao quanh Địa Tây Dương,
Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, và một số nơi ở Thái
Bình Dương
Trang 5a.Thềm lục địa:
- Là một phần của rìa lục địa, phân bố từ đường bờ biển đến sườn lục địa ( nếu sườn lục địa không thể hiện rõ thì tới độ sâu 200m) Nó hơi nghiêng về phía biển với độ dốc rất bé(0,10), có
bề rộng thay đổi từ vài km( bờ biển Thái bình Dương) đến
khoảng 500km( bờ biển Đại Tây Dương ở Newfoundland)
Ở nước ta, thềm lục địa phân bố rộng ở vịnh Bắc bộ và khu
vực miền Nam, có nơi rộng đạt 200km ở miền Trung, thềm lục địa thu hẹp, hẹp nhất là từ Đà Nẵng đến Nha Trang.
Trang 6b.Sườn lục địa:
- Tương đối dốc hơn thềm lục địa( độ dốc trung bình 40
-50, có nơi dốc hơn), phân bố tù ranh giới của thềm lục địa đến ranh giới trên của chân lục địa(đối với rìa lục địa thụ động)hoặc đáy của rãnh đại dương(đối với rìa lục địa tích cực)
Trang 7c.Chân lục địa:
- Là phần nối sườn lục địa với đáy đại dương(hoặc đồng bằng biển thẳm), có độ dốc trung bình khoảng 0,50( thoải hơn sườn lục địa) Thực chất chân lục địa là cái “nêm”
trầm tích phủ lên phần dưới của sườn lục địa và một phần đáy đại dương
Trang 8d.Đồng bằng biển thẳm:
- Là vùng đất bằng phằng nằm trên đáy đại dương( độ dốc nhỏ hơn 1:1000; ở một số nơi đạt 1:10.000), thường phân bố ở
ngoài chân lục địa, cách mực biển khoảng 5km
Nó chỉ xuất hiện ở một số nơi trên đáy đại dương Thông
thường đáy đại dương rất gồ ghề, bị phân cách bởi nhũng đứt gãy, và rải rác còn có những ngọn núi biển và guyot
-Nó được hình thành khi các vật liệu trầm tích lấp đầy các chỗ
gồ ghề một vùng bằng phẳng trên đáy đại dương
Vì vậy, các nhà nghiên cứu địa chất biển cho rằng: phần
trên của đồng bằng biển thẳm là các lớp đá trầm tích trẻ tuổi nằm ngang, bên dưới là bề mặt địa hình gờ ghề cáu tạo bằng
đá gốc có tuổi cổ hơn.
Trang 92.Rìa lục địa tích cực:
* Đặc trưng bởi các đai động đất, đai núi lửa trẻ và các núi lửa nằm trên lục địa
•Bao gồm: thềm lục địa, sườn lục địa, rãnh đại dương, phía
ngoài rãnh đại dương là đáy đại dương
•Phân bố hầu hết ở các bờ biển bao quanh Thái Bình Dương ( ngoại trừ bờ biển Bắc Mỹ) và một số nơi ở Đại Tây Dương,
Ấn Độ Dương
Trang 10a.Rãnh đại dương:
-Là những rãnh hẹp, sâu, chạy song song với rìa lục địa
hoặc cung đảo(một dãy đảo hình cánh cung)
- Sườn lục địa của rìa lục địa tích cực dốc hơn sườn lục
địa của rài lục địa thụ động từ 4 -50 ở phần trên và khoảng
10 -150 ở phần dưới
-Có độ sâu từ 8 – 10km(cách mực biển), vượt xa độ sâu
trung bình của đồng bằng biển thẳm(rìa lục địa thụ động) Rãnh đại dương sâu nhất là rãnh Mariana(tây nam Thái
Bình Dương)
Trang 11rãnh Mariana(tây nam
Thái Bình Dương).
Rãnh đại dương:
Trang 12b.Sống núi giữa đại dương:
- cấu tạo bằng đá bazan
- Trên đỉnh dọc theo sống núi giữa đại dương là những rãnh hẹp, sâu từ 1 -2km(so với đỉnh sống núi) và rộng khoảng
vài km được gọi là thung lũng rift – là nét đặc trưng cho các dãy núi ngầm ở đáy đại dương mà không dãy núi nào trên lục địa có
Trang 13Núibiển
Trang 14
Sự hình thành guyot
biển hàng trăm mét Hầu hết các nhà khoa học cho rằng,
guyot được hình thành khi các ngọn núi biển bị sóng “vạt đầu” trước khi chìm xuống mực biển do sự nguội lạnh của
vỏ đại dương khi di chuyển ra khỏi trung tâm tách giãn hay điểm nóng
Trang 15III Thành phần hóa học của nước biển:
1.Muối hòa tan:
- Độ mặn của nước biển là lượng muối ( tính bằng gam) chứa trong 1kg nước biển.
- Độ mặn trung bình của nước biển là 3,5%trung bình nước biển có: 3,5% muối và 96,5% nước.
-Trong nước biển muối hòa tan nhiều nhất là: NaCl(2,72%),
MgCl2(0,38%), MgSO4(0,17%), CaSO4(0,13%),…
- Ngoài các muối trong nước biển còn có các nguyên tố như: iot,
flou,photpho,kẽm,…
-Hiện nay có 2 giả thuyết về nguồn gốc của muối trong nước biển:
1.đại dương thế giới có nước mặn ngay từ đầu
2 lúc đầu nước đại dương ngọt và dần dần mặn thêm vì sông mang muối xuống biển.
- Giả thuyết thứ hai có phần chắc hơn Dựa vào giả thuyết này, người ta xây dựng phương pháp tính tuổi tuyệt đối của đại dương gọi là phương pháp muối.
Trang 162.Các chất khí hòa tan trong nước biển:
-Tỉ lệ khí trong nước biển khác với tỉ lệ khí trong không khí.
-Lượng CO2 trong nước biển nhiều gấp 18 -27 lần trong không khí
-Sự có mặt CO2 trầm tích cacbonat bicacbonat.
-Lượng oxy giảm dần theo độ sâu.
Nói chung, ở phần trên của đại dương lượng oxy ở trạng thái bão hòa; trong tầng giữa tuy chưa bão hòa nhưng cũng vượt xa tỉ lệ chung trong không khí Càng xuống sâu lượng oxy càng giảm, bắt đầu từ mực sâu
-150 -200m nước chỉ chứa những vết oxy Ở phía trên ranh giới đó một chút H2S bắt đầu xuất hiện, nó tăng nhanh với chiều sâu và ở sâu 500m đạt tới gần 4cm 3 trong một lít nước.
- Trong môi trường thiếu oxy thế giới vi khuẩn phát triển rộng rãi, trong
đó có những vi khuẩn nitrat, phân giải các hợp chất nitric và các vi
khuẩn khử sunfua phân giải các sunfat.
Trang 173.Độ axit của nước biển:
Nước biển thông thường có độ pH từ 7,4 đến 8,4( mang tính kiềm yếu) Độ pH ở Thái Bình Dương tương đối cao, ở Đại Tây Dương tương đối thấp Độ pH có ảnh hưởng đến sự kết tinh của khoánh vật trong môi trường nước
Trang 18IV tính chất vật lý của nước biển :
1 Màu sắc :
-Nước biển có nhiều màu sắc
-Màu của nước biển phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân: độ sâu , số lượng rong tảo có trong nước biển…
-Ở vùng nhiệt đới nước biển có màu xanh biếc
-Nước biển bên bờ biển Việt Nam nhiều nơi có màu đỏ nhạt
do phù sa của sông (sông Hồng ở phía Bắc, sông Cửu Long, sông Đồng Nai ở phía Nam)
-Một số sinh vật thuộc loại dạ quang có bộ phận phát ra ánh sáng nước biển miền nhiệt đới ban đêm có ánh rất đẹp
-Sự trong đục của nước biển có ảnh hưởng đối với sinh vật lẫnsự trầm tích
Trang 20V Đời sống ở biển :
Biển và đại dương là nơi cư trú của động vật và thực vật mà sự phát triển và phân bố phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ,
độ mặn, sự tuần hoàn của nước, áp suất, ánh sáng…
Các loài động vật và thực vật được chia làm 3 nhóm : nhóm ở đáy, nhóm bơi lội và nhóm trôi nổi
1 Nhóm sinh vật ở đáy :
-Sinh vật sống theo kiểu cố định(san hô, đài tiễn, bọt biển…) -Sinh vật dịch chuyển ở mặt đáy trên những khoảng không
gian nhỏ bé(sao biển, cầu gai )
-Sinh vật ở đáy có rất nhiều ở thềm lục địa
Trang 212 Nhóm sinh vật trôi nổi:
- Bao gồm những sinh vật bơi lội thụ động.Đa số là những sinh vật đơn bào kích thước nhỏ (chỉ thấy qua kính hiển vi
3 Nhóm sinh vật bơi lội :
Gồm tất cả các sinh vật di chuyển dễ dàng như cá và nhiều động vật không xương sống ở biển
Trong các nhóm sinh vật kể trên :
- Sinh vật ở đáy và sinh vật trôi nổi tích đọng trần tích
- Nhóm sinh vật ở đáy địa chất lịch sử
Trang 22VI Sự vận động của nuoc biển:
Nguyên nhân làm cho nước biển chuyển động là do sự vận
động của gió, do sức hút của mặt trăng và mặt trời lên trái đất,
do khác nhau về nhiệt độ, độ mặn của nước biển
1 Sóng biển:
Nguyên nhân là do gió, núi lửa hoặc động đất ở đáy biển…
Hầu hết song là do gió thổi trên mặt biển tạo ra
Các thong số dùng để mô tả sóng bao gồm: đỉnh song, chân sóng, chiều dài song, chu kì song, tốc độ sóng, chiều cao song
Trang 23Các thông số dùng để mô tả sóng
Trang 24Hoạt động:
Trong chuyển động của sóng các phần tử nước
không chuyển động theo phương của sóng mà chỉ chuyển động lên xuống gần như tại chỗ quỹ
đạo hỉnh tròn có đường kính giảm dần theo độ
sâu và đến độ sâu khoảng hơn nửa chiều dài sóng
không chuyển động Khi sóng tới gần bờ độ sâu giảm, do ma sát với đáy phần dưới của sóng
chuyển động chậm lại trong khi đó phần đỉnh của sóng di chuyển nhanh hơn đổ nghiêng về phía
trước Hiện tượng này sự thiếu hụt nước ở phần sườn trước của sóng sinh ra sự bất đối xứng
của sóngcàng tăng khi sóng tiến vào bờ đến khi vượt giá trị ổn định thì sóng sẽ bị vỡ ra
Trang 25Phân loại sóng:
a Phân loại sóng theo độ sâu:
b Phân loại theo độ cao:
c Phân loại theo kiểu sóng vỡ:
- Sóng vỡ kiểu đổ nước: thường thấy ở đáy biển dốc thoải
- Sóng vỡ kiểu quăng nước: động năng cao, thường thấy ở
đáy biển có độ dốc lớn
d Phân loại theo mức độ phá hoại của sóng
Trang 26
Sóng
thần
Sóng vỗ bờ
Trang 27Tác dụng địa chất của sóng:
- Bờ biển là nơi diễn ra sự tranh chấp không ngừng giữa đại dương và đất liền(bờ biển có thể là 1 vách đá dựng đứng hay
1 bãi bồi,1 đầm lầy)
- Khi đất liền lấn biển hay biển lấn đất liền thì vai trò của
sóng rất quan trọng đối với sự hỗ trợ đắc lực của gió.
- Sóng và gió phá vỡ các vách đá và vận chuyển cát sỏi dọc
bờ biển từ đó thúc đẩy quá trình phong hóa đá và tạo ra các dạng địa hình khác nhau cho bờ biển
Trang 282 Thủy triều:
- Là sự chuyển đông lên xuống của nước biển có tính chu kì trong
ngày Nguyên nhân gây ra thủy triều là do:lực hút của măt trăng và măt trời lên trái đât theo lực vạn vật hâp dẫn của Newton
-Dưới sức hút của Mặt Trăng và do lực li tâm khi Trái Đất quay quanh trục nước ở biển và đại dương nhô ra về phía mặt trăng và ở phần đối diện các điểm này di chuyển trên bề mặt trái đấtdo đó tại một điểm cố định trên trái đất sẽ có 2 lần thủy triều lên và xuống khoảng 24h50phút
- Ngoài mặt trăng, trái đất còn chịu thêm lực hút của mặt trời ngoài nước lớn,ròng hằng ngày, mỗi tháng còn có 2 lần thủy triều lên cao và 2 lần triều kém
Sự chênh lệch mực nước biển lúc triều lên và triều xuống được gọi là
biên độ triêù – thay đổi theo mùa trong năm Tùy thuộc vào hình dạng của bờ biển, địa hình đáy biển mà có các chế độ triều khác nhau
Trang 29
-Chế độ bán nhật triều: là chế độ thủy triều 1 ngày có 2 lần lên và xuống Bờ biển Nam bộ nước ta có chế độ này
-Chế độ nhật triều: thùy triều lên xuống mỗi ngày 1 lần Bờ biển Bắc bộ có chế độ này
-Chế độ tạp triều: là có ngày nhật triều có ngày bán nhật
triều Bờ biển Trung bộ có tính chất này
Thủy Triề
u Xuống
Trang 30Tác dụng địa chất của thủy triều:
Có tác dụng địa chất mạnh ở phạm vi bờ biển và đồng thời còn tùy thuộc vào vị trí địa lý và địa hình… lúc thủy triều lên nước chảy vào lục địa, lúc thủy triều xuống nước chảy
ra biển Vì vậy có tác dụng cơ học lên địa hình bờ biển.
Trang 313 Hải lưu:
-Sự tự quay của trái đất, sự khác nhau về nhiệt độ, độ mặn của nước biển giữa các vùng hoặc giữa phần trên mặt với các phần dưới đáy biển và các loại gió chiếm ưu thế thổi trên mặt biển
và đại dương là nguyê nhân tạo nên sự dịch chuyển thành các dòng chảy lớn trong các đại dương gọi là dòng hải lưu Các
dòng hải lưu có tốc độ và kích thước khác nhau
-Phân loại hải lưu:
-Tùy theo nhiệt độ và vị trí dòng chảy mà phân loại hải lưu:
+Theo nhiệt độ:
*Hải lưu nóng
*Hải lưu lạnh:
Trang 32+Theo vị trí dòng chảy:
*Dòng chảy trên mặt
*Dòng chảy dưới sâu
Tác dụng địa chất của hải lưu:
Giúp vận chuyển các vật liệu trầm tích dưới đáy đại dương đến tích tụ ở những nơi khác trong lòng đại dương.
Trang 33VII Các quá trình phá hủy:
Các tác nhân phá hủy biển là sóng, thủy triều và các dòng hải lưu
1 Quá trình phá hủy của sóng:
-Sóng biển là tác nhân quan trọng trong quá trình xâm thực của biển và đại dương, là một trong những yếu tố hình thành các dạng địa hình ờ bờ biển.
-Tốc độ phá hủy của sóng phụ thuộc vào:
cường độ của sóng, độ dốc của bờ biển và của
đáy biển, các đặc điểm về thế nằm, độ cứng, kiến trúc và cấu tạo của đất đá ở bờ biển
Trang 34Sóng biển phá hủy bờ biển là nhờ cường độ của sóng khi xô vào bờ Cường độ của sóng lớn mặt biển thoáng , hoặc khi
có bão, động đất … áp lực của sóng xô vào bờ đạtđến
4000kg/m2 Do áp lực lớn +với các tảng đá+mảnh vỡ đá bị
phá hủy trước được sóng mang theo liên tục phóng vào bờ các bờ đá bị nứt và vỡ ra
Bản thân các tảng+mảnh vỡ đá này cũng bị mài mòn lẫn
nhau kích thước giảm dần tròn trĩnhđược sóng mang đi trầm tích ở các vịnh biển kín
Mặt khác khi sóng xô vào bờ đã dồn ép không khí vào các khe nứtáp lực rất lớn trong các khe nứt này rồi sau đó được giải phóng Quá trình ném rồi giải phóng cứ tiếp diễn liên tục làm cho các khe nứt này ngày càng mở rộng, tạo thuận lợi cho quá trình phá hủy xảy ra nhanh hơn
Trang 35+Bờ biền và đáy biển dốc là nguyên nhân làm cho quá trình xâm thực diễn ra nhanh hơn Đáy biển dốc thường gây ra sóng vỡ kiểu quăng nước với động năng lớnsức phá hủy của nó lớn Nếu gặp các bờ biển dốc, khi sóng đập vào bờ hàm ếch( hang chân sóng) Hàm ếch ngày càng ăn sâuphần đá ở trên hàm ếch sẽ sụp xuống Quá trình tạo hàm ếch lại tếp tục bờ biển ngày càng lùi sâu vào đất liền và đáy biển thoải dần đạt đến trắc diện cân bằng Ở những bờ biển có cấu tạo bằng đất
đá mềm thì hàm ếch điển hình không được hình thành mà chỉ xảy ra hiện tượng trượt đất.
tốc độ phá hủy là cực đại, và khi nào đá dốc về phía biển thì tốc độ là cực tiểu, khi đá nằm ngang tốc độ là trung bình
+Kiến trúc và cấu tạo của đá: Đá có kiến trúc hạt
thô hoặc không đồng đều thì bị phá hủy nhanh
hơn đá có kiến trúc hạt nhỏ hoặc đồng đều hơn
và các đá có nhiều nứt nẻ càng dễ bị phá hủy
hơn
Trang 36Hiện tượng trượt đất Hang chân
sóng
Trang 373 Quá trình phá hủy của các dòng hải lưu:
bờ biển quá trình phá hủy này rất yếu và phụ thuộc vào tốc độ dòng hải lưu và hiện tượng tự quay của trái đất
- Do hiện tượng lệch hướng ở bán cầu bắc và nam các dòng hải lưu chảy theo hướng kinh tuyến ở bán cầu bắc bên phải
bị xâm thực mạnh hơn bên bờ trái, ngược lại Đối với các dòng hải lưu chảy theo hướng vĩ tuyến thì bán cầu bắc bờ phía bắc
bị phá hủy mạnh hơn bờ phía nam, và ở bán cầu nam thì
ngược lại
-Sự phá hủy của các dòng hải lưu dưới sâu: chủ yếu xâm thực
sâu bề mặt đáy biển và đại dương.Quá trình xâm thực này xảy
ra rất yếu, không đáng kể
Ngoài cách phá hủy bờ biển bằng các tác nhân cơ học như đã nói trên, biển và đại dương còn phá hủy bằng phương thức hóa học và các tác dụng xâm thực của sinh vật đào hang, lỗ
Trang 38VIII.Quá trình vận chuyển:
-Các vật liệu ở biển và đại dương được vận chuyển theo 2
phương thức là phương thức hoá học và cơ học
-Vật liệu được vận chuyển theo phương thức hoá học bao
gồm: các vật chất hoà tan và các chất keo
-Vật liệu được vận chuyển theo phương thức cơ học bao gồm: toàn các vật liệu vụn từ thô đến mịn, di chuyển theo cách trôi nổi, chảy, lăn, nhảy…
-Các tác nhân vận chuyển chủ yếu là sóng biển, dòng thuỷ
triều, dòng hải lưu, dòng ven bờ
-Các vật liệu gần bờ do sóng chuyển đi theo 2 cách:
+Di chuyển ngang: các vật liệu di chuyển theo phương vuông góc với bờ biển theo thứ tự càng xa bờ kích thước hạt càng
nhỏ
+Di chuyển dọc: ảnh hưởng của dòng ven bờ ( do song tạo ra), các vật liệu sẽ di chuyển dọc theo bờ biển