1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI CỦA HÀ NỘI

129 368 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI CỦA HÀ NỘI” là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trong chuyên đề là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế. Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2013 Người trình bày NGUYỄN MINH TUẤN SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ CHƯƠNG 1 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN 3 DOANH NGHIỆP LOGISTIC 3 0.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP LOGISTICS 3 1.1.1.Logistic và Doanh nghiệp logistic 3 0.1.1.1 Logistics 3 0.1.1.2 Khái quát về doanh nghiệp logistics 5 1.1.2.Đặc điêm của doanh nghiệp logistics 8 1.1.2.1. Một số đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp thương mại: 8 1.1.2.2.Một số đặc điểm của doanh nghiệp vận tải : 8 1.1.2.3.Một số đặc điểm của doanh nghiệp logistics: 9 1.1.2.4.Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển Doanh nghiệp Logistics 9 0.2 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HN 20 1.2.1.Điều kiện tự nhiên Hà Nội 20 1.2.2.Phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội 22 1.2.3.Đặc trưng về lịch sử, cảnh quan thành phố 28 0.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HÀ NỘI 30 1.3.1.Nhóm các nhân tố chung. 30 0.3.1.1 Môi trường chính trị pháp luật 30 0.3.1.2 Môi trường văn hóa – xã hội 31 0.3.1.3 Môi trường kinh tế 32 0.3.1.4 Môi trường công nghệ 33 0.3.1.5 Môi trường lao động 34 SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào 1.3.2.Các nhân tố đặc thù 34 1.3.2.1.Hệ thống giao thông vận tải thành phố 34 1.3.2.2.Công nghệ thông tin 35 1.3.2.3.Sức ép cạnh tranh 36 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NHIỆP LOGISTICS TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HÀ NỘI 38 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 38 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 42 2.2.1.Thị trường 42 2.2.2.Số lượng 44 2.2.3.Về cơ cấu thành phần kinh tế . 46 2.2.4.Quy mô các doanh nghiệp: 46 2.2.5.Cơ sở hạ tầng 49 2.2.5.1.Hệ thống đường bộ 49 2.2.5.2.Hệ thống đường sắt 52 2.2.5.3.Hệ thống đường thủy 53 2.2.5.4. Hệ thống đường hàng không 54 2.2.5.5.Cơ sở hạ tầng kho hàng, bến bãi 56 2.2.6.Về nhân lực 60 2.2.7.Về các lĩnh vực dịch vụ Logistics 62 2.2.7.1. Thực trạng phát triển dịch vụ vận tải 62 2.2.7.2.Thực trạng phát triển dịch vụ phân phối hàng hóa 64 2.2.7.3.Thực trạng phát triển dịch vụ giao nhận 66 2.2.7.3.Thực trạng phát triển các dịch vụ kho bãi 68 SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào 2.2.8. Thực trạng về liên kết chuỗi cung ứng các doanh nghiệp Logistics ở thành phố Hà Nội 70 2.3.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU CỦA HÀ NỘI 71 2.3.1.Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) 71 2.3.2.Vietnam Airlines 74 2.3.3.Công ty cổ phần Vinafco 76 2.4.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 2.4.1.Những vấn đề đặt ra hiện nay của các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong việc triển khai và cung ứng dịch vụ Logistics 80 CHƯƠNG 3 82 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TRÊN THANH PHỐ HÀ NỘI 82 3.1 MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS 82 3.1.1.Định hướng phát triển ngành thương mại Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 82 3.1.1.1.Định hướng phát triển xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu dịch vụ 82 3.1.1.2.Định hướng phát triển thương mại nội địa 84 3.1.2.Định hướng phát triển ngành giao thông vận tải Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 96 3.1.3.Yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp Logistics trong ngành thương mại và vận tải thành phố Hà Nội 98 3.2. GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS 101 3.2.1.Có định hướng chiến lược tốt về thị trường , cơ cấu, số lượng: 101 3.2.2.Về quy mô tổ chức hoạt động và bộ máy của doanh nghiệp: 102 3.2.3.Ứng dụng tin học trong quản trị Logistics: 103 SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào Công nghệ thông tin cần phải được sử dụng và khai thác trong quá trình hoạt động. Các doanh nghiệp cần làm quen với việc sử dụng những phần mềm hỗ trợ trong việc phát hành chứng từ vận chuyển hàng hóa, theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa, quản lý container, tiến tới sử dụng vận đơn điện tử… 103 3.2.4.Về cơ sở vật chất kỹ thuật: 104 Phát triển giao thông vận tải thành phố: 105 3.2.5.Về mặt nhân lực: 106 3.2.6.Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các lĩnh vực dịch vụ logistics: 109 3.2.7.Giải pháp đối với doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Logistics thành phố 111 3.3. KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS 112 3.3.1.Kiến nghị đối với UBND thành phố Hà Nội 112 3.3.2.Kiến nghị đối với các doanh nghiệp 113 SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ I. BẢNG CHƯƠNG 1 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN 3 DOANH NGHIỆP LOGISTIC 3 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NHIỆP LOGISTICS TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HÀ NỘI 38 CHƯƠNG 3 82 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TRÊN THANH PHỐ HÀ NỘI 82 II. HÌNH Hình 2.1 : Nhóm năm hoạt động logistics được thuê ngoài nhiều nhất 42 Hình 2.2 : Phần trăm thuê ngoài logistics theo ngành 42 SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay kinh tế đang trong đà phát triển mạnh mẽ, Thương mại là một ngành vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển đó. Nó tạo ra một nguồn lợi nhuận khổng lồ và tạo ra bước ngoặt mới cho nền kinh tế thế giới, sự bình ổn và phát triển. Các nguồn tài nguyên trên trái đất là hữu hạn, nhưng ước muốn của con người lại vô cùng. Chính vì vậy, Logistics đã ra đời để giúp con người sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) một cách tối ưu, để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân và xã hội một cách tốt nhất. Trong lịch sử nhân loại ban đầu, Logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, nó là hoạt động để duy trì lực lượng quân đội. Sau này thuật ngữ Logistics dần được áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế, được lan truyền từ châu lục này sang châu lục kia, từ nước này sang nước khác, hình thành nên Logistics toàn cầu. Logistics phát triển rất nhanh chóng, cho đến nay Logistics được ghi nhận như một chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho các doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, và hiệu quả của quá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Đối với những thành phố lớn của các nước phát triển như Nhật và Mỹ Logistics đóng góp khoảng 10% GDP. Đối với những đô thị của các nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể hơn 30%, và ở thủ đô Hà Nội thì dịch vụ Logistics chiếm khoảng từ 10 - 15% GDP. Sự phát triển dịch vụ Logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Logistics là một ngành mới mẻ đối với Việt Nam nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng tuy nhiên nó lại là ngành mang lại nguồn lợi lớn cho các đô thị lớn. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào LOGISTICS TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI CỦA HÀ NỘI” để hiểu rõ hơn về nguồn lợi mà Logistics mang lại cho thủ đô Hà Nội và tìm ra giải pháp để phát triển nguồn lực đang trong đà phát triển này. Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, chuyên đề tốt nghiệp bao gồm 3 chương chính sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về phát triển doanh nghiệp logistic. Chương II: Thực trạng phát triển các doanh nhiệp logistics trong ngành thương mại và vận tải hà nội. Chương III: Giải pháp phát triển doanh nghiệp logistics trong thương mại và vận tải của thành phố Hà Nội. Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những sai sót. Do vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp của em ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn GS.TS Đặng Đình Đào – Viện trưởng Viện nghiên cứu kinh tế và phát triển (Đại học Kinh tế quốc dân) đã giúp đỡ em hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy, cô giáo cùng các anh chị đang làm việc tại Viện nghiên cứu Kinh tế và phát triển – Đại học Kinh tế quốc dân, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình em thực tập ở Viện nghiên cứu thời gian qua. SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTIC 0.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP LOGISTICS 1.1.1.Logistic và Doanh nghiệp logistic 0.1.1.1 Logistics Trước vào thế kỷ XX, sản xuất vật chất của xã hội đã đạt được năng suất lao động cao nhờ áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến và đặc biệt là những thành tựu mới trong công nghệ thông tin xong muốn tối ưu hóa qua trình sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, chỉ còn cách cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý phân phối vật chất để giảm tới mức thấp nhất thiệt hại do tồn kho, ứ đọng nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong quá trình sản xuất và lưu thông. Hệ thống phân phối vật chất này còn gọi là "logistics". Vậy logistics là gì? Về mặt lịch sử, thuật ngữ "logistics" là một thuật ngữ quân sự đã có từ mấy trăm năm nay, thuật ngữ này đầu tiên được sử dụng trong quân đội và mang nghĩa là "hậu cần" hoặc "tiếp vận". Tướng Chauncey B.Baker, tác giả cuốn "Transportation of Troop and Merterial" nhà sản xuất bản Hudson thành phố Kansas có viết: "Một nhánh trong nghệ thuật chiến đấu có liên quan đến việc di chuyển và cung cấp lương thực, trang thiết bị cho quân đội được gọi là "logistics". Trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai, các lực lượng quân đội của các nước tham gia đều sử dụng phương thức logistics rất hiệu quả, đảm bảo hậu cần đúng nơi, đúng lúc cho lực lượng chiến đấu. Thuật ngữ này đến nay vẫn được tiếp túc sử dụng rộng rãi trong quân đội và các ứng dụng dạng quân đội. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, nhiều thập kỷ qua, logistics được nghiên cứu sâu và áp dụng sang các lĩnh vực khác như sản xuất, kinh doanh. Thuật ngữ logistics ngày nay còn được hiểu với nghĩa quản lý SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào (Management) hệ thống phân phối vật chất của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong xã hội. Nhưng cho đến nay trên thế giới chưa có một định nghĩa nào đầy đủ về logistics hay hệ thống logistics. Khái niệm về logistics được đưa ra tuỳ theo giác độ mà người ta nghiên cứu nó. Sau đây là một số khái niệm về logistics: * Theo hội đồng quản trị logistics Mỹ - 1988: Logistics là quá trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thoả mãn những yêu cầu của khách hàng. Theo tác giả Donald J.Bowersox - CLM Proceeding - 1987: Logistics là một nguyên lý đơn lẻ nhằm hướng dẫn quá trình lên kế hoạch, định vị và kiểm soát các nguồn nhân lực và tài lực có liên quan tới hoạt động phân phối vật chất, hỗ trợ sản xuất và hoạt động mua hàng. * Logistics được uỷ ban quản lý logistics của Mỹ định nghĩa như sau: Logistics là quá trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý,kiểm soát việc di chuyển và bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. * Theo khái niệm của liên hiệp quốc được sử dụng cho khoá đào tạo quốc tế về vận tải đa phương thức và quản lý logistics tổ chức tại ĐH ngoại thương Hà Nội tháng 10/2002 thì: Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng thoe yêu cầu của khách hàng… * Luật thương mại Việt Nam năm 2005 không đưa ra khái niệm “logistics” mà đưa ra khái niệm “dịch vụ logistics” như sau: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vẩn chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: QTKD Thương mại 51C 4 [...]... trong ngành thương mại và vận tải HN Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics trong ngành thương mại và vận tải hà nội chính là các nhân tố sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ logistics ngành thương mại và vận tải Hà Nội Có thể phân các nhân tố ảnh hưởng đến các doanh nghiệp logistics trong ngành thương mại và vận tải Hà Nội thành hai nhóm nhân... nhóm các nhân tố chung và nhóm các nhân tố đặc thù của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics trong ngành thương mại và vận tải Hà Nội 1.3.1.Nhóm các nhân tố chung Đây là các nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp logistics trong ngành thương mại và vận tải Hà Nội, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các dịch vụ logistics trong ngành thương mại và vận tải Hà Nội Các nhân tố này bao... PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HÀ NỘI Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp Logistics trong ngành thương mại và vận tải Hà Nội là tập hợp những điều kiện, những yếu tố chung tác động đến doanh nghiệp và các yếu tố đặc thù có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc cung ứng các dịch vụ Logistics của các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành thương. .. điêm của doanh nghiệp logistics Vì thương mại và vận tải là 2 yếu ảnh hưởng trực tiếp đến logistic nên để tìm hiểu rõ về đặc điểm của doanh nghiệp logistics ta đi tìm hiểu đặc điểm của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại và doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải 1.1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp thương mại: -Hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng... chức và quy định phương thức hoạt động kinh doanh Quyết định cơ cấu vốn kinh doanh , tính chất chi phí kinh doanh và phương thức tìm kiếm lợi nhuận -Sản phẩm của doanh nghiệp thương mại về bản chất là dịch vụ phục vụ khách hàng: sản phẩm bao gồm cả sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất và của doanh nghiệp thương mại; sản phẩm của doanh nghiệp thương mại là dịch vụ -Thị trường của doanh nghiệp thương mại. .. động trong lĩnh vực lưu thông, vận tải hàng hóa - Sản phẩm của doanh nghiệp logistic về bản chất là dịch vụ phục vụ khách hàng -Thị trường của doanh nghiệp logistics đa dạng và rộng lớn hơn so với các đơn vị sản xuất -Hoạt động xúc tiến thương mại, vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp logistics -Việc khai thác , hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp logistics phụ thuộc khá lớn vào... nghệ; yếu tố hạ tầng và điều kiện tự nhiên; sự cạnh tranh trong ngành kinh doanh thương mại và vận tải ;yếu tố khách hàng (các doanh nghiệp thuê các dịch vụ logistics trong ngành thương mại và vận tải ) 0.3.1.1 Môi trường chính trị pháp luật Chính trị pháp luật là những quy định pháp lý của các quốc gia, các thành phố nhằm điều chỉnh hoạt động của một ngành, một lĩnh vực nào đó của nền kinh tế Đây... nên bản sắc văn hoá Hà Nội, phong vị Hà Nội Những giá trị văn hoá ngàn năm của Hà Nội đã và đang được bảo tồn, phát triển, trở thành thế mạnh để Hà nội thu hút du khách trong và ngoài nước đến thăm quan và tìm hiểu Chính vì vậy, SV: Nguyễn Minh Tuấn 29 Lớp: QTKD Thương mại 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào trong những năm qua Hà Nội luôn giữ vững vị trí là một trong hai trung tâm du... tiêu sinh lời của các chủ thể kinh doanh. Theo nghĩa hẹp: Thương mại là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa Từ đó ta sẽ đưa ra khái niệm về doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thành lập hợp pháp, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại, tổ chức lưu chuyển hàng hóa mua hàng hóa ở nên... Nguyễn Minh Tuấn 21 Lớp: QTKD Thương mại 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào 1/4/2009, toàn thành phố Hà Nội có 2.632.087 cư dân thành thị chiếm 41,2% và 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1% 1.2.2 .Phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hàng Than đã minh chứng cho . TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NHIỆP LOGISTICS TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HÀ NỘI 38 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 38 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT. TRIỂN DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI TRÊN THANH PHỐ HÀ NỘI 82 3.1 MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN. bản về phát triển doanh nghiệp logistic. Chương II: Thực trạng phát triển các doanh nhiệp logistics trong ngành thương mại và vận tải hà nội. Chương III: Giải pháp phát triển doanh nghiệp logistics

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. GS.TS.NSƯT.Đặng Đình Đào, TS.Nguyễn Minh Sơn, “Dịch vụ Logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Sự thật,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dịch vụ Logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Sự thật
4. GS.TS.NSƯT.Đặng Đình Đào, TS Vũ Thị Minh Loan, TS Nguyễn Minh Ngọc, TS Đặng Thu Hương, ThS.Phạm Thị Minh Thảo,“Logistics – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” , Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
5. GS. TS. Đặng Đình Đào, TS. Vũ Thị Minh Loan "Kinh tế Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO", NXB ĐHKTQD năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO
Nhà XB: NXB ĐHKTQD năm 2010
6. PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân. “Quản trị Logistic”. Nhà xuất bản thống kê 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Logistic
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê 2006
7. GS.TS Đặng Đình Đào, “Phát triển các dịch vụ Logistics – Giải pháp quan trọng trong đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và Dự báo, số 68, tháng 8/ 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các dịch vụ Logistics – Giải pháp quan trọng trong đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam”
8. GS.TS Đặng Đình Đào, "Phát triển dịch vụ Logistics ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 152, tháng 2/ 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ Logistics ở Việt Nam
9. GS.TS Đặng Đình Đào- GS.TS Hoàng Đức Thân. “Giáo trình kinh tế thương mại”. Nhà xuất bản Thống kê 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê 2003
10.PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc “Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại I,II”.Nhà Xuất bản Lao Động- Xã Hội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại I,II
Nhà XB: Nhà Xuất bản Lao Động- Xã Hội năm 2005
1. Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển Thương mại Hà Nội đến năm 2020, UBND Thành phố Hà Nội – 2010 Khác
2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 (đã được HĐND thành phố Hà Nội thông qua tại nghị quyết số 01/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w