Có 3 loại ám tiêu san hô:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG (Trang 45)

IX. Quá trình tr m tích ca b in và đi dầ ểạ ương:

Có 3 loại ám tiêu san hô:

*Ám tiêu bờ: nằm ngay trực tiếp bờ biển. Ví dụ ám tiêu ở Nha Trang.

*Ám tiêu chắn: gồm những dãy san hô cách bờ bởi một cái vũng. Ví dụ ám tiêu phía đông châu Úc, dài 2400km và cách bờ từ 50 -100km , ám tiêu chắn thường ở ranh giới của thềm lục địa.

*Ám tiêu vòng: nằm rải rác ở đại dương trên các đỉnh núi lửa ngầm đã tắt.

Khi có tác dụng thăng trầm làm sụt các núi lửa ngầm thì

những san hô bị chìm sâu sẽ chết, những san hô mới mọc lên phía trên làm cho bề sâu của ám tiêu san hô ngày càng tăng them, có thể đạt tới 1500 – 2000m.

Khi có sự dâng lên do vận động thăng trầm thì sẽ hình

thành ám tiêu vòng. Trên ám tiêu có 1 hay vài cái eo làm vũng ở giữa ám tiêu ăn thông với biển khơi.

Ám tiêu san hô và các sản phẩm phá huỷ chúng thường

gặp trong các biển và đại dương hiện đại giữa 200 vĩ tuyến Bắc đến 200 vĩ tuyến Nam. Diện tích toàn bộ các ám tiêu san hô,các san hô và các sản phẩm phá huỷ của chúng ở đáy biển và đại dương hiện đại chiếm khoảng 6 triệu km2 .

Ngoài các ám tiêu san hô, ờ đây còn có các tích tụ sinh vật thuộc nhóm trùng thoi, trùng tiền, trùng tay cuộn, tảo vôi, tảo silic,..

Nhìn chung, ở vùng thềm lục địa thì trầm tích vụn chiếm vị trí thứ nhất về mặt phân bố cũng như tính đa dạng và bề dày. Thứ nhì mới đến trầm tích hữu cơ và cuối cùng mới đến trầm tích hoá học.

Dầu mỏ và khí đốt:

*Dầu mỏ:

Là một hỗn hợp khí cacbua hidro lỏng , có màu nâu,gụ sẫm( thường khí có màu xanh lá mạ)

Tỉ trọng: 1,7 -1g/cm3

Trong thành phần của dầu mỏ C chiếm lượng lớn nhất, rồi đến H,O,N, có thể lẫn tới 5-6%S,10%paraphin và một lượng đáng kể chất nhựa.

Người ta chia dầu mỏ ra 3 loại ( dựa vào tỉ trọng của chúng) +Dầu nhẹ: tỉ trọng 0,7- 0,85g/cm3

+Dầu vừa: tỉ trõng 0,85 -0,9g/cm3 +Dầu nặng: tỉ trọng: trên 0.9g/cm3

Dàn khoan d u khí t nh Bà R a ầ ỉ ị

Nguồn gốc:

-Đa số các nhà nghiên cứu về dầu mỏ và khí đốt cho rằng: dầu mỏ và các khí cacbua hidro đều có nguồn gốc hữu cơ và hình thành do kết quả của sự chon vùi các chất hữu cơ trong trầm tích bùn và trong điều kiện khử oxi.

-Đá sét và bột kết ( có thể sét – vôi và những đá khác nữa) là đá mẹ phổ biến nhất.

Để tạo thành được dầu mỏ trong chúng và để có sự kết tụ dầu lớn trong đá cần phải có những điều kiện cần thiết đặc biệt.

Các điều kiện đó xuất hiện khi vỏ trái đất bị võng oằn kiến tạo nhiều, kèm theo sự tích đọng trầm tích mới dày để chon vùi các trầm tích cũ

. Khi đá mẹ đã nằm ở độ sâu 3 -4km trong điều kiện áp suất và nhiệt độ tăng cao( 800 -1200C) thì bắt đầu sự pha căn của sợ

thành tạo dầu. Khi bị ép mạnh, dầu và khí vừa được hình thành liền lách theo lỗ hổng, khe hở mà thoát lên trên và chỉ dừng lại nếu gặp phải đá sét hoặc những loại đá mịn không thấm dầu, rồi tụ lại ở đó thành các túi dầu, khí. Vỉa dầu lớn thường tụ lại ở phần vòm các nép lồi hoặc những khoảng đá xốp nằm kẹp giữa những đá không thấm dầu.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG (Trang 45)