Tác động của lãi suất Chi tiêu hàng hóa lâu bền Tác động của giá tài sản khác Tỷ giá hối đoái tác động lên xuất khẩu ròng Lượng tiền gửi ngân hàng Khoảng cho vay Lãi suất danh nghĩa Lưu
Trang 1CÁC LÝ THUYẾT
CẦU TIỀN TỆ VÀ CUNG TIỀN TỆ
Trình bày: Nguyễn Thị Thu Huyền
Click icon to add picture
Trang 2CÁC LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ VÀ CUNG TIỀN TỆ
1 LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN
2 THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNESIAN
3 THUYẾT DANH MỤC ĐỐI VỚI CẦU TIỀN
Trang 31 LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN
Đề xướng ra vào thế kỷ 19 và đầu đầu thế kỷ 20 dựa trên cuốn sách “Sức mua của tiền tệ (1911)” của Irving Fisher
Nội dung: Lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ.
Fisher muốn xem xét mối quan hệ giữa Tổng lượng tiền tệ M với Tổng chi tiêu trong nền kinh tế (PY)
Trang 41 LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN
Theo Fisher, Cầu tiền thuần túy là một hàm của thu nhập và lãi suất không ảnh hưởng đến cầu tiền.
Trang 51 LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN
MV=PY, V= hằng số; Y không đổi trong ngắn hạn
Sự thay đổi trong tổng lượng tiền dẫn đến sự thay đổi tương ứng của mức giá.
Tổng lượng tiền và lạm phát
Mà V là cố định, tốc độ tăng trưởng bằng 0 nên:
Thuyết tổng lượng tiền là lý thuyết tốt cho lạm phát trong dài hạn nhưng không tốt trong ngắn hạn.
Trang 61 LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN
Thâm hụt ngân sách và lạm phát
DEF( thâm hụt ngân sách) = G - T < 0
Giải pháp:
Trang 72 THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNES
3 động cơ của cầu tiền tệ
Giao dịch: mua sắm hàng hóa, dịch vụ ( hàng ngày)
Dự phòng: cho những chi tiêu bất ngờ ( bất trắc)
Đầu cơ: đầu tư vào tài sản khác mang lại lợi ích
Trang 82 THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNES
Kết hơp 3 động cơ với nhau:
(i, Y)
Cầu tiền thực với lãi suất, với thu nhập
Thuyết cầu tiền tệ của Keynes: Khi i , L (i, Y) V , M
Lãi suất có ảnh hưởng đến cầu tiền và V thay đổi.
Trang 93 THUYẾT DANH MỤC ĐỐI VỚI CẦU TIỀN (PORTFOLIO THEORY OF MONEY DEMAND)
Thuyết này củng cố nhận định của Keyness : Cầu tiền thực với lãi suất, với thu nhập
THU NHẬP CẦU TIỀN TỆ
LÃI SUẤT CẦU TIỀN TỆ
Trang 10Các yếu tố khác ảnh hưởng đến Cầu tiền
Trang 11II.Các mô hình lý thuyết tiền tệ
Bẫy thanh khoản:
Trang 12CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN CỦA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trình bày:
Click icon to add picture
Trang 13Tác động của lãi suất
Chi tiêu hàng hóa lâu bền
Tác động của giá tài sản khác
Tỷ giá hối đoái tác động lên xuất khẩu ròng
Lượng tiền gửi ngân hàng
Khoảng cho vay
Lãi suất danh nghĩa
Lưu lượng tiền mặt
Đầu tư
Hoạt động cho vay
Rủi ro đạo đức, lựa chọn bất lợi
Hoạt động cho vay
Kênh mức giá bất ngờ
Chính sách tiền tệ
Mức giá bất ngờ
Đầu tư
Rủi ro đạo đức, lựa chọn bất lợi
Hoạt động cho vay
Tác động của tính thanh khoản nhà
Trang 14CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHU KỲ KINH TẾ
Trình bày:
Trang 15Nội dung
Chu kỳ kinh tế
Chính sách tài khóa và chu kỳ kinh tế
Trang 16Chu kỳ kinh tế
Trang 17CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHU KỲ KINH TẾ
Trang 18Lạm phát Chi phí đẩy (Cost – push Inflation)
Trang 19Lạm phát Cầu kéo (Demand – pull Inflation)
Trang 20Vai trò của kỳ vọng trong Chính sách Tài khóa và Chính sách Tiền tệ
Nominal Anchor – Neo danh nghĩa Cam kết tỷ lệ lạm phát 2%
Credibility – Sự khả tín của chính sách
Sự khả tín và xáo trộn tích cực trong tổng cầu
Trang 21Lạm phát và Thất nghiệp 1970 – 2010
Trang 22Sự khả tín và chính sách chống lạm phát
Trang 24Trình bày:
CÁC TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Trang 25Vấn đề: Để khảo sát cuộc tranh luận về chính sách giữa những nhà kinh tế trường phái thụ động và những nhà kinh tế trường phái chủ
động.
Câu hỏi: Chính sách của họ có thể sẽ thực hiện như thế nào nếu tình trạng thất nghiệp cao?
Trang 26πT
π3
AD1 AD2
Trang 27Nếu những nhà làm chính sách có thể dịch chuyển đường cong tổng cầu ngay lặp tức thì các chính sách thực thi có thể được sử dụng để đưa nền
kinh tế về mức toàn dụng lao động, như chúng ta đã thấy ở các phần trước Tuy nhiên, một vài loại Độ trễ đã ngăn cản sự ngay lập tức này Sự
tồn tại của tất cả những Độ trễ làm cho công việc của các nhà làm chính sách khó khăn hơn nhiều và do đó làm suy yếu các điều kiện cho các hoạt động thực hiện chính sách.
Độ trễ trong thực hiện chính sách tài khóa
Trang 281 Độ trễ dữ liệu (data lag): là khoảng thời gian cho các nhà hoạch định chính sách có được dữ liệu cho thấy những gì đang xảy ra trong nền kinh tế Ví dụ, Các dữ liệu chính xác về GDP không
có sẵn cho đến vài tháng khi một quý kết thúc
Các loại Độ trễ
2 Độ trễ dữ liệu (data lag): Độ trễ công nhận (regconition lag): là thời gian cần thiết cho nhà hoạch định chính sách để chắc chắn về những gì các dữ liệu cho tín hiệu về tương lai của nền
kinh tế
3 Độ trễ lập pháp (legislative lag): Đại diện cho thời gian để thông qua pháp luật để thực hiện một chính sách cụ thể Độ trễ lập pháp không tồn tại đối với hầu hết các hành động chính sách
tiền tệ, như giảm lãi suất Tuy nhiên, đó là quan trọng cho việc thực hiện chính sách tài khóa, đôi khi nó có thể mất từ sáu tháng đến một năm để vượt qua pháp luật để thay đổi các loại thuế hoặc sự mua hàng của chính phủ
4 Độ trễ thực hiện (implementation lag): Là thời gian cần thiết cho nhà hoạch định chính sách để thay đổi công cụ chính sách một khi họ đã quyết định về chính sách mới.
5 Độ trễ hiệu quả (effectiveness lag): Là thời gian cần thiết cho chính sách thực sự có tác động đến nền kinh tế.
Trang 29Lập trường các trường phái
(Từ cách nhìn độ trễ và trả lời câu hỏi Tình trạng thất nghiệp)
Trường phái thụ động Trường phái chủ động
(Trường phái Keynesians)
Trang 30Cuộc tranh luận các trường phái
- Phản đối gói kích thích QE3
- -> tụt hậu dài lâu dẫn đến tăng
lạm phát khi nền kinh tế ổn định
- Đồng ý gói QE3
- Sử dụng chính sách tiền tệ để ổn định nền kinh tế
Trường phái thụ động Trường phái chủ động
(Trường phái Keynesians)
Trang 31TRANH LUẬN CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA OBAMA
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH HOA KỲ 2009
Tỷ lệ thất nghiệp 7% và tiếp tục tăng Chính sách tiền tệ đã hạ lãi suất liên bang đến gần bằng 0 và do đó không thể
hạ lãi suất danh nghĩa xuống hơn nữa, không thể tăng tổng cầu đến mức toàn dụng lao động.
Những nhà thụ động phản đối gói kích thích tài chính, cho rằng gói kích thích tài chính sẽ mất quá nhiều thời gian để làm việc bởi vì độ trễ kéo dài.Họ chỉ rằng nếu kích thích tài chính thực hiện sau khi nền kinh tế đã phục hồi, nó có thể dẫn đến biến động tăng trong lạm phát và hoạt động kinh tế.
Click icon to add picture
Trang 32CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
Trang 33 Nền kinh tế đang trong tình trạng suy giảm kinh tế
Số doanh nghiệp phá sản tăng,
Tăng trưởng kinh tế thấp,
Trang 34 Mục tiêu : ( nghị quyết số 11/NV-CP, ngày 24/2/2011)
1 Ổn định kinh tế vĩ mô
2 Kiềm chế lạm phát
3 Đảm bảo an sinh xã hội
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
“ Linh hoạt, chủ động, đồng bộ, quyết liệt, nhất quán ”
Trang 35Giải pháp:
Chính sách tài khóa:
Giãn, giảm thuế: giảm thuế TNDN 25% 22%; miễn thu phi thủy lợi
Thắt chặt chi tiêu ngân sách và chống thất thu thuế
Tăng chi đảm bảo an sinh xã hội, đầu tư phát triển nông nghiệp, cải thiện tiền lương
Giãn nợ cho doanh nghiệp
Giải pháp kết nối doanh nghiệp với ngân hàng
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
Trang 36 Kết quả:
Không có áp lực lên lạm phát và tác động đến mặt bằng lãi suất trên TTTT
An sinh xã hội được nâng cao Giảm nợ xấu
Kiểm soát được lạm phát
Hạn chế:
Thực tế, tăng thâm hụt ngân sách huy động trái phiếu bù đắp bội chi Tạo áp lực đối với công tác điều hành kinh tế vĩ mô
Nợ công gia tăng 60,3% GDP năm 2014
Các cơ quan điều hành CSTT và CSTK về bản chất có tư tưởng và quan điểm kinh tế khác nhau
Chưa xây dựng được khung thể chế hoàn chỉnh, phân định rạch ròi quyền hạn, nghĩa vụ và mục tiêu của NHNN và bộ Tài Chính
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
Trang 37Giải pháp:
Đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ xấu
Đảm bảo tính nhất quán của CSTT và CSTK theo thời gian
Đảm bảo sự độc lập của NHNN trong quyết định mục tiêu và công cụ của CSTT
Tái cấu trúc đầu tư công, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước (định hướng giảm số lượng nhóm doanh nghiệp hoạt động sxkd vì lợi nhuận)
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
Trang 38THANKS FOR YOUR ATTENTION!
GROUP 6