1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

14 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 134 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội Với lứa tuổi mầm non, ngoài nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ thì công tác giáo dục cũng là một nhiệm vụ hết sức cần thiết Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động cho trẻ làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán là mợt nợi dung của lĩnh vực phát triển nhận thức Những biểu tượng và kĩ toán học hình thành trẻ mầm non khái niệm đơn giản về sớ lượng, kích thước, hình dạng, định hướng không gian là sở để trẻ nắm kiến thức, kỹ toán học phức tạp và là nền tảng giúp trẻ dễ dàng học toán trường tiểu học Việc tổ chức hợp lý qúa trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ dưới hướng dẫn của người lớn đảm bảo phát triển trí tuệ, góp phần phát triển ngôn ngữ thông qua việc trẻ nắm các thuật ngữ toán học và có vai trò quan trọng đối với trường mầm non nhằm giúp cho trẻ phát triển, hình thành các mối quan hệ như: mối quan hệ giáo viên với nhóm trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Vì việc dạy học kiến thức sơ đẳng toán học không góp phần phát triển các lực nhận biết, lực học tập cho trẻ, mà góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Bản thân là một giáo viên với nhiều năm kinh nghiệm công tác giảng dạy trẻ mẫu giáo - tuổi, nhận thấy: Trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán để giúp trẻ nhận biết sâu sắc, có kiến thức mà mình mong muốn thì vấn đề thiếu đó là phương pháp truyền thụ kiến thức của giáo viên đến với trẻ Giáo viên cần phải tìm tòi, khám phá, nghiên cứu đề truyền tải kiến thức nội dung cần mang đến cho trẻ một cách đơn giản, gần gủi và hiểu quả đối với trẻ Là một giáo viên mầm non không ngừng học hỏi để trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm, suy nghĩ và tìm tòi để làm tìm nhiều biện pháp sáng tạo, đổi mới hình thức việc tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán qua áp dụng quan điểm, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Những hiệu quả đạt từ vận dụng sáng tạo và tổ chức thành công nhiều tiết dạy thao giảng, tập huấn, chuyên đề, hoạt động học, hoạt động hàng ngày thúc đẩy quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ trở nên hấp dẫn và phong phú Quá trình thực hiện áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp đúc rút một số kinh nghiệm và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Mong từ biện pháp nhỏ này có thể góp phần vào việc hướng dẫn trẻ hoạt động một cách tích cực và đạt hiệu quả Điểm đề tài Đề tài tập trung nêu biện pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi làm quen với toán đạt hiệu quả cao thông qua việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đề tài tập trung vào mặt làm được, đề xuất hình thức mới mà giáo viên áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm để tổ chức cho trẻ làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán có hiệu quả mà phương pháp truyền thống trước chưa làm Phạm vi áp dụng đề tài: Đề tài này có thể áp dụng đối với lớp mẫu giáo - tuổi nhà trường năm và có thể áp dụng rộng rãi đối với các trường mầm non địa bàn Trường Mầm non nói riêng và toàn huyện Lệ Thủy nói chung II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng: Năm học 2019 - 2020 bản thân trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi với tổng số là 18 cháu Bước vào thực hiện đề tài này lớp có thuận lợi và gặp một số khó khăn sau: 1.1 Thuận lợi: Bản thân là giáo viên cắm bản vừa là dân tộc Bru Vân Kiều giảng dạy một môi trường khá thuận lợi nhiều đồng nghiệp và phụ huynh yêu mến và tin cậy Ban giám hiệu nhà trường có kinh nghiệm, đạo sát vì bản thân học hỏi nhiều bài học quý báu công tác chăm sóc và giáo dục trẻ Nhà trường tạo điều kiện để đầu tư cho các lớp có mợt phịng học đảm bảo theo quy định, môi trường cảnh quan, khuôn viên có xanh, sạch đẹp và vườn rau thoáng mát, thiết bị phục vụ cho trẻ hoạt động tương đối đầy đủ, nhà trường mua sắm nhiều trang thiết bị như: ti vi, đầu đĩa… đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường một cách kịp thời và khoa học Bản thân cũng có nhiều cố gắng quá trình tự học, tự rèn lụn, tìm tịi nợi dung mới để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động với các chủ đề Bản thân cũng có nhiều cố gắng quá trình tự học, tự rèn luyện, tìm tịi nợi dung mới để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động với các chủ đề 1.2 Khó khăn: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có tăng trưởng thiếu, chưa thật phong phú về chủng loại Lớp thực hiện chương trình độ tuổi lớp ghép nên trẻ không tiếp cận chương trình với độ tuổi, trẻ tiếp thu cịn chậm Mợt sớ trẻ phát âm cịn chưa chuẩn nói lắp, nói ngõng nói chưa đầy câu, chưa đủ ý, diễn đạt từ cịn lí nhí miệng Các em đều là em dân tộc Bru Vân Kiều nói hai thứ tiếng nên các cháu gặp nhiều khó khăn việc giao tiếp Một số phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho em mình, nên suy nghĩ và đưa một số biện pháp sau: Nhận thấy kết quả chất lượng của trẻ chưa cao bản thân suy nghĩ, tìm biện pháp triển khai đặc biệt là áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm để trẻ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm một cách tích cực, kiến thức của trẻ bở sung và củng cố phong phú, giúp trẻ tham gia hoạt động hiệu quả Một số giải pháp: Biện pháp 1: Tham mưu mua sắm sở vật chất, trang thiết bị Tích cực tham mưu với ban giám hiệu nhà trường mua sắm đầy đủ các loại đồ dùng đồ chơi, các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lớp Ví dụ: Ngay từ đầu năm học, tơi đưa nội dung các hạng mục đồ dùng đồ chơi cần mua năm đặc biệt là các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ làm quen các biểu tượng sơ đẳng về toán các đồ dùng học tập (bút chì, tranh lôtô các loại, bộ đồ dùng học toán cho cô và trẻ, vỡ toán) Tuyên truyền với phụ huynh về tầm quan trọng, mục đích sử dụng của đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ lớp Từ đó, phụ huynh sưu tầm các loại đồ dùng phế thải sinh hoạt hàng ngày đem tới lớp để giáo viên làm các đồ dùng cho trẻ vỏ hộp sữa, các loại chai nhựa tái sử dụng ….vừa rẻ tiền, vừa hấp dẫn trẻ Biện pháp 2: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Bản thân không ngừng học hỏi để cao chuyên môn nghiệp vụ là điều đặt lên hàng đầu cho mỗi giáo viên Hiểu rõ điều đó, bản thân tranh thủ hội, điều kiện có thể để tìm tòi, học hỏi, sáng tạo nhiều cách khác nhau: Tham quan trường bạn, dự giờ, tìm hiểu qua sách, báo, các phương tiện thông tin đại chúng đó mạng internet Luôn nắm vững đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi của trẻ để có các phương pháp tác đợng phù hợp, kích thích tính tị mị, hứng thú trẻ Nghiên cứu chương trình GDMN mới để nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ Tham gia đầy đủ các b̉i sinh hoạt chun đề của trường, của phịng, của sở Tham gia lớp học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Luôn có ý thức học hỏi chị em đồng nghiệp trường, cụm dự giờ, tham quan để rút kinh nghiệm cho bản thân công tác chăm sóc giáo dục trẻ Biện pháp 3: Tự làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp với giờ học, đồ chơi góc chơi Việc cho trẻ làm quen với toán là tính xác và khoa học cao Mỗi hoạt động cung cấp cho trẻ mợt kiến thức khác địi hỏi phải có đồ dùng, đồ chơi khác nhau, phù hợp với nội dung, chủ đề và hình thức tổ chức tiết học Bản thân tự tìm kiếm nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi trực quan góp phần tăng tính hấp dẫn của học, tơi vận dụng các nguyên vật liệu sẵn có địa phương như: Vỏ ngao, hột, hạt, đá, sỏi, hộp sữa,…để tạo đồ dùng học tập đẹp phong phú hấp dẫn, lạ mắt có nội dung gắn bó với cuộc sống của trẻ, phù hợp với chủ đề Ví dụ: Dùng lon sữa nhỏ làm mèo, vỏ ngao làm thành đàn cá, thìa nhựa làm chuồn chuồn, len quấn thành gà…tạo hấp dẫn học Khi làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán phục vụ một nội dung dạy, suy nghĩ tìm tòi để làm đồ dùng đồ chơi có mối quan hệ logic với Các đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phải đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn sử dụng và có độ bền cao Đặc trưng của trẻ là thích khám phá vì đồ chơi cho trẻ phải an toàn, khơng gây thương tích cho trẻ Khi làm đồ dùng đồ chơi thường kết hợp nhiều màu sắc với để tạo đồ dùng đẹp, sinh đợng hợp với sở thích của trẻ Biện pháp 4: Lựa chọn nội dung lồng ghép tích hợp hoạt động Để lồng ghép tích hợp các hoạt đợng vào học địi hỏi giáo viên có sáng tạo linh hoạt và khéo léo vận dụng, quá trình vận dụng tích hợp cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh quá trình hoạt động trở nên rời rạc chắp vá Giáo viên phối hợp các phương pháp dạy học khác như: Kể chuyện, chơi trò chơi, bài hát để dẫn dắt trẻ vào tiết học một cách nhẹ nhàng mà khơng thụ đợng Ví dụ 1: Trẻ hát múa bài: “Đồng hồ báo thức” để tạo hứng thú, dẫn dắt trẻ vào học: “Nhận biết các buổi: Sáng, trưa, chiều, tới” Ví dụ 2: “Chia đới tượng thành phần nhiều cách khác nhau” chủ đề Đợng vật Ví dụ 3: Trẻ hát múa về bộ độ trước vào hoạt động “Xác định vị trí “phía phải- phía trái” Qua đó giáo viên vừa lồng ghép hoạt động âm nhac, hoạt động khám phá xã hội, giáo dục trẻ hăng say học tập, giữ gìn đồ dùng cẩn thận Dựa kinh nghiệm trẻ có để dẫn dắt trẻ thu nhận kiến thức mới và để làm điều đó thì giáo viên phải là cầu nối biến các hoạt động trẻ và cô thành các hoạt động trẻ với trẻ để trẻ tự kiểm tra lẫn nhau, bày cho cách đọc, cách đếm, cách chơi Ngoài giáo viên phải biết sử dụng hợp lý các biện pháp, biết giải tình huống một cách mềm dẻo, biết tận dụng các thời tình huống dễ dàng Biện pháp 5: Xây dựng giờ dạy lớp theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm 5.1 Thay đổi phương pháp dạy học: Theo thay đổi hương pháp dạy học cho trẻ là việc làm mấu chốt để giúp trẻ nâng cao hiệu quả việc cho trẻ làm quen các biểu tượng sơ đẳng về toán Phương pháp dạy học tích cực áp dụng quá trình tở chức cho trẻ làm quen các biểu tượng sơ đẳng về toán không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp giáo dục truyền thống làm mẫu, quan sát, đàm thoại, thực hành, luyện tập… mà nó kế thừa và phát huy hết ưu điểm và khả có sẵn của phương pháp truyền thống, đồng thời phối hợp các phương pháp quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách khéo léo, hợp lý nhằm phát huy tới đa hoạt đợng tích cực nhận thức và hợp tác, chủ động, tư sáng tạo của trẻ Cụ thể việc tổ chức các hoạt động học cho trẻ làm quen với toán thay các phương pháp cũ là cô làm mẫu sau đó trẻ làm theo hay trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô trước thì lại cho trẻ làm theo ý thích trước, trẻ nêu ý tưởng, cả lớp thảo luận, cô là người khái quát, tổng hợp các ý tưởng, cách làm của trẻ Sau đó mới trẻ thực hiện theo yêu cầu và luyện tập Ví dụ 2: Đề tài: “Chắp ghép các hình hình học để tạo hình mới” Thứ tự các bước sau: + Ơn nhận biết các hình thơng qua trò chơi + Trẻ chắp ghép theo ý tưởng của mình + Trẻ thảo luận, đưa cách xếp theo nhóm + Cô tổng hợp các cách ghép mà trẻ thực hiện + Trẻ ghép theo yêu cầu + Trò chơi luyện tập theo nhóm, theo tổ Qua phương pháp này, loại bỏ cách dạy và học một cách thụ đợng “cơ nó, trẻ nghe, khuyến khích sáng tạo của trẻ một cách tố đa 5.2 Thay đổi hình thức dạy học: Việc tở chức cho trẻ hoạt động tùy thuộc vào điều kiện của lớp, đối tượng trẻ và không gian hoạt động mà thay đổi hình thức một cách mềm dẻo, linh hoạt Từ đó đưa lại mới lạ cách thức tổ chức giúp trẻ hứng thú Ví dụ 1: Giờ định hướng không gian có thể tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời (chủ đề: giao thông để trẻ có thể thấy các phương tiện giao thông lại, thấy người tham gia giao thông để trẻ dễ xác định và cho trẻ chơi trò chơi ngoài trời thì trẻ cảm nhận thực tế hơn, sáng tạo và trẻ hoạt đợng tích cực dễ nhận biết mà nội dung không thay đởi Ví dụ 2: Giờ “Sắp xếp theo quy tắc” + Cho trẻ hát múa: Hát về đảo xa Ví dụ 3: Giờ “Nhận biết các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình trịn”: + Trị chụn về nghề công nhân, hát múa + Trẻ cầm các hình, xem, sờ, và nêu nhận xét + Luyện tập gọi tên các hình + Lần lượt nhóm luyện tập + Sử dụng các hình để chơi lắp ghép mô hình Nếu với các tiết dạy làm quen với toán theo các phương pháp truyền thống chủ yếu trẻ hoạt động theo lớp đa số thì với phương pháp lấy trẻ làm trung tâm này, các tiết dạy đề cao hoạt động nhóm nhỏ để nhằm giúp trẻ tính chia sẻ, hợp tác, kỹ làm việc nhóm 5.3 Tạo không khí sôi học, hoạt động: Để tạo hoạt động giáo dục của trẻ giáo viên nên linh hoạt tổ chức cho trẻ hoạt động một cách logic, sôi động, không ngắt quãng thời gian hoạt động, phải luân chuyển làm cho học không bị nhàm chán, không khí học ln sơi nởi, trẻ hứng thú hoạt động và học lại đạt hiệu quả Lựa chọn các thủ thuật cho phù hợp để tổ chức hoạt đợng cho trẻ Ví dụ 1: Hoạt đợng chia đối tượng thành phần nhiều cách khác + Cho trẻ xem video, nghe tiếng cịi báo đợng, trẻ xem và thảo luân sôi nổi về công việc của lính cứu hỏa + Trẻ nghe tiếng gọi cứu cháy và chạy nhanh về tổ + Chuyển tiếp: Trẻ đọc vè và làm động tác tập thể dục để chuyển đội hình + Kết hợp mở nhạc và bài hát các trò chơi + Tạo tinh thần thi đua các nhóm, nhóm nào giỏi thưởng quà bơng hoa Ví dụ 2: Hoạt đợng xác định vị trí – dưới- trước – sau của bản thân: + Tở chức sinh nhật cho bạn Xíu, trẻ chuẩn bị quà và đến mừng sinh nhật + Thảo luận vì thấy bóng bay, hoa + Giấu quà và tặng quà các vị trí khác + Chia thành các đội chơi thi đua Qua đó kích thích trẻ hăng say hoạt đợng, thích thú và tự nguyện thực hiện, các biểu tượng toán học cũng trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn Biện pháp 6: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động Đối với trẻ mầm non, lớp học là mái nhà thứ hai của trẻ Cảm giác đầu tiên trẻ bước vào lớp đó là gần gũi, thân thiện giống nhà của mình Trong nhà phải có tươi mới, hấp dẫn của bức tranh, bức ảnh trang trí phù hợp theo chủ đề, phù hợp với lứa tuổi của trẻ 6.1 Hướng dẫn trẻ hoạt động góc tốn lớp: Ḿn trẻ chơi hiệu qủa, tích cực, sáng tạo, nghĩ nhiều cách chơi thì từ đầu phải biết cách giới thiệu cho trẻ làm quen góc chơi; quản lý tốt trẻ chơi góc Biện pháp này giúp trẻ tự tin lựa chọn hoạt động, chủ động tìm kiếm đồ chơi cần, triển khai trò chơi, thu dọn và cất đồ chơi nơi qui định Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với các góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, trẻ bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi góc.Vì phải giúp trẻ biết nơi để các để đồ chơi, các góc chơi bắt đầu từ đâu, kết thúc đâu Khi trẻ quen dần với các góc chơi và vị trí các đồ chơi thì đầu chơi giới thiệu nội dung chơi của chủ đề nhánh Khi chơi, bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ triển khai nội dung chơi, ý trẻ rụt rè nhút nhát Có thể nhập vai trẻ để gợi ý nội dung chơi trẻ lúng túng hay gợi ý trẻ sáng tạo nên các nội dung chơi mới dựa ý tưởng của trẻ - Trong một hoạt động tạo hội tối đa cho trẻ tự khám phá hoạt động, cô nên là người gợi ý, hướng dẫn và cho trẻ tìm tịi khám phá cách đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ, trợ giúp cho trẻ không nên làm thay trẻ có trẻ mới khám phá hoạt động, trẻ sẽ nhớ lâu giúp trẻ có kiến thức sâu rộng 6.2 Ở hoạt động lúc nơi Song song với việc tổ chức hoạt động học, hoạt động các góc chơi ý để rèn luyện kỹ cho trẻ lúc nơi Trong các ngày lễ ngày hội tổ chức các hoạt động chiều, hoạt đợng theo ý thích cho trẻ tham gia, qua đó trẻ rèn luyện kỹ đếm, kỹ định hướng không gian, ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ hợ tác hcia sẻ với bạn bè Ví dụ: Tổ chức các lễ hội có nội dung phong phú, gẫn gũi đời sống trẻ: “Giai điệu mùa xuân”, “Ngày hè”, “Mừng sinh nhật” Muốn tham gia các các trò chơi thì trẻ phải biết xế hàng từ đó rèn kỹ xác định vị trí phải, trái, trước, sau, dưới và kỹ chia sẽ hợp tác với bạn tham gia các trò chơi dân gian: ném còn, đua thuyền, đua vịt, chợ quê với quang gánh, rau, củ, quả đặc sản quê hương bánh đúc, bánh tráng Qua đó trẻ tăng cường mối quan hệ giao tiếp trẻ với trẻ, trẻ và cô, trẻ với người lớn Điều này giúp trẻ tự tin khẳng định mình, biết hoạt động nhóm, biết chia sẽ ý tưởng để hoàn thành trị chơi của đợi mình Ở các ngày lễ hợi tở chức lớp, trẻ khơng cịn “chơi”chỉ để chơi mà là chơi thật cuộc sống “Làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán”cho trẻ mầm non là một hoạt động khó vì việc dạy trẻ học chưa đủ mà cần phải cho trẻ hoạt động lúc nơi đồng thời giáo viên cần phải tu dưỡng học hỏi để tìm sáng kiến hay giúp ích việc truyền thụ kiến thức cho trẻ Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tuy phụ huynh là người vân kiều nhận thức cũng hạn chế với tuyên truyền và kết hợp của từ đó phụ huynh nhận thức phần nào Đã đóng góp, ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có nhà như: Tờ lịch củ, các loại vỏ hộp mì tôm bìa cát tông để làm tranh (thơ, truyện, chữ cái cho trẻ tri giác; đồ dùng đồ chơi cho các cháu các cháu chơi góc văn học Phụ huynh hiểu phương pháp học tập của mỗi tiết học chương trình GDMN mới đơn giản mang lại kết quả cao nhằm tạo hội cho trẻ phát triển về mặt III PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, tìm tịi, trao đởi và trải nghiệm thực tế “cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi Dù kết quả đạt chưa cao bước đầu tạo chuyển biến tích đới với trẻ lớp giảng dạy và thực hiện Hầu hết phụ huynh lớp phụ trách hiểu phương pháp học tập của các cháu theo chương trình GDMN mới đơn giản trò chơi mang lại kết quả thiết thực, là một chương trình mở tạo hội cho trẻ phát triển toàn diện về mặt cho trẻ 3.1 Ý nghĩa đề tài: Trên là một số biện pháp áp dụng vào đề tài “Cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” hoạt động cho trẻ làm quen sơ đẳng về toán lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non mà bản thân tơi tích lũy góp nhặt quá trình CSGD trẻ và vận dụng vào thực tiễn giảng dạy có hiểu quả Mặc dù kinh nghiệm cịn đó là cớ gắng của bản thân Đây là một công việc mà tơi thực hiện và tơi cịn tiếp tục nghiên cứu để thực hiện tốt cho năm tới Trong quá trình áp dụng các biện pháp bản thân rút một số bài học kinh nghiệm sau: Việc tổ chức cho trẻ làm quen với toán giúp cô và trẻ giao tiếp cởi mở, thân thiện, tạo mối quan hệ tốt đẹp trẻ với trẻ và trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẽ, giải bày tâm tư nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn Không có vậy, việc tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với toán nhận đồng tình ủng hộ, tham gia đóng góp từ phía phụ huynh cả vật chất lẫn tinh thần để thỏa mãn mong đợi của họ đối với phát triển của trẻ Nhận thấy tầm quan trọng qua việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán tơi tìm tịi, học hỏi nhằm tổ chức hoạt động một cách linh hoạt sáng tạo, cung cấp phương tiện, học liệu và hoạt động đa dạng, tình huống có vấn đề và ngày càng phức tạp hơn, có tác dụng kích thích tư duy, lơi ćn trẻ tham gia tích cực vào hoạt đợng tự tìm tịi, giải vấn đề một cách sáng tạo, trẻ học chơi, chơi mà học một cách vui vẻ; qua đó trẻ trực tiếp lĩnh hội tri thức, giúp trẻ phát triển hài hịa các lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẫm mỹ, tình cảm và kỹ xã hội Sau một thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo của Ban giám hiệu nhà trường, góp ý của các bạn đồng nghiệp trường qua các buổi dự Lớp thu hoạch kết quả sau: - Thường xuyên trò chuyện với trẻ, khơi gợi trẻ đặt tên cho nợi dung vừa trị chụn tóm tắt ngắn gọn điều vừa trò chuyện * Đối với giáo viên: Sau quá trình áp dụng bản thân nhận thấy, phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm việc cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán không phải là một phương pháp hoàn toàn mới mà là kế thừa và phát huy hết ưu điểm và khả sẵn có của các phương pháp truyền thống đồng thời phối hợp các phương pháp đó quá trình tổ chức hoạt động của trẻ mợt cách hợp lý nhằm phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo tư của trẻ Việc sử dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm quá trình cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng với toán mang lại cho tơi nhiều lợi ích: - Loại bỏ cách dạy và học thụ đợng “cơ nói, trẻ nghe’’, khuyến khích sáng tạo của cô và trẻ một cách tối đa - Tăng cường trao đổi học hỏi qua lại, tạo mơi trường học thích thú, đợng viên cô và trẻ - Bảo đảm tham gia nhiệt tình, chủ động và đầy đủ của trẻ suốt qúa trình hoạt động - Trình độ chuyên môn của giáo viên nâng lên rõ rệt - Các tiết dự giờ, thao giảng kiểm tra của trường đều đạt kết quả tốt * Đối với trẻ: - Trẻ sử dụng tối đa các giác quan nghe, nhìn, sờ để khám phá trải nghiệm môi trường an toàn, với nguyên vật liệu đa dạng, khuyến khích trẻ hoạt động - Trẻ tham gia các hoạt động một cách tự nguyện và hứng thú - Trẻ có thời gian suy nghĩ, phán đoán và suy luận - Trẻ tự lựa chọn và định các hoạt động - Trẻ trình bày, nhận xét các kết quả của cá nhân hay của nhóm - Trẻ phát triển các phẩm chất cá nhân tính kiên trì, lòng nhẫn nại, ý thức tập thể * Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh hưởng ứng nhiệt tình Giữa nhà trường - giáo viên - phụ huynh có hợp tác tích cực Nhiều phụ huynh ngày càng tin tưởng, chăm lo đến phương pháp giáo dục trẻ, có ý thức đóng góp đồ dùng, đồ chơi và các nguyên vật liệu, trang thiết bị lớp Trên là một vài biện pháp nhỏ của áp dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm qúa trình tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen các biểu tượng sơ đẳng về toán rút từ thực tế giảng dạy lớp Bản thân sẽ cố gắng học hỏi để tìm giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động, khám phá của trẻ theo chương trình giáo dục Mầm non mới Rất mong nhận góp ý của lãnh đạo cấp của các đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến của tơi thực hiện có hiệu quả Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... là một số biện pháp áp dụng vào đề tài “Cho trẻ làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? ??... nêu biện pháp hướng dẫn trẻ 4- 5 tuổi làm quen với toán đạt hiệu quả cao thông qua việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đề tài tập trung vào mặt làm được,... về toán đạt hiệu quả cao từ việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? ?? cho trẻ 4- 5 tuổi Dù kết quả đạt chưa cao bước đầu tạo chuyển biến tích đới với trẻ

Ngày đăng: 07/10/2020, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w