Thành phần,cấu trúc địa chất vỏ lục địa gồm 3 lớp:trầm tích, granit,badan Căn cứ vào độ sâu được chia ra : a-Thềm lục địa... Tại đây người ta thấy 2 kiểu vỏ lục địa & đại dương ,đị
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP.TPHCM
KHOA ĐỊA LÍ LỚP: ĐỊA 1A BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG
Trang 7I-Các tác nhân hình thành bờ biển
Nguyên nhân:là do gió ,động đất ,núi lửa nhưng chủ yếu là do gió.
Trang 9Hình ảnh Sóng biển xô vào Bờ
Trang 10Sóng biển xô vào bờ
Trang 122-Thủy triều
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu
kì và biên độ nhất định.Hiện tượng này có
những đặc điểm của một dao động sóng
Nguyên nhân: chủ yếu là do lực hút của Mặt trăng,Mặt trời lên trái đất theo lực vạn vật
hấp dẫn của Newton
Trang 13Thủy triều đã
xuống
Trang 14Thủy triều lên ở TPHCM
Thủy triều gây ngập
trạm xe buýt
Trang 15Thủy triều lên gây ngập đường
Trang 163-Dòng Biển
trong các đại dương
xích đạo
thuộc khu vực gần bờ phía đông của các đại dương rồi chảy về phía xích đạo
cầu bắc theo chiều kim đồng hồ,ở bán cầu nam thì ngược lại
Trang 17đồ các dòng hải lưu ở
Trang 18Các Dòng Hải Lưu ở Biển Đông
Trang 20Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.
Trang 21 Thành phần,cấu trúc địa chất vỏ lục địa gồm
3 lớp:trầm tích, granit,badan
Căn cứ vào độ sâu được chia ra :
a-Thềm lục địa
Trang 22Bản đồ rìa lục địa
Trang 23Rìa lục địa châu âu
Trang 242-Thềm lục địa
Là phần địa hình thấp của lục địa bị chìm ngập dưới
mực nước biển tạo thành dải viền quanh lục địa chiều rộng thay đổi từ vài trăm đến 1500km
Độ sâu từ125-200m,có nơi đạt đến 500m,trung bình
132m ,được chia làm 2 phần :Thềm lục địa phía trong phân bố sát đường bờ biển có giới hạn dưới ở độ sâu 100-130m.
Thềm lục địa phía ngoài:nằm tiếp giáp thềm lục địa phía trong mở rộng ra phía biển với độ sâu ranh giới dưới ở
độ sâu 500m.
Trang 26Sơ đồ địa hình bờ biển
Trang 274-Đới chuyển tiếp
Chiềm khoảng 32triệu km 2 Tại đây người ta thấy 2 kiểu vỏ lục địa & đại dương ,địa hình phân dị mạnh với các máng
nước biển sâu nằm kề bên các gờ nâng cao ,hoạt động núi lửa động đất rất phát triển.
Sự hội tụ giữa hai mảng thạch quyển dẫn tới 3 kiểu đới chuyển tiếp:
Kiểu thứ nhất ,khi hai mảng vỏ đại dương hút chìm dưới rìa mảng vỏ lục địa có quá trình tách giãn.
Kiểu thứ 2,mảng thạch quyển vỏ lục địa chờm lên mảng vỏ đại dương
Kiểu thứ 3 mảng thạch quyển vỏ đại dương chờm và trượt trên
Trang 285-Lòng đại dương
Chieám khoảng 200tr km 2 độ sâu trung bình là 4000m cấu tạo bởi vỏ đại dương điển hình với 3 lớp trầm tích,bazan,dưới cùng là lớp đại dương.
3000- Địa hình lòng đại dương rất đa dạng gồm :
Đồng bằng biển thẳm có độ sâu trung bình 5000m
Các cao nguyên chúng là sản phẩm của các hoạt động kiến tạo do quá trình nâng cao dạng khối mở rộng ở lòng đại dương
Trang 296-Sống núi đại dương
Là những dãy núi đại dương nhô cao trên mực địa hình bằng phẳng với chiều cao trung bình vài km.
Căn cứ vào hình thái đỉnh và sườn sống giữa đại
dương chia làm 2 kiểu :
Kiểu sống núi đại tây dương có địa hình phân cắt phức tạp trên toàn bộ bề mặt Dọc trục sống núi đại dương có thung lũng hẹp với sườn dốc đứng gọi là thung lũng rift với chiều rộng khoảng 20-30km hai bên sườn là những hệ thống sống núi hẹp với các đỉnh núi lửa.
Kiểu sống núi đông thái bình dương: bề mặt dọc
sống núi có dạng gò ,tách biệt nhau độ cao không
Trang 30dãy núi giữa Đại Tây Dương,
Trang 32III-Các dạng địa hình bờ biển
chịu tác động của sóng thì được gọi là bờ mài mòn
Trang 332-Các dạng địa hình bồi tụ
Các dạng địa hình bồi tụ ở bờ biển rất đa dạng về hình thái và kích thước sự đa dạng này có nhiều nguyên nhânnhư hướng chuyển động của sóng tới bờ ,hình thái bờ biển cấu tạo và độ sâu của đáy bờ ,khối lượng vật liệu tích tụ ,sự thay đổi khí hậu ,chuyển động kiến tạo
Trong số này hướng chuyển động sóng tới bờ là vai trò chính với hai trường hợp vuông góc với
Trang 34IV-Các quá trình hình thành địa hình
1-Quá trình nội sinh
có cường độ lớn và phân bố rộng
thể đạt tới hàng ngàn km,chiều rộng đạt tới hàng trăm km và các rãnh kéo dài nằm kề.
dương ,với hệ thống đứt gãy sâu ,dạng dịa hào phát triển
trên “sống núi đại dương”và dọc rìa các máng biển sâu hoặc riêng rẽ dạng núi lửa ở đáy đại dương.quá trình
động đất diễn ra dọc các sống núi đại dương,các máng
Trang 352-Quá trình ngoại sinh
Trong nước biển và đại dương chứa một lượng rất lớn các sản phẩm vụn vô cơ kích thước khác nhau cùng các hợp chất hóa học các muối hòa tan
Chúng là sản phẩm phá hủy khoáng vật ,đá ở lục địa được sông băng hà đưa tới hoặc do
sóng ,dòng biển phá hủy bờ biển
Dưới tác dụng phân dị vật lí ,hóa học chúng
lắng đọng hình thành các dạng địa hình tích tụ ở
Trang 36V-Tác dụng địa chất của biển &
các dạng địa hình liên quan
1-xâm thực :các tác nhân của quá trình xâm
thực là sóng,thủy triều,hải lưu
a- quá trình xâm thực của Sóng: Sóng là tác
nhân quan trọng trong quá trình xâm thựccủa biển và đại dương Là một trong những yếu tố hình thành các dạng địa hình bờ Biển.Tốc độ phá hủy của sóng phụ thuộc vào cương độ của sóng độ dốc của bờ biển và đáy biển,các đặc diểm về thế nằm ,độ cứng,kiến trúc và cấu tạo của đất đá ở bờ biển
Trang 37Bờ biển Phan Thiết bị
Trang 38HANG TIỀN Ở KIÊN GIANG Hàm ếch ở bờ biển Bình Thuận
Trang 39B-quá trình phá hủy của thủy triều
Thủy triều phá hủy các đá ven bờ do sự nâng hạ mức nước biển có tính chu kì.
C- Quá trình phá hủy của các dòng hải lưu
Đối với các dòng hải lưu trên mặt sự phá hủy bờ phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy ,độ cứng cấu tạo của đá
hiện tượng tự quay của trái đất
các dòng biển ven bờ chảy theo hướng gần với hướng kinh tuyên ở BBC thì bờ bên phải bị phá hủy mạnh hơn bờ bên trái ,còn ở NBC thì ngược lại.
Còn các dòng biển chảy theo hướng vĩ tuyến thì ở
Trang 402-Quá trình vận chuyển
2 phương thức là phương thức hóa học và cơ học
thủy triều,dòng hải lưu,dòng ven bờ.tùy nơi mà các
nhân nào là chính
Trang 413-Qúa trình tích tụ
Quá trình tích tụ ở thềm lục địa có 3 nguồn ngốc
Nguồn gốc vô cơ:dưới ảnh hưởng của sóng,thủy triều,dòng ven bờ …các tích tụ vô cơ thường tạo nên ở ven bờ các dạng địa hình như bãi biển,doi cát…
Được hình thành do quá trình phân dị các vật liệu theo kích thước,tỷ trọng ,thành phần là các mảnh vụn đá do bị phá
hủy ở ven bờ và được phân bố theo quy luật gần bờ là hạt thô xa bờ là hạt mịn.
Nguồn gốc hóa học :được hình thành do quá trình ngưng keo hoặc kết quả của các dung dịch mang từ lục địa ra biển các hợp chất hóa học như:nacl,kcl tích tụ có nguồn gốc hóa học được hình thành trong các vùng vịnh.
Nguồn gốc hữu cơ:được hình thành do quá trình sinh sống và hoạt động của sinh vât như san hô,nhóm trùng thoi…
Trang 42Quá trình trầm tích ở sườn lục địa
Do nằm xa lục địa ,độ sâu lớn nên ở đây chủ
yếu là các tích tụ hạt mịn với các loại bùn có
màu sắc riêng
Vì thế các màu sắc này thường được dùng để
chỉ tên gọi của chúng như bùn lam, bùn lục, bùn vôi
Quá trình trầm tích ở đáy biển:cũng tương tự
như ở sườn lục địa ở đây chủ yếu là các tích tu hạt rất mịn với các hạt bùn sau bùn trùng
cầu,bùn chân cánh ,…ngoài ra còn có các tích tụ vô cơ như sét màu đỏ
Trang 44Tài liệu tham khảo
Địa chất đại cương…… Châu Hồng Thắng
Địa hình bề mặt trái đất… Phùng Ngọc Đĩnh
Địa lí 10…… Nhà Xuất Bản Giáo dục
Website: Goole.com.vn
www.clip.vn
Trang 45 N ông Hữu thoại