A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sau 30 năm Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa theo tư duy “phát triển nghiêng lệch” do Đặng Tiểu Bình đề ra, cho phép một bộ phận dân chúng , một bộ phận khu vực giàu lên trước rồi tiến tới thực hiện cùng giàu có, phát triển bằng mọi giá, “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” đã làm cho Trung Quốc phát triển một cách nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực. Song, tư duy phát triển này cũng để lại không ít vấn đề cho thế hệ lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc do Hồ Cẩm Đào đứng đầu như: chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền, giữa các tầng lớp cư dân trong xã hội; tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; vấn đề dân sinh trở thành điểm nóng; yêu cầu của người dân về dân chủ trong xã hội ngày càng cao; trong xã hội tồn tại nhiều hiện tượng hủ bại, tiêu cực và các hoạt động phạm tội, gây ra những ảnh hưởng xấu đến sự ổn định của xã hội. Nhằm giải quyết những vấn đề nêu trên, tập thể lãnh đạo thứ tư của Đảng Cộng sản Trung Quốc do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào đứng đầu, tại Hội nghị Trung ương 4 khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 9 năm 2004), lần đầu tiên đưa ra khái niệm “xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa”, tiếp đến Hội nghị Trung ương 6 khóa XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10 năm 2006) đã tập trung bàn về vấn đề xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa và thông qua “Nghị quyết của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc về một số vấn đề quan trọng xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa”. Xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa được coi là một trong những sáng tạo về lí luận của Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào sau khi trở thành người lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trung Quốc coi vấn đề xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ chiến lược nhằm xây dựng một xã hội công bằng và văn minh, đồng thời đảm bảo cho sự phát triển xã hội và kinh tế bền vững ở nước này. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương đặt mục tiêu xây dựng một xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa vào “vị trí nổi bật” trong chương trình nghị sự, tiếp tục coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh các vấn đề phát triển xã hội hơn là các vấn đề phát triển chính trị và kinh tế. Dưới sự dẫn dắt của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, học thuyết Đặng Tiểu Bình, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa phản ánh yêu cầu hiện đại hóa và nguyện vọng chung của nhân dân Trung Quốc. Hơn nữa, bước vào thế kỉ XXI, hòa bình và phát triển vẫn đang là xu thế và chủ đề chính của thời đại. Tuy nhiên, tình hình quốc tế vẫn đang trong quá trình biến đổi phức tạp và sâu sắc, những nhân tố ảnh hưởng đến hòa bình và phát triển gia tăng. Các nước trên thế giới (trong đó có Trung Quốc), nhất là những nước đang phát triển phải đối mặt với những thách thức, rủi ro và áp lực nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự, thông tin…do cục diện mất cân bằng. Vấn đề xây dựng xã hội hài hòa được đặt ra cấp thiết. Đây là vấn đề có biên độ rộng, nhiều tầng ý nghĩa. Trong khuôn khổ một Luận văn, em đi sâu vào phân tích những cở sở dẫn đến sự hình thành và quá trình triển khai lí luận xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, phân tích những đặc trưng cơ bản, mục tiêu, nguyên tắc, giải pháp của Trung Quốc trong quá trình này. Đồng thời em căn cứ vào mục tiêu xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa mà Trung Quốc đã đề ra để đưa ra những nhận định về thành tựu cũng như tồn tại ban đầu mà Trung Quốc đã và chưa đạt được. Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, Luận văn sẽ góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu vấn đề quan trọng trong nghiên cứu Trung Quốc đương đại. Đó là “Vấn đề xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc sau 30 năm cải cách, mở cửa”.
A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sau 30 năm Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa theo tư duy “phát triển nghiêng lệch” do Đặng Tiểu Bình đề ra, cho phép một bộ phận dân chúng , một bộ phận khu vực giàu lên trước rồi tiến tới thực hiện cùng giàu có, phát triển bằng mọi giá, “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” đã làm cho Trung Quốc phát triển một cách nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực. Song, tư duy phát triển này cũng để lại không ít vấn đề cho thế hệ lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc do Hồ Cẩm Đào đứng đầu như: chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền, giữa các tầng lớp cư dân trong xã hội; tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; vấn đề dân sinh trở thành điểm nóng; yêu cầu của người dân về dân chủ trong xã hội ngày càng cao; trong xã hội tồn tại nhiều hiện tượng hủ bại, tiêu cực và các hoạt động phạm tội, gây ra những ảnh hưởng xấu đến sự ổn định của xã hội. Nhằm giải quyết những vấn đề nêu trên, tập thể lãnh đạo thứ tư của Đảng Cộng sản Trung Quốc do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào đứng đầu, tại Hội nghị Trung ương 4 khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 9 năm 2004), lần đầu tiên đưa ra khái niệm “xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa”, tiếp đến Hội nghị Trung ương 6 khóa XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10 năm 2006) đã tập trung bàn về vấn đề xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa và thông qua “Nghị quyết của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc về một số vấn đề quan trọng xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa”. Xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa được coi là một trong những sáng tạo về lí luận của Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào sau khi trở thành người lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. 1 Trung Quốc coi vấn đề xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ chiến lược nhằm xây dựng một xã hội công bằng và văn minh, đồng thời đảm bảo cho sự phát triển xã hội và kinh tế bền vững ở nước này. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương đặt mục tiêu xây dựng một xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa vào “vị trí nổi bật” trong chương trình nghị sự, tiếp tục coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh các vấn đề phát triển xã hội hơn là các vấn đề phát triển chính trị và kinh tế. Dưới sự dẫn dắt của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, học thuyết Đặng Tiểu Bình, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa phản ánh yêu cầu hiện đại hóa và nguyện vọng chung của nhân dân Trung Quốc. Hơn nữa, bước vào thế kỉ XXI, hòa bình và phát triển vẫn đang là xu thế và chủ đề chính của thời đại. Tuy nhiên, tình hình quốc tế vẫn đang trong quá trình biến đổi phức tạp và sâu sắc, những nhân tố ảnh hưởng đến hòa bình và phát triển gia tăng. Các nước trên thế giới (trong đó có Trung Quốc), nhất là những nước đang phát triển phải đối mặt với những thách thức, rủi ro và áp lực nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự, thông tin…do cục diện mất cân bằng. Vấn đề xây dựng xã hội hài hòa được đặt ra cấp thiết. Đây là vấn đề có biên độ rộng, nhiều tầng ý nghĩa. Trong khuôn khổ một Luận văn, em đi sâu vào phân tích những cở sở dẫn đến sự hình thành và quá trình triển khai lí luận xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, phân tích những đặc trưng cơ bản, mục tiêu, nguyên tắc, giải pháp của Trung Quốc trong quá trình này. Đồng thời em căn cứ vào mục tiêu xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa mà Trung Quốc đã đề ra để đưa ra những nhận định về thành tựu cũng như tồn tại ban đầu mà Trung Quốc đã và chưa đạt được. 2 Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, Luận văn sẽ góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu vấn đề quan trọng trong nghiên cứu Trung Quốc đương đại. Đó là “Vấn đề xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc sau 30 năm cải cách, mở cửa”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tháng 9 năm 2004, ý tưởng xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào đưa ra lần đầu tiên tại Hội nghị Trung ương 4 khóa XVI ngay lập tức đã nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của các giới trong xã hội Trung Quốc. Từ đó đến nay, vấn đề này đã được nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến ở những mức độ khác nhau và những quan điểm không giống nhau. Đây là những cơ sở cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành Luận văn của mình theo mục đích, yêu cầu đặt ra. Có thể kể đến một số công trình như: • Trần Lê Bảo: “Từ chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đến tư tưởng xã hội hài hòa của Hồ Cẩm Đào”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Số 7, 2007”. • Nguyễn Văn Hồng: “Văn hóa Nho giáo về xã hội hài hòa với thời đại mở cửa phát triển và kinh tế thị trường Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6, 2007. • Đỗ Tiến Sâm: “Trung Quốc với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008. • Đỗ Tiến Sâm: “Trung Quốc 2006- 2007”, Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội, 2007. • Đỗ Tiến Sâm: “Trung Quốc 2007- 2008”, Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội, 2008. 3 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc sau 30 năm cải cách, mở cửa. 3.2. Nhiệm vụ Luận văn bước đầu tìm hiểu cội nguồn tư tưởng, cở sở thực tiễn của vấn đề xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa; chủ trương, chính sách xây dựng xã hội hài hòa của Đảng và Chính phủ Trung Quốc. Ngoài ra, em xin đưa ra đánh giá về một vài nét xung quanh thành tựu và hạn chế của việc thực hiện chương trình này của Trung Quốc. 3.3. Phạm vi Không gian: Trung Quốc – một nước lớn ở Châu Á và thế giới với diện tích khoảng 9,6 triệu km2, 23 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung ương. Thời gian: Từ sau cải cách, mở cửa đến nay (2008). 4. Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu của nội dung, Luận văn sử dụng các phương pháp như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích – tổng hợp… 5. Kết cấu khóa luận A. Mở đầu B. Nội dung: Gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở xây dựng và mục tiêu, nhiệm vụ của xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc. 1.1. Cơ sở của xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc. 1.1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1.1. Tư tưởng Nho gia, Đạo gia, Tôn Trung Sơn. 1.1.1.2. Tư tưởng hài hòa trong Chủ nghĩa Mác. 1.1.2. Cơ sơ thực tiễn. 4 1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc. Chương 2. Chủ trương, chính sách xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa của Đảng và Chính phủ Trung Quốc. 2.1. Phát triển kinh tế nhịp nhàng. 2.2. Thúc đẩy xây dựng xã hội hài hòa. 2.3. Hoàn thiện chế độ Pháp luật đảm bảo công bằng chính nghĩa. 2.4. Xây dựng văn hóa hài hòa. Chương 3. Đánh giá bước đầu về việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc. 3.1. Một số thành tựu và hạn chế về lí luận. 3.1.1. Thành tựu về kế thừa và bổ sung lí luận. 3.1.2. Hạn chế về lí luận. 3.2. Một số thành tựu và hạn chế còn tồn tại trong thực tiễn. 3.2.1. Thành tựu. 3.2.2. Hạn chế. 5 B. nI DUNG Chơng 1: cơ sở xây dựng và mục tiêu, nhiệm vụ của xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở trung quốc 1.1. C s xõy dng xó hi hi hũa xó hi ch ngha Trung Quc 1.1.1. C s lớ lun T tng hi hũa ca Nho gia, o gia, Tụn Trung Sn. Nho gia Nho giỏo l sn phm v l dũng chớnh ca vn húa Trung Quc. Hũa l phm trự quan trng trong t tng ca Nho gia. V mt ch m núi thỡ Hũa chớnh l Hi, Hi chớnh l Hũa. Hai ch ny u ch s nhp nhng hũa phỏch trong õm nhc. Hay núi cỏch khỏc, hũa nhi bt ng, trung hũa, d hũa vi quý, quõn t hũa nhi bt ng, tiu nhõn ng nhi bt hũa (Khng T) [14, tr 436] u l nhng din t c th ca Hũa. Trc ht, Nho gia ch trng nhõn tõm hi hũa, cho rng ngi cú o c l ch tn ti cn bn cho mt xó hi n nh v hi hũa. Ngoi ra, Nho gia cũn coi nhõn ỏi l nguyờn tc c bn. Khụng ch cú vy, Nho gia cũn ch trng thiờn nhõn hp nht, theo ui s hũa hp gia con ngi vi t nhiờn. o gia Ging nh Nho gia, phỏi o gia trc ht cng ch trng hi hũa v hp nht gia th xỏc v tinh thn, nhng o gia li cao quy lut ca t nhiờn v v tr, hy vng con ngi b i nhng gi di quay li nhng iu chõn thc, hon ton tr li vi t nhiờn. Lóo T cho rng, bn thõn tri t v vn vt chớnh l s hi hũa, ngha l trong muụn vt, khụng 6 vật nào mà không cõng Âm và bồng Dương [16, tr 29]. Là đại diện của phái Đạo gia, Lão Tử đã từng đưa ra tư tưởng “vô vi” : giữa người với người phải thành thực giữ chữ tín, con người chung sống hài hòa với tự nhiên, tuân theo quy luật vận hành của tự nhiên. Mối quan hệ hài hòa trong tư tưởng của Đạo gia sâu sắc ở phương diện hài hòa giữa con người với tự nhiên, phù hợp với việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ngày nay, xử lí tốt mối quan hệ giữa con người với tự nhiên để làm sao giảm tới mức thấp nhất sự trả thù của tự nhiên đối với nhân loại. Tôn Trung Sơn Trong lịch sử cận đại Trung Quốc chúng ta phải kể đến tư tưởng theo đuổi xã hội hài hòa của Tôn Trung Sơn. Ông là nhà cách mạng dân chủ, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư tưởng dân tộc và tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái. Nhìn chung, tư tưởng của Tôn Trung Sơn về giải quyết ba vấn đề dân tộc, dân quyền, dân sinh là những vấn đề bức thiết nhất của thời đại. Trong đó, chủ nghĩa Tam dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình cách mạng của Trung Quốc [6, tr 70]. Tôn Trung Sơn nói: “ Ý nghĩa của chủ nghĩa Tam dân chính là dân có, dân trị, dân hưởng, chính là thế giới đại đồng mà Khổng Tử hi vọng”. Điều đó làm cho học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn gần gũi hơn đối với nhân dân Trung Quốc. Tư tưởng hài hòa trong chủ nghĩa Mác Qua những phân tích trên có thể thấy rằng, tư tưởng về sự hài hòa và xã hội hài hòa trong các dòng tư tưởng truyền thống của Trung Quốc rất phong phú. Vậy, lí luận trong chủ nghĩa Mác có liên hệ gì với tư tưởng xã hội hài hòa ngày nay của Đảng Cộng sản Trung Quốc? C.Mác và Ph.Ăngghen trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đã thể hiện mong muốn xây dựng một mô hình xã hội hài hòa tương lai như một thể liên hợp tự do của tất cả mọi người. Hai ông đã chỉ ra một cách sâu sắc căn nguyên của sự không hài hòa, bất bình đẳng xã hội của chủ nghĩa 7 tư bản chính là ở mâu thuẫn giữa xã hội hóa sản xuất và chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, nhân loại chỉ có bước vào chủ nghĩa xã hội cộng sản thì mới thực hiện xã hội hài hòa một cách thực sự. Tuy C.Mác và Ph.Ăngghen không thể đề ra nhiệm vụ hay một đáp án tiêu chuẩn cho việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc ngày nay, song những luận điểm khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen về xã hội tương lai là cơ sở lí luận cho việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc. Tư tưởng hài hòa xã hội trong chủ nghĩa Mác thể hiện ở mối quan hệ biện chứng giữa con người với tự nhiên, con người với xã hội và con người với con người. Điều đó trở thành những gợi ý cho Trung Quốc để xây dựng xã hội hài hòa. Một là, xây dựng xã hội hài hòa, Trung Quốc cần phải đẩy mạnh sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên, đi theo con đường lấy phát triển bền vững làm trung tâm, coi khoa học kĩ thuật, kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường là hệ thống tổng hợp với con người làm trung tâm không thể phân tách. Hai là, Trung Quốc cần phải cải thiện thể chế quản lí xã hội, nâng cao năng lực lãnh đạo của Chính phủ. Ba là, làm nhịp nhàng phân phối lợi ích của nhân dân, tạo ra môi trường phát triển cân bằng. Điều này có nghĩa là, kinh tế thị trường là con đường phát triển tất yếu ở Trung Quốc, trong quá trình phát triển đó không thể tránh khỏi nảy sinh những mâu thuẫn, giải quyết tốt những mâu thuẫn này không chỉ không ngừng phát triển sức sản xuất mà còn xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa theo phương hướng cùng giàu có. Như vậy, kế thừa tư tưởng về sự hài hòa và xã hội hài hòa trong các dòng tư tưởng truyền thống đồng thời tìm ra mối liên hệ và những gợi ý từ Chủ nghĩa Mác, Trung Quốc có thể xây dựng cơ sở lí luận cho việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa. 8 1.1.2. Cơ sở thực tiễn. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển và hoàn thiện của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, với tốc độ phát triển nhanh chóng của tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, sự thay đổi của các hình thức tổ chức xã hội, kết cấu xã hội và cơ cấu việc làm, sự phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc xuất hiện những đặc điểm mới, xu thế mới cần được nhận thức và giải quyết đúng đắn. Sau 30 năm cải cách, mở cửa, mặc dù Trung Quốc đã hóa giải được nhiều mâu thuẫn và nhiều vấn đề do lịch sử để lại, nhưng xã hội Trung Quốc lại nảy sinh nhiều mâu thuẫn và vấn đề xã hội mới cần giải quyết. Phân hóa xã hội và bất bình đẳng gay gắt. Theo báo cáo điều tra của Sở Kinh tế, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn Trung Quốc đứng đầu thế giới, xu thế phân hóa của cải xã hội trở thành một vấn đề quan trọng. Có thể dẫn một ví dụ, tất cả những đứa trẻ mới nhập cư đều học ở các trường tỉnh, nơi cha mẹ chúng được cấp giấy phép cư trú. Nhưng đến thăm một trường Tiểu học hoặc một trường Cao học ở Bắc Kinh, người ta sẽ dễ dàng nhận thấy, không có bất kì học sinh mới nhập cư nào ngồi vào đây. Trung Quốc có hệ thống đăng kí trường học nhưng vẫn rất khắt khe với trẻ em nông thôn muốn đến học ở các trường thành phố. Hệ thống giáo dục của Trung Quốc thể hiện rõ sự bất bình đẳng gay gắt. Con em nông thôn bị bỏ lại phía sau trong giáo dục đào tạo sau phổ thông, do đó mà bị hạn chế con đường tiến thân trong một xã hội phát triển như vũ bão. Hai trường Đại học hàng đầu của Trung Quốc là Thanh Hoa và Bắc Kinh, mỗi trường có 3 vạn sinh viên, chủ yếu là con em dân thành thị. Do chi phí học hành và điều kiện tiếp cận kiến thức, kĩ năng để vào đại học hạn chế, năm 1999, sinh viên Đại học Bắc Kinh chỉ có 16,3 % sinh viên 9 đến từ nông thôn. Năm 2000, Đại học Thanh Hoa chỉ có 17,6 % sinh viên đến từ nông thôn. Theo một bài báo đăng ngày 26/6/2009, một thành viên của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu một vài con số chính thức về sự phân hóa giàu –nghèo : 70 % tài sản tại Trung Quốc tập trung trong tay 0,4 % dân số. Nói cách khác, 99,6 % tổng dân số Trung Quốc chỉ hưởng có 30 % của cải của nước họ; cách biệt thu nhập ở các thành thị cao hơn nông thôn gấp 6 lần; gần 30 % số hộ nông thôn không đủ ăn, thu nhập trung bình dưới 1 USD/ ngày. Trung Quốc đã bước vào giai đoạn “lấy công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp, lấy thành thị lôi kéo nông thôn”, việc xây dựng quan hệ bình đẳng giữa thành thị và nông thôn trở thành thách thức lớn. Bất mãn xã hội ngày càng gia tăng. Năm 1993, có 8.700 vụ biểu tình và nổi loạn của nông dân. Năm 1999 có 32.000 vụ, năm 2003 có 58.000 vụ, năm 2004 có 74.000 vụ và năm 2005 có 87.000 vụ. Theo một số liệu của Bộ Công an Trung Quốc, số lượng các cuộc biểu tình nổi loạn đã tăng 10 lần trong thời gian 10 năm qua. Ô nhiễm trở thành một vấn đề lớn. Những ngôi “làng ung thư” gặp ở khắp nơi, trở thành một vấn đề an ninh khi “bạo động xanh” nổ ra để xả bớt sự uất ức của người dân khi môi trường sống của họ bị hủy hoại. Tham nhũng và lạm quyền là một cặp bài trùng. Vấn đề nhận hối lộ của nước ngoài là hiện tượng ngày càng phổ biến ở Trung Quốc. Việc các công ty đa quốc gia làm ăn tại Trung Quốc lợi dụng các phương thức như trả tiền tư vấn, du lịch nước ngoài, hay giúp đỡ con cái quan chức sở tại đi du học … nhằm xây dựng mạng lưới quan hệ trong kinh doanh không còn là chuyện hiếm. Rất nhiều công ty đa quốc gia, 10 [...]... luận dựa trên yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn 1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc Để xây dựng được xã hội hài hòa, Nghị quyết Trung ương 6 khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đưa ra 9 yêu cầu mục tiêu và nhiệm vụ đối với việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa Một là, pháp chế dân chủ xã hội chủ nghĩa được hoàn thiện hơn nữa, phương châm sách lược cơ bản quản lí... của việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa trên đây có thể thấy là Hội nghị Trung ương khóa XVI Đảng Cộng sản 12 Trung Quốc đưa ra việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa đánh dấu cho một giai đoạn mới trong tiến trình cải cách, mở cửa ở Trung Quốc, đó là nhằm giải quyết các vấn đề bất cân bằng sau 30 năm cải cách, mở cửa: Thứ nhất, điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế hướng tới nhịp... xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn minh chính trị xã hội chủ nghĩa là mục tiêu quan trọng của việc xây dựng xã hội khá giả toàn diện và đặc biệt gắn với xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa Coi việc bảo đảm quyền lợi dân chủ của nhân dân là bảo đảm công bằng chính nghĩa trong xã hội, coi phát triển dân chủ của nhân dân, thực hiện nhân dân làm chủ là tiền đề cơ bản của việc xây dựng xã hội hài hòa xã. .. hình xã hội hóa giáo dục Sau Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XVI và Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, công tác giáo dục hàng năm của Chính phủ Trung Quốc đều nhất quán thực hiện đường lối chính sách xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, trong đó giáo dục được coi là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu trong việc cải thiện dân sinh ở Trung Quốc Trung Quốc đã thực hiện những chủ. .. lí tưởng – xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa 13 CHƯƠNG 2 : CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC 2.1 Phát triển kinh tế nhịp nhàng Trải qua 3 thập kỉ cải cách, mở của với tư duy “phát triền nghiêng lệch” do Đặng Tiểu Bình đề ra đã làm cho Trung Quốc phát triển một cách nhanh chóng và đạt được rất nhiều thành tựu Nhưng đằng sau sự tăng trưởng phát... với vấn đề môi trường 2.2 Thúc đẩy xây dựng xã hội hài hòa Từ khi cải cách, mở cửa đến giai đoạn gần đây, Trung Quốc đã chú trọng đến phát triển kinh tế, coi tăng trưởng kinh tế là chỉ tiêu quan trọng đánh giá thành tích của cán bộ Song, chỉ tiêu GDP không thể hiện được mức độ phát triển toàn xã hội, tăng trưởng và phát triển là hai khái niệm khác nhau Cho nên, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa. .. chính nghĩa 28 Hạt nhân và cũng là tư tưởng chỉ đạo của việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa của Đảng và Chính phủ Trung Quốc là công bằng chính nghĩa và làm thế nào xây dựng được chế độ pháp luật bảo đảm công bằng chính nghĩa trong xã hội Đồng thời, công bằng chính nghĩa được coi là điều kiện cơ bản của xã hội hài hòa và chế độ pháp luật là bảo đảm căn bản cho xã hội công bằng chính nghĩa. .. kiên trì cải cách mở cửa, kiên trì pháp trị dân chủ, kiên trì giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cải cách, phát triển và ổn định, kiên trì toàn xã hội cùng xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng Qua phân tích về bối cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc, bối cảnh thế giới ảnh hưởng đến sự phát triển của Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu và nhiệm vụ của việc xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa. .. 2.2.1 Giải quyết vấn đề việc làm, phát triển quan hệ lao động hài hòa Việc làm là một trong những vấn đề dân sinh cơ bản và đồng thời cũng là một trong những vấn đề hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội Đảng Cộng sản Trung Quốc coi người dân có việc làm tương đối đầy đủ là một trong 9 nhiệm vụ xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa Nghị quyết Trung ương 6 khóa XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc áp dụng... quyết vấn đề khám bệnh đắt, khám bệnh khó Cùng với giải quyết các vấn đề việc làm và giáo dục nêu trên , vấn đề y tế cũng được Đảng Cộng sản và Chính phủ Trung Quốc rất coi trọng Trong những năm gần đây, vấn đề y tế ở Trung Quốc đã trở thành vấn đề bức xức trong xã hội: - Nguồn lực y tế bình quân đầu người thấp, xếp hàng thứ 100 trên thế giới, phân bố không đồng đều, 80 % nguồn lực y tế tập trung ở thành