sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm trong việc dạy kể chuyện cho trẻ

10 507 0
sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm  trong việc  dạy kể chuyện cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I: Lý do chọn đề tài. I. Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của bộ môn Văn học đối với trẻ mầm non. Ngành học mầm non là ngành học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó chiếm một vị trí rất quan trọng trong cả quãng thời gian dài để giáo dục một con ngời phát triển toàn diện về nhân cách, nó là cơ sở, là nền móng học các cấp học tiếp theo. Vì vậy, ngay từ bé chúng ta phải giáo dục trẻ về mọi mặt để cái nền móng ấy thực sự vững chắc. Trờng mầm non giáo dục trẻ thông qua nhiều hoạt động, nhiều môn học, mỗi hoạt động, một môn học đều góp phần giáo dục trẻ phát triển toàn diện. Trong đó, bộ môn Văn học là một trong những môn học không thể thiếu đợc và vô cùng quan trọng đối với trẻ mẫu giáo. Làm thế nào để cho trẻ làm quen với văn học (mà cụ thể là truyện) đạt hiệu quả cao? Đây là dấu chấm hỏi để cho những ngời làm công tác giáo dục phải suy nghĩ và tự tìm tòi ra những phơng pháp và biện pháp giáo dục phù hợp. Bởi vì trẻ lứa tuổi mầm non do phạm vi tiếp xúc của trẻ về thế giới xung quanh còn hạn chế, vốn ngôn ngữ còn ít, vì thế thông qua các câu chuyện góp phần mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh. Thế giới xung quanh là một thế giới mới lạ và đầy hấp dẫn đối với trẻ. Từ khi cất tiếng khóc chào đời là trẻ bắt đầu đợc tiếp xúc với thế giới xung quanh, trẻ bắt đầu khám phá đầu theo sự phát triển của trẻ. Bằng ngôn ngữ văn học, bằng các thủ pháp nghệ thuật các câu chuyện đã phản ánh những sự vật hiện tợng theo lối riêng của mình. Trẻ làm sao có thể ngợc dòng thời gian quay về với tổ tiên ta trong quá khứ? Vậy mà qua các câu chuyện thần thoại, cổ tích ta có thể cho trẻ biết đợc ông cha ta đã sống ra sao? đã chống thiên nhiên, chống ngoại xâm anh dũng nh thế nào? Ai cũng biết trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo ham hiểu biết, thích khám phá những điều mới lạ. Trẻ thờng hay đặt ra các câu hỏi vì sao? Thế nào? VD: Mẹ ơi ông Gióng ăn bao nhiêu cơm hả mẹ? Trẻ hỏi để phát triển t duy, nhng để trả lời hết những câu hỏi của trẻ thì không phải dễ. Rất nhiều câu chuyện đã giúp chúng ta giải đáp thắc mắc cho trẻ. Ông cha ta đã có câu Tiên học lễ, hậu học văn vì vậy mà ngay từ lứa tuổi mầm non chúng ta cần phải cho trẻ nhận thức đợc các vấn đề về đạo đức của con ngời, từ đó xây dựng ở trẻ tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức cần thiết. Có thể khẳng định rằng văn học là một phơng tiện có tác dụng to lớn trong số những phơng tiện giáo dục đạo đức cho trẻ. 1 Thông qua các nhân vật (đặc biệt là hành động của nhân vật) trong các tác phẩm, trẻ nhận thức đợc các khái niệm đạo đức, trẻ bộc lộ tình cảm đạo đức đúng mức đối với nhân vật và lấy đó làm bài tập cho việc c xử của mình (hành vi đạo đức). Các nhà văn đã mợn các nhân vật nh cô bé, cậu bé, những con vật nh gà, mèo, vịt, thỏ, gấu để gửi đến cho trẻ những bài học giáo dục đạo đức rất nhẹ nhàng nhng sâu sắc. Đối với trẻ mẫu giáo, giáo dục đạo đức cần phải gắn chặt với giáo dục thẩm mỹ. Văn học cho trẻ cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp trong tự nhiên, đồng thời giáo dục trẻ biết làm theo các cái đẹp trong các câu chuyện đem đến cho trẻ chính là quan hệ giữa con ngời với con ngời nh chú vịt con thật đáng yêu khi biết cõng bạn (gà con) xuống ao để tránh cho cáo khỏi ăn thịt. Một trong những tác dụng lớn của các câu chuyện trong giáo dục trẻ đó là góp phần làm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, các câu chuyện giúp trẻ mở rộng nhận thức bao giờ cũng gắn chặt với mở rộng về vốn từ. Trong quá trình truyền thụ tác phẩm, cô giáo còn giúp trẻ đợc luyện tập cách phát âm nh: không nói ê a, không nói lắp, không nói ngọn, nói rõ ràng, thong thả Trẻ còn đợc luyện tập kỹ năng diễn đạt để có thể nói đúng, trả lời đúng các câu hỏi. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc truyền thụ kiến thức văn học (truyện) cho trẻ mẫu giáo. Tôi đã không ngừng học hỏi đồng nghiệp qua nghiên cứu tập san thông tin đại chúng, qua các đợt thao giảng và đặc biệt là quá trình giảng dạy ở trờng. Bản thân đã rút ra đợc một số kinh nghiệm trong việc dạy kể chuyện cho trẻ. II. Những khó khăn, thuận lợi của lớp và cơ sở: 1. Khó khăn: - Một số trẻ cha qua lớp nhà trẻ và mẫu giáo nên trẻ vẫn còn tự do trong học tập và chơi cha mạnh dạn trong sinh hoạt. - Trong lớp độ tuổi các cháu cha đồng đều, nhiều trẻ ở cuối năm nên việc tiếp thu bài vẫn chậm. - 85% trẻ xuất thân từ gia đình tự do, nền kinh tế kém phát triển, bố mẹ không biểu biết nên ít có điều kiện quan tâm đến con em mình. 2. Thuận lợi: - Đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm lớp (4-5T), lớp học có tơng đối đầy đủ về đồ dùng dạy học nh: Tranh truyện, thơ, rối dẹp - Phòng nhóm lớp rộng rãi, có đủ tài liệu soạn bài và tài liệu tham khảo - Bản thân là một giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, dự giờ dạy mẫu để rút kinh nghiệm cho bản thân. 2 - Chị em giáo viên trong trờng trình độ đạt chuẩn, điều đó cũng góp phần thuận lợi cho việc học hỏi kinh nghiệm. Ban Giám hiệu nhà trờng chỉ đạo sát sao, luôn dự giờ, thăm lớp, giúp đỡ chuyên môn cho giáo viên rất nhiệt tình. - Các tài liệu tập san hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đợc Phòng Giáo dục và nhà trờng đầu t đầy đủ, kịp thời. - Nhà trờng luôn tạo điều kiện để tôi đợc đi dự giờ học hỏi các giờ dạy ở các trờng điểm nh: Hoa Mai, Tân Sơn nên tôi đúc rút cho mình bài học kinh nghiệm và tích luỹ kiến thức vận dụng vào các tiết học một cách linh hoạt, sáng tạo. - Lãnh đạo địa phơng và các đoàn thể quan tâm tạo điều kiện cho việc dạy và học. - Đứng trớc những thuận lợi và khó khăn tôi suy nghĩ để đa ra phơng pháp dạy phù hợp với đối tợng trẻ. Phần II Những biện pháp chỉ đạo thực hiện. Căn cứ vào tầm quan trọng của Văn học (cụ thể là dạy truyện) và đặc điểm tình hình của lớp. Nắm bắt đợc khả năng tiếp thu, cảm nhận tác phẩm của trẻ tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng ban đầu. Khảo sát Số lợng trẻ Tỷ lệ % Trẻ nhớ tên truyện 10/36 28% Hiểu nội dung câu truyện 7/36 19% Nhớ đợc trình tự nội dung 5/36 14% Biết đánh giá tính cách nhân vật 5/36 14% Kể lại chuyện 4/36 11% Thể hiện ngữ điệu giọng nhân vật 2/36 6% Qua khảo sát ban đầu nh trên tôi thấy kết quả học của trẻ cha đạt, tôi cảm thấy rất buồn bởi văn học (cụ thể là truyện) là một trong những môn học không thể thiếu đợc và vô cùng quan trọng đối với trẻ mẫu giáo. Vậy tại sao thực tế lớp tôi trẻ không hứng thú khi học môn Văn học, cha mạnh dạn khi lên kể chuyện, phải chăng sự cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ kém hay bởi cô cha có phơng pháp dạy gây hứng thú cho trẻ khi học bộ môn này. Tôi trăn trở tìm cách nào để dạy trẻ đạt kết quả cao và tạo cho 3 trẻ tiếp thu tác phẩm một cách thoải mái, không gò bó và hứng thú nhất. Tôi đã thực hiện theo các bớc sau: 1. Kể và đọc truyện cho trẻ mẫu giáo. - Trẻ ở lứa tuổi này cha học đọc, học viết vì vậy trẻ không tự đọc truyện đợc. Các câu chuyện muốn đến với trẻ phải qua yếu tố trung gian đó là giọng đọc và lời kể của cô giáo và của những ngời lớn xung quanh trẻ. Truyền đạt tác phẩm tốt bao nhiều thì giúp trẻ cảm nhận tốt bấy nhiêu. Vì vậy mà trớc khi truyền đạt truyện đến với trẻ tôi phải nghiên cứu kỹ chuyện đó, để xác định chuyện đọc hay chuyện kể và các định giọng đọc, lời kể cho phù hợp. Nếu là đọc truyện thì đọc nguyên văn tác giả, đọc nhanh hơn kể. Nếu là chuyện kể thì kể lại theo nội dung truyện, trong khi kể có thể thêm hoặc bớt một số chi tiết nhng không làm thay đổi nội dung cốt truyện. Khi kể chuyện cô giáo phải căn cứ vào diễn biến tâm trạng của nhân vật, hành động của nhân vật, bối cảnh xảy ra các tình tiết mà thể hiện ngũ điệu giọng phù hợp. Khi đọc hoặc kể truyện phải chú ý đến 2 loại ngôn ngữ cơ bản đó là: Ngôn ngữ của ngời dẫn truyện và ngôn ngữ nhân vật. Ngôn ngữ ngời dẫn truyện khi giới thiệu thờng là chậm rãi, vừa phải. Khi diễn biến chuyện thì phải thay đổi tuỳ thuộc vào hoàn cảnh diễn biến và hành động của nhân vật. Còn ngôn ngữ nhân vật thì phụ thuộc vào tính cách và hoàn cảnh nói của nhân vật. VD: Truyện Tích Chu: Ngày xửa ngày xa có một bạn tên là Tích Chu, bố mẹ Tích Chu mất sớm Tích Chu phải ở với bà ngoại Đây là ngôn ngữ của ngời dẫn truyện nên khi đọc hoặc kể thì giọng phải trầm, nhỏ, chậm thể hiện sự yếu ớt. Khi kể truyện phải nên dùng điệu bộ, cử chỉ hỗ trợ cho giọng kể diễn cảm. Chẳng hạn, động tác giả làm già gáy, cử chỉ xoa đầu âu yếm cử chỉ điệu bộ giúp cho cô giáo đỡ khô cứng trong khi kể và tăng khả năng diễn cảm. Nên tránh sử dụng cử chỉ điệu bộ quá nhiều làm cho trẻ chú ý vào đó mà quên nghe kể. Nét mặt khi đọc hoặc kể cũng hỗ trợ thêm cho lời kể diễn cảm. Nét mặt phải phù hợp với ngữ điệu giọng bộc lộ cảm xúc vui, buồn, căm giận, ngạc nhiên, phấn khởi. 2. Sử dụng đồ dùng trực quan. Nh chúng ta đã biết đặc điểm của trẻ là nhận thức từ trực quan đến trừu tợng cho nên nếu không có trực quan thì trẻ khó tởng tợng đợc. Mặt khác sự chú ý của trẻ còn phân tán, cha bền vững, có đồ dùng thì sẽ thu hút, hấp dẫn trẻ. Đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, rối dẹt, mô hình, sa bàn, vật thật, sân khấu Đồ dùng trực quan phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ 4 nhằm khắc sâu kiến thức trong câu chuyện. Với tôi khi dạy chuyện cho trẻ mẫu giáo tuỳ vào từng câu chuyện tôi vận dụng, có những truyện tôi dùng tranh có những truyện tôi dùng rối dẹt, mô hình, sa bàn VD: Truyện Dê con nhanh trí tôi dùng rối khi dùng rối phải chú ý kết hợp giữa lời kể và con rối. Những chuyện dùng tranh tôi vẽ kiểu tranh nổi (những nhân vật đợc rời ra ngoài) những tranh nh thế này trẻ rất thích và hứng thú trong giờ học. Có những truyện tôi dùng mô hình, sa bàn. Các nhân vật là các con vật nh thỏ, chó, gấu, gà trống tôi làm bằng bóng hoặc bằng bìa. Khi kể chuyện tôi chỉ đa đồ dùng trực quan ra một đến 2 lần, không nên kết hợp đồ dùng nhiều lần làm trẻ nhàm chán. Tuỳ vào từng tiết để tôi sử dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp. Ví dụ: Tiết 1: Khi kể xong lần 1 bằng lời, tôi sử dụng đồ dùng trực quan để kể lần 2. Nhằm mục đích giúp trẻ nhớ các nhân vật trong truyện và cốt truyện. Tiết 2: Tôi sử dụng đồ dùng trực quan khi giảng nội dung làm rõ các ý và nếu khi cho trẻ kể lại chuyện mà trẻ cha nhớ có thể dùng tranh để gợi cho trẻ kể lại chuyện Có những chuyện tôi dán các tranh thành thành cuộn phim và dùng dòng dọc quay để kể truyện gây hứng thú cho trẻ. 3. Đàm thoại trong khi kể và đọc chuyện. Khi giới thiệu truyện cô giáo có thể sử dụng đàm thoại để giới thiệu, với những chuyện trẻ đã đợc nghe rồi thì đàm thoại để giới thiệu tác phẩm khác với những truyện trẻ cha đợc nghe. Những chuyện trẻ đã đợc nghe rồi thì tôi thờng kể lại một đoạn ngắn trong câu truyện, hoặc một câu nói của nhân vật nào đó trong câu chuyện trong câu chuyện để trẻ đoán đó là giọng nhân vật nào? Trong câu chuyện gì? VD: Cô nói Các con ngoan ngoãn Mau mở cửa ra Mẹ đã về nhà Cho các con bú Cô hỏi trẻ: Các con có biết đấy là giọng nhân vật nào? trong câu truyện gì? Những truyện trẻ cha đợc nghe kể tôi giới thiệu bằng cách đàm thoại nh sau: VD: Truyện Dê con nhanh trí 5 Trớc khi ra đồng ăn cỏ dê mẹ dặn con: Con ở nhà cho ngoan, mẹ ra đồng ăn một ít cỏ tơi để lấy sữa ngọt cho con bú. Ai gõ cửa con đừng mở nhé nếu không con chó sói sẽ ăn thịt con đấy Nhng con chó sói nấp gần đó đã nghe đợc dê mẹ dặn dê con. Cô giáo ngừng giọng và hỏi trẻ. Các con hãy đoán thử xem dê con có bị sói ăn thịt không? và vì sao chó sói không ăn thịt đợc dê con? Các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện Dê con nhanh trí nhé. Đàm thoại để giúp trẻ hiếu tác phẩm. Đây là phần quan trọng nhất bởi vì tránh đợc đa kiến thức sẵn đến với trẻ. Thông qua hệ thống câu hỏi để giúp trẻ hiểu sâu tác phẩm, vì vậy, mà tôi thờng nghiên cứu kỹ câu chuyện, nghiên cứu kỹ từng loại tiết để mà đặt ra hệ thống câu hỏi cho sát với nội dung và yêu cầu của tiết. VD: Tiết 1 chỉ đặt các câu hỏi nh tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, đánh giá tính cách nhân vật. Tiết 2: Đặt các câu hỏi theo theo diễn biến nội dung truyện. Khi đặt hệ thống câu hỏi phải có nhiều loại câu hỏi để phục vụ đối tợng trẻ, bởi vì trong một lớp nhận thức của trẻ không giống nhau, nếu đặt câu hỏi quá dễ thì không phát triển đợc t duy của những trẻ khá. Còn ngợc lại, nếu đặt những câu hỏi khó quá thì những trẻ nhận thức chậm khó tiếp thu đợc. Vì vậy khi đặt câu hỏi đàm thoại phải có nhiều loại câu hỏi. VD: Câu hỏi dễ. Chó sói có đánh lừa đợc dê con không? Câu hỏi khó: Vì sao chó sói không đánh lừa đợc dê con?. Trong khi đàm thoại tôi phải kết hợp giải thích để cho trẻ hiểu sâu nội dung truyện. Khi củng cố tác phẩm cũng dùng đàm thoại để củng cố. Bởi vì để giúp trẻ nhớ lại nội dung truyện theo đúng trình tự xảy ra, tình tiết nào xảy ra tr- ớc thì hỏi trớc, tình tiết nào xảy ra sau thì hỏi sau. Trong khi trẻ trả lời tôi luôn hớng cho trẻ trả lời theo đúng câu hỏi và nhắc trẻ trả lời cả câu. 4. Dạy trẻ kể lại chuyện. Tôi thờng kể cho trẻ nghe nhiều lần và đàm thoại với trẻ về diễn biến câu chuyện để giúp trẻ ghi nhớ nội dung truyện, sau đó tôi đóng vai là ng ời dẫn truyện, cho trẻ kể lại từng đoạn chuyện theo sự gợi ý của cô hoặc là cho trẻ tập kể theo tranh, mỗi trẻ một đoạn, tập cho trẻ thể hiện đợc giọng và tính cách của các nhân vật trong chuyện. Sau khi trẻ kể đợc truyện, tôi tập cho trẻ đóng kịch, cho một trẻ làm ngời dẫn truyện, một trẻ khác đóng một vai nhân vật, cô tập cho trẻ thể hiện đợc giọng và tính cách của nhân vật. Tôi thờng tổ chức cho trẻ đóng kịch dới hình thức trò chơi đóng kịch và qua đó giáo dục trẻ thông qua các nhân vật. 6 VD. Qua câu chuyện Cáo, thỏ và gà trống các con học tập nhân vật nào? Vì sao? 5. Xây dựng góc văn học. Trong đó tôi vẽ những bức tranh mô phỏng theo nội dung truyện để gây không khí văn học, kích thích trẻ có nhu cầu đợc nghe và kể chuyện. VD: Tranh vẽ cảnh Thánh Gióng với bộ giáp sắt trên mình, đầu đội nón sắt, tay cầm gậy sắt, cỡi ngựa sắt đang từ biệt mẹ và dân làng. Cảnh bà đang quạt cho Tích Chu ngủ, cảnh thỏ con đang ôm 2 củ cải trắng Khi trẻ nhìn vào những bức tranh này giúp trẻ nhớ lại nội dung truyện. 6. Kết hợp với phụ huynh trong việc dạy truyện cho trẻ. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo Khi đến trờng cô giáo nh mẹ hiền Vì vậy, mà tôi đã xây dựng góc tuyên truyền cho phụ huynh ở ngay cửa lớp để dễ quan sát. Góc tuyên truyền của Bộ môn văn học, tôi ghi những câu chuyện dạy trẻ trong tháng để để phụ huynh nắm đợc ở lớp trẻ đ- ợc học truyện gì? và nội dung nh thế nào? để tiếp tục dạy trẻ ở nhà. Ngoài ra qua những giờ đón trẻ, trả trẻ, tôi trao đổi với phụ huynh về những phơng pháp, biện pháp, hình thức cho phụ huynh hiểu rõ việc phối hợp, kết hợp giữa gia đình và nhà trờng rất cần thiết và phải làm. 7. Chú ý những trẻ cá biệt: Trong một lớp không phải trẻ nào cũng giống trẻ nào, có trẻ rất thông minh, có trẻ tiếp thu chậm, có trẻ nhút nhát, trẻ nghịch Đối với những trẻ thông minh, nghịch ngợm tôi dùng nhiều cách để lôi cuốn trẻ tập trung chú ý vào giờ học và bồi dỡng thêm về giọng kể, cách thể hiện ngữ điệu, tính cách nhân vật và hỏi trẻ những câu hỏi có tính cất nâng cao để phát triển trí thông minh của trẻ. Đối với trẻ có năng khiếu kể chuyện, tôi bồi dỡng để trẻ phát huy năng khiếu và tập cho trẻ đóng kịch 8. Dạy kể chuyện mọi lúc, mọi nơi. - Ngoài tiết học chính trên lớp tôi dạy kể chuyện cho trẻ mọi lúc nơi nh: Dạy thêm vào buổi chiều, trong lúc đi dạo VD: Đang đi dạo cô vào trẻ đối thoại với nhau bằng những lời đối thoại của các nhân vật trong truyện. Cô nói: Dê kia - Mày đi đâu? một trẻ trả lời: Tôi đi tìm lá non để ăn và nớc suối mát để uống - Văn học thông qua các môn học khác. 7 VD: + Trong môi trờng xung quanh làm quen một số loại rau, cho trẻ đọc bài thơ Bắp cải xanh. + Trong hoạt động tạo hình Vẽ ngôi nhà của bé cho trẻ đọc bài em yêu nhà em. + Toán: Phân biệt trớc sau, trên dới, cho trẻ đọc bài Con voi Dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi giúp trẻ nhanh thuộc, nhanh nhớ truyện hơn. 8 Phần III. Kết quả và bài học kinh nghiệm I. Kết quả đạt đợc Đối với bản thân qua nghiên cứu tài liệu, qua sự học hỏi từ các đồng nghiệp, tôi đã có thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong việc dạy kể chuyện cho trẻ, tôi đã su tầm thêm đợc nhiều câu chuyện hay, bổ ích cho trẻ. Tôi nhận thấy việc dạy truyện cho trẻ là rất cần thiết và không thể thiếu đợc. - Đối với phụ huynh qua góc tuyên truyền và qua trao, đổi gặp gỡ với phụ huynh, để có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trờng nên chất lợng của trẻ đạt cao hơn. - Đối với trẻ: Các cháu thuộc rất nhiều truyện, biết đóng kịch và đánh giá tính cách các nhân vật trong truyện. Trẻ nói mạch lạc hơn, nói đợc nhiều loại câu (câu đơn, câu ghép ) Qua việc giáo dục trẻ thông qua các câu chuyện, trẻ ngoan hơn, biết học tập những nhân vật tốt trong truyện, biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè và những ngời xung quanh. Kết quả thực hiện thể thể hiện qua bảng sau: Nội dung khảo sát Số lợng trẻ Tỷ lệ % - Trẻ nhớ tên truyện 36/36 100 - Hiểu nội dung câu truyện 32/36 89 - Nhớ đợc trình tự nội dung . 30/36 83 - Biết đánh giá tính cách nhân 32/36 89 - Thể hiện ngữ điệu giọng nhân vật 28/36 79 - Kể lại chuyện 32/36 89 So sánh với kết quả ban đầu số trẻ tiếp thu tăng rõ rệt. Chính vì thế qua khảo sát đánh giá của chuyên môn nhà trờng, lớp tôi về môn văn học nói chung và phần truyện nói riêng có chất lợng đạt cao nhất trờng. II. Bài học kinh nghiệm. Là một giáo viên trực tiếp dạy các cháu tôi nhận thấy. Muốn dạy tốt môn kể chuyện cho trẻ trớc tiên cô giáo phải nhìn rõ vị trí bộ môn trong ch- ơng trình chăm sóc giáo dục trẻ, biết cảm thụ tác phẩm văn học và nắm vững đặc điểm nhận thức của trẻ để có phơng pháp dạy phù hợp, chú ý khai thác nội dung truyện để đạt đợc sự phát triển toàn diện ở trẻ. Không nên chỉ coi văn học đơn thuần là phơng tiện giáo dục đạo đức và chỉ chỉ chú trọng đến việc giáo dục đạo đức qua mỗi câu chuyện. 9 Các câu truyện có nhiều tác dụng đối với việc giáo dục trẻ, cho nên việc truyền thụ kiến thức cho trẻ phải thực hiện tỷ mỉ, đầy đủ đến từng trẻ, không nên chú ý riêng đến các cháu khá. Trong suốt quá trình giáo dục trẻ cô giáo nên phối hợp dạy tất cả các bộ môn và các hoạt động cho trẻ để giúp trẻ phát triển toàn diện. Luôn tạo môi trờng trong và ngoài lớp sạch đẹp, không khí vui vẻ, trình bày các góc thật gọn gàng và hấp dẫn, thu hút đợc sự chú ý của trẻ, đặc biệt là góc văn học. Chú trọng đến việc cải tiến đồ dùng: đẹp, hấp dẫn, sinh động, phù hợp, có tính giáo dục và có giá trị sử dụng để gây hứng thú cho trẻ. Su tầm tranh ảnh, con giống, con rối để phục vụ bộ môn. Giáo viên phải biết cách tham mu có hiệu quả với nhà trờng, các cấp lãnh đạo, các đoàn thể ở địa phơng và vận động phụ huynh về sự đóng góp để có đủ đồ dùng phục vụ hoạt động văn học. Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi rút r a trong quá trình thực hiện bộ môn. Tuy chỉ là một số kinh nghiệm ít ỏi, song cũng giúp tôi có kết quả đáng kể. Tôi mong rằng đợc sự đóng góp của cấp trên cũng nh các bạn đồng nghiệp để chúng ta cùng nhau dạy tốt bộ môn. Từ đó góp một phần nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 10 . tôi đã có thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong việc dạy kể chuyện cho trẻ, tôi đã su tầm thêm đợc nhiều câu chuyện hay, bổ ích cho trẻ. Tôi nhận thấy việc dạy truyện cho trẻ là rất cần thiết. giảng dạy ở trờng. Bản thân đã rút ra đợc một số kinh nghiệm trong việc dạy kể chuyện cho trẻ. II. Những khó khăn, thuận lợi của lớp và cơ sở: 1. Khó khăn: - Một số trẻ cha qua lớp nhà trẻ và. với trẻ có năng khiếu kể chuyện, tôi bồi dỡng để trẻ phát huy năng khiếu và tập cho trẻ đóng kịch 8. Dạy kể chuyện mọi lúc, mọi nơi. - Ngoài tiết học chính trên lớp tôi dạy kể chuyện cho trẻ

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PhÇn II

    • KÕt qu¶ vµ bµi häc kinh nghiÖm

      • I. KÕt qu¶ ®¹t ®­îc

        • KÕt qu¶ thùc hiÖn thÓ thÓ hiÖn qua b¶ng sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan