1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thuyết trình các quá trình địa chất của biển và đại dương

44 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 23,83 MB

Nội dung

CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN & ĐẠI DƯƠNG... CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN & ĐẠI DƯƠNG... QUÁ TRÌNH PHÁ HỦYQT PHÁ HỦY CỦA SÓNG QT PHÁ HỦY CỦA THỦY TRIỀU QT PHÁ HỦY CỦA DÒNG BIỂN...

Trang 1

CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN & ĐẠI

DƯƠNG

Trang 2

THÀNH VIÊN

Từ Thị Như Quỳnh

Trần Đăng Hoàng Sang

Đinh Hoài Phong

Nguyễn Văn Minh

Mai Chí Bảo Nguyễn Hùng Cường

Hồ Văn Vủ Linh

Trang 3

NỘI DUNG

ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN & ĐẠI DƯƠNG

ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN & ĐẠI DƯƠNG

Trang 4

ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Trang 5

THỀM LỤC ĐỊA

SƯỜN LỤC ĐỊA

ĐÁY ĐẠI DƯƠNG

Trang 8

Tập đoàn dầu khí PETRO VN khai thác dầu khí tại vùng thềm lục địa

Trang 9

Giàn khoan HD 981 của China

Trang 10

SƯỜN LỤC ĐỊA

- Độ sâu 200-2000m

- Độ dốc bề mặt trung bình là 70 (đôi khi đạt tới 40-500)

- Ở VN, sườn lục địa phân dị rõ rệt với 2 bậc địa hình 400m và 700m

- Phần trên mặt nước tương ứng là

vùng biển sâu

Trang 11

ĐÁY ĐẠI DƯƠNG

biển thẳm Việt Nam’ ( 3291 m)

- Phần trên mặt nước tương ứng là vùng biển thẳm

Trang 12

• Ở VN, đáy đại dương có phần tương đối bằng phẳng gọi là “Bình nguyên biển thẩm VN” ở độ sâu 3291m

• Hai bên bình nguyên là những dãy núi, sản phẩm của quá trình phun trào.

• Ở VN, đáy đại dương có phần tương đối bằng phẳng gọi là “Bình nguyên biển thẩm VN” ở độ sâu 3291m

• Hai bên bình nguyên là những dãy núi, sản phẩm của quá trình phun trào.

Trang 13

CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA

CHẤT CỦA BIỂN &

ĐẠI DƯƠNG

Trang 14

QUÁ TRÌNH PHÁ HỦY

QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN

QUÁ TRÌNH TÍCH TỤ

Trang 15

QUÁ TRÌNH PHÁ HỦY

QT PHÁ HỦY CỦA SÓNG

QT PHÁ HỦY CỦA THỦY TRIỀU

QT PHÁ HỦY CỦA DÒNG BIỂN

Trang 16

QT PHÁ HỦY CỦA SĨNG

là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng khi quan sát ta cĩ cảm giác nước dao động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ

do gió, động đất, núi lửa nhưng chủ yếu là do gió

SĨNG

NGUYÊN NHÂN

Trang 19

- Tốc độ phá hủy của sóng phụ thuộc vào:

Trang 20

- Là tác nhân quan trọng trong quá trình xâm thực của biển và đại

Trang 21

- Sản phẩm phá hủy được đưa

thềm sóng vỗ => độ sâu giảm => hoạt động của sóng yếu đi => quá trình phá hủy bờ giảm.

- Khi có sự nâng cao của vỏ TĐ

=> mực nước biển hạ thấp => quá trình phá hủy lại tiếp tục

KẾT QUẢ

Trang 22

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn Chủ yếu là do lực hút của Mặt trăng, Mặt trời lên Trái Đất theo lực vạn vật hấp dẫn của Newton.

QUÁ TRÌNH PHÁ HỦY CỦA

THỦY TRIỀU

Thủy triều là gì ? Nguyên nhân gây ra ?

Trang 23

Do sự nâng cao, hạ thấp của mực nước biển có tính chu kỳ nên đá bờ biển bị ngấm nước rồi lại phơi khô làm cho bề mặt đá nứt nẻ.

Trang 24

Ngoài ra, khi thủy triều rút tạo thành các dòng chảy trên bề mặt bờ, chúng xâm thực sâu làm cho bề mặt bờ biển tạo thành khe, hẻm

Ngoài ra, khi thủy triều rút tạo thành các dòng chảy trên bề mặt bờ, chúng xâm thực sâu làm cho bề mặt bờ biển tạo thành khe, hẻm

Trang 25

- Là sự dịch chuyển thành các dòng chảy lớn trong các đại dương.

+ Dòng biển nóng.

+ Dòng biển lạnh.

- Hướng chảy của vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu

nam thì ngược lại.

QUÁ TRÌNH PHÁ HỦY CỦA

DÒNG BIỂN

Dòng biển là gì?

Trang 26

DÒNG BIỂN VEN BỜ

Phá hủy bờ biển bằng các dòng

biển trên mặt

Đối với dòng biển ven bờ chảy

theo hướng gần hướng kinh tuyến

ở Bán cầu Bắc => bờ bên phải bị

phá hủy mạnh hơn bờ trái Ở Bán

cầu Nam thì ngược lại

- Còn đối với các dòng chảy theo hướng vĩ tuyến thì ở

bán cầu Bắc bờ bắc bị phá

hủy mạnh hơn bờ nam, ở

Nam bán cầu thì ngược lại

DÒNG BIỂN Ở ĐÁY BIỂN

VÀ ĐẠI DƯƠNG

Chúng xâm thực sâu trên

bề mặt đáy biển và đại

dương

Trang 27

QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN

Trang 28

Sóng biển, thủy triều, dòng biển vận chuyển các vật liệu bị phá hủy như:

+ Hạt nhỏ mịn (cát, bột sét, bùn)

+ Những vật liệu hạt thô (mãnh

đá, cuội, tảng)

+ Hạt càng mịn di chuyển càng xa

Trang 29

Sóng biển,triều cường lâu ngày sẽ mang

những viên đá tập trung thành bãi

Trang 30

Thủy triều đi qua để lại một lớp

bùn đất

Trang 31

Những hạt sỏi tập trung lại do sự dâng lên hạ xuống của thủy triều

Trang 32

QUÁ TRÌNH TÍCH TỤ

Thềm lục địa Sườn lục địa Đáy đại dương

Trang 33

Thềm lục địa

Trang 34

Nguồn gốc vụn vô cơ

- Hình thành do quá trình phân dị các vật liệu vụn theo hình dáng, kích thước, tỉ trọng.

- Phân bố theo qui luật:

+ Có cấu tạo phân lớp xiên chéo và chứa

nhiều di tích sinh vật như vỏ xương

Trang 35

Ở Việt Nam tích tụ sa khoáng titan, đất hiếm, các mỏ quặng sa khoáng ven biển có giá trị công nghiệp như Quảng Xương, Cửa Hới - Thanh Hóa, Kỳ An - Hà Tĩnh.

Trang 36

Hình thành do quá trình ngưng keo hoặc kết

tủa của các dung dịch được mang ra từ lục địa.

Phân bố : Hình thành trong các vũng vịnh,hoặc các dải ven bờ biển.

+ Đới khí hậu ôn hòa : phổ biến các tích tụ silic (SiO2).

Trang 37

Ngoài ra tích tụ hóa học còn biến đổi theo quy luật chiều sâu:

+ Gần bờ: tích tụ Fe, Al.

+ Xa bờ: tích tụ Mn, P, Si, Cacbonat.

Trang 38

Núi đá vôi ở Hà Tiên

(Kiên Giang)

Trang 39

chúng tạo nên các tầng đá vôi, đá Si

dày phổ biến ở nhiều nơi trên Thế giới

và Việt Nam.

Nguồn gốc hữu cơ

Trang 41

SƯỜN LỤC ĐỊA

Do nằm xa lục địa, độ sâu lớn nên chủ yếu là tích tụ hạt mịn với các loại bùn có màu sắc riêng

Vì thế các màu sắc này thường được dùng để chỉ tên gọi của chúng như bùn lam, bùn lục, bùn vôi, bùn đỏ

Trang 42

ĐÁY ĐẠI DƯƠNG

Cũng tương tự như ở sườn lục địa ở đây chủ yếu là các tích tụ hạt rất mịn với các hạt bùn sau bùn trùng cầu, bùn trùng tia, bùn điatôme, ngoài ra còn có các tích

tụ vô cơ như sét màu đỏ.

Trang 43

The end

Ngày đăng: 05/12/2015, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w