Nghiên cứu khả năng tách Fe2+ trong nước giếng khoan của hệ thống xử lý nước NL1 tại Thái Nguyên’’

48 607 0
Nghiên cứu khả năng tách Fe2+ trong nước giếng khoan của hệ thống xử lý nước NL1 tại Thái Nguyên’’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam không phải là quốc gia mạnh về tài nguyên nước bởi hơn 60% lượng nước bề mặt ở Việt Nam có nguồn gốc từ các nước khác. Dù Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhưng khoảng một nửa dân số Việt Nam vẫn chưa có đủ nước sinh hoạt. Những vấn đề nảy sinh từ biến đổi khí hậu cũng tác động đến tài nguyên nước Việt Nam, làm gia tăng thách thức vốn đã rất nghiêm trọng… Báo cáo đánh giá ngành nước Việt Nam cho thấy, tổng lượng nước mặt hằng năm của nước ta vượt tiêu chuẩn quốc tế, nhưng không đều giữa các mùa. Mùa khô ở Việt Nam kéo dài và khắc nghiệt, lượng nước trong thời gian này chỉ bằng khoảng 30% lượng nước của cả năm. Vào thời điểm này, khoảng một nửa trong số 16 lưu vực sông chính bị thiếu nước - bất thường hoặc cục bộ. Về nước ngầm, Việt Nam có nguồn nước chất lượng tốt với trữ lượng lớn nhưng ở nhiều nơi, nước ngầm bị khai thác tập trung nên đang có mức sụt giảm nghiêm trọng. Tại Hà Nội và nhiều khu vực ở TP Hồ Chí Minh, mực nước ngầm đã giảm 30m so với mực nước tự nhiên. Tình trạng khai thác quá mức cũng diễn ra ở Tây Nguyên và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Theo đánh giá của các nhà khoa học, một số tầng nước ngầm hiện nay chỉ còn tồn tại được trong khoảng thời gian ngắn nữa. Không chỉ suy thoái, tài nguyên nước còn ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân. Tại Hà Nội, mỗi ngày thành phố thải ra khoảng 300.000 - 400.000m3 nước thải. Tuy nhiên, lượng nước thải này không qua xử lý hoặc chỉ được xử lý sơ bộ trước khi xả vào tuyến thoát nước chung, do đó nồng độ chất ô nhiễm ở một số điểm xả rất cao. Ở TP Hồ Chí Minh, riêng lượng nước thải công nghiệp xả ra môi trường mỗi ngày là 400.000m3. Một số ngành công nghiệp hóa chất, phân bón, khai thác khoáng sản có lượng nước thải lớn, chứa nhiều chất độc hại được thải trực tiếp ra các sông, ao, hồ, kênh, rạch nên đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Khan hiếm và thiếu nước là mối đe dọa rất nghiêm trọng đối với sự tồn tại của con người trong tương lai, do đó cần có các giải pháp quản lý khai thác và bảo vệ tốt tài nguyên nước. Về mặt quản lý, để tránh sự kém hiệu quả do chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, ngành khác nhau, cụ thể là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Bộ Tài nguyên và Môi trường, cần đưa tài nguyên nước về một đơn vị quản lý chung, thống nhất. Bên cạnh đó, cần phải củng cố, bổ sung mạng lưới điều tra quan trắc tài nguyên nước, bao gồm cả nước mặt, nước ngầm, cả về lượng và chất; tiến hành kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước trong các lưu vực sông, các vùng và toàn lãnh thổ để từ đó xây dựng chiến lược chính sách phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia nói chung và cho các lưu vực nói riêng. Ở Việt Nam, sau nhiều năm thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nước ngầm được sử dụng và trở thành nguồn nước sinh hoạt chính của nhiều cộng đồng dân cư. Theo báo cáo của Tổng cục môi trường, hiện nay có khoảng 13 triệu người (chiếm 16,5% tổng dân số) khai thác và sử dụng nguồn nước này. Chất lượng nước ngầm thường ổn định hơn chất lượng nước bề mặt. Trong nước ngầm, hầu như không có các hạt keo hay cặn lơ lửng, các chỉ tiêu vi sinh vật trong nước ngầm cũng tốt hơn so với nguồn nước khác. Tuy nhiên, khi khai thác nguồn nước ngầm, nhiều vùng phải đối mặt với một số vấn đề rất đáng lo ngại, trong đó phải kể đến là ô nhiễm Fe và asen. Thái Nguyên có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế xã như vị trí địa lý, bề dày lịch sử, về nguồn nhân lực... nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn và 1 trong số đó là thiếu nguồn nước sạch để phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất. Chính vì vậy để cung cấp nước sạch trong quá trình sản xuất và sinh hoạt hằng ngày là rất cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững. Từ yêu cầu trên và được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo: Dư Ngọc Thành, em tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng tách Fe2+ trong nước giếng khoan của hệ thống xử lý nước NL1 tại Thái Nguyên’’

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam không phải là quốc gia mạnh về tài nguyên nước bởi hơn 60% lượng nước bề mặt ở Việt Nam có nguồn gốc từ các nước khác. Dù Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhưng khoảng một nửa dân số Việt Nam vẫn chưa có đủ nước sinh hoạt. Những vấn đề nảy sinh từ biến đổi khí hậu cũng tác động đến tài nguyên nước Việt Nam, làm gia tăng thách thức vốn đã rất nghiêm trọng… Báo cáo đánh giá ngành nước Việt Nam cho thấy, tổng lượng nước mặt hằng năm của nước ta vượt tiêu chuẩn quốc tế, nhưng không đều giữa các mùa. Mùa khô ở Việt Nam kéo dài và khắc nghiệt, lượng nước trong thời gian này chỉ bằng khoảng 30% lượng nước của cả năm. Vào thời điểm này, khoảng một nửa trong số 16 lưu vực sông chính bị thiếu nước - bất thường hoặc cục bộ. Về nước ngầm, Việt Nam có nguồn nước chất lượng tốt với trữ lượng lớn nhưng ở nhiều nơi, nước ngầm bị khai thác tập trung nên đang có mức sụt giảm nghiêm trọng. Tại Hà Nội và nhiều khu vực ở TP Hồ Chí Minh, mực nước ngầm đã giảm 30m so với mực nước tự nhiên. Tình trạng khai thác quá mức cũng diễn ra ở Tây Nguyên và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Theo đánh giá của các nhà khoa học, một số tầng nước ngầm hiện nay chỉ còn tồn tại được trong khoảng thời gian ngắn nữa. Không chỉ suy thoái, tài nguyên nước còn ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân. Tại Hà Nội, mỗi ngày thành phố thải ra khoảng 300.000 - 400.000m3 nước thải. Tuy nhiên, lượng nước thải này không qua xử lý hoặc chỉ được xử lý sơ bộ trước khi xả vào tuyến thoát nước chung, do đó nồng độ chất ô nhiễm ở một số điểm xả rất cao. Ở TP Hồ Chí Minh, riêng lượng nước thải công nghiệp xả ra môi trường mỗi ngày là 400.000m3. Một số ngành công nghiệp hóa chất, phân bón, khai thác khoáng sản có lượng nước thải lớn, chứa nhiều chất độc hại được thải trực tiếp ra các sông, ao, hồ, kênh, rạch nên đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Khan hiếm và thiếu nước là mối đe dọa rất nghiêm trọng đối với sự tồn tại của con người trong tương lai, do đó cần có các giải pháp quản lý khai thác và bảo vệ tốt tài nguyên nước. Về mặt quản lý, để tránh sự kém hiệu quả do chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, ngành khác nhau, cụ thể là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Bộ Tài nguyên và Môi trường, cần đưa tài nguyên nước về một đơn vị quản lý chung, thống nhất. Bên cạnh đó, cần phải củng cố, bổ sung mạng lưới điều tra quan trắc tài nguyên nước, bao gồm cả nước mặt, nước ngầm, cả về lượng và chất; tiến hành kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước trong các lưu vực sông, các vùng và toàn lãnh thổ để từ đó xây dựng chiến lược chính sách phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia nói chung và cho các lưu vực nói riêng. Ở Việt Nam, sau nhiều năm thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nước ngầm được sử dụng và trở thành nguồn nước sinh hoạt chính của nhiều cộng đồng dân cư. Theo báo cáo của Tổng cục môi trường, hiện nay có khoảng 13 triệu người (chiếm 16,5% tổng dân số) khai thác và sử dụng nguồn nước này. Chất lượng nước ngầm thường ổn định hơn chất lượng nước bề mặt. Trong nước ngầm, hầu như không có các hạt keo hay cặn lơ lửng, các chỉ tiêu vi sinh vật trong nước ngầm cũng tốt hơn so với nguồn nước khác. Tuy nhiên, khi khai thác nguồn nước ngầm, nhiều vùng phải đối mặt với một số vấn đề rất đáng lo ngại, trong đó phải kể đến là ô nhiễm Fe và asen. Thái Nguyên có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế xã như vị trí địa lý, bề dày lịch sử, về nguồn nhân lực nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn và 1 trong số đó là thiếu nguồn nước sạch để phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất. Chính vì vậy để cung cấp nước sạch trong quá trình sản xuất và sinh hoạt hằng ngày là rất cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững. Từ yêu cầu trên và được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo: Dư Ngọc Thành, em tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng tách Fe 2+ trong nước giếng khoan của hệ thống xử lý nước NL1 tại Thái Nguyên’’ 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Qua nghiên cứu đề tài nắm được hiện trạng sử dụng và chất lượng nước giếng khoan tại khu vực nghiên cứu. - Xác định khả năng xử lý Fe 2+ và một số tách nhân khác ảnh hưởng đến chất lượng nước giếng khoan của ở khu vực nghiên cứu - Nguyên cứu, đánh giá khả năng hấp thụ sắt trong nước ngầm của mô hình NL1. - Đề xuất phương án xử lý nước giếng khoan dùng cấp cho sinh hoạt 1.3. Yêu cầu của đề tài. - Lắp đặt mô hình NL1 xử lý sắt trong nước ngầm. - Các thông tin và số liệu thu được phải chính xác trung thực, khách quan. - Cách lấy mẫu và nghiên cứu phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại diện cho khu vực nghiên cứu. - Kết quả phân tích phải được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam. - Phân tích nước thải sau khi đã xử lý, đánh giá với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường của Việt Nam. - Nắm được các tiêu chuẩn Việt Nam về nước sinh hoạt. 1.4. Ý nghĩa của đề tài. 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập. - Có cơ hội vận dụng các kiến thức đã được học tập và nghiên cứu - Nâng cao khả năng làm việc với điều kiện thực tiễn. - Biết cách khả năng phân tích và xử lý số liệu. - Đúc kết được kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu và phục vụ cho quá trình làm việc sau này. 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn. - Xử lý được các chất gây ô nhiễm nguồn nước. - Tăng cường trách nhiệm của ban lãnh đạo nhà trường với nguồn nước đang sử dụng. - Cảnh báo, ngăn ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng của các chất độc hại tới sức khỏe con người. - Giúp mọi người dân có thể thấy được hiện trạng nước họ đang sử dụng có đang bị ô nhiễm hay không, nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình đối với môi trường xung quanh. Phần II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài. 2.1.1 Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường. - Khái niệm môi trường: Theo Điều 3, Luật Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam 2005 được định nghĩa “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” Môi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên mà ở đó, cá thể, quần thể, loài có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình. Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa ) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật ), trong đó con người sống bằng lao động của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Như vậy, môi trường sống đối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con người mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con người”. - Khái niệm ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý, hóa học, nhiệt độ, sinh học…ở bất kỳ thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác định. Theo Điều 3, mục 6 trong Luật Bảo Vệ Môi Trường nói “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn mối trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”. Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường”. Vậy “tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng moi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căm cứ để quản lý và bảo vệ môi trường” - Khái niệm ô nhiễm môi trường nước: Ô nhiễm tài nguyên nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biểm, nước ngầm bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. 2.1.2 Khái niệm nước ngầm - Khái niệm nước thải. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nước thải là nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó. - Khái niệm nước sạch: Nước sạch là nước chỉ chấp nhận sự hiện diện của các hợp chất hữu cơ, kim loại và các ion hòa tan với vi lượng rất nhỏ. Nước sạch là nước tự nhiên mà ta đã loại bỏ các thành phần có hại cho sức khỏe nhưng vẫn có đầy đủ các khoáng chất, vi chất cần thiết cho cơ thể. Tại Khoản 12, Điều 2 Luật Tài Nguyên Nước: Nước sạch là nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về nước sạch của Việt Nam. - Khái niệm nước ngầm. Nước ngầm là chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng này có sự liên thông với nhau. Nước ngầm được hình thành do nước trên bề mặt ngấm xuống, không thể ngấm qua tầng đá mẹ nên trên nó nước sẽ tập trung trên bề mặt, tùy từng kiến tạo địa chất mà nó hình thành nên các hình dạng khác nhau, nước tập trung nhiều sẽ bắt đầu di chuyển và liên kết với các khoang, túi nước khác, dần dần hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, tuy nhiên việc hình thành nước ngầm phụ thược vào lượng nước ngấm xuống và phụ thuộc vào lượng mưa và khả năng trữ nước của đất. Nước ngầm là một bộ phận của chu trình thủy văn xâm nhập vào các hệ đất đá từ mặt đất hoặc bộ phận nước mặt, và trong một thời gian dài nước ngầm được xem là “nguồn nước sạch” – có thể sử dụng cho ăn uống sinh hoạt. Thực tế thì nguồn nước này thường chứa nồng độ các nguyên tố cao hơn hẳn so với tiêu chuẩn nước uống được, đáng kể là Fe, Mn, H 2 S, …vì thế nước ngầm cần phải được xử lý trước khi phân phối sử dụng. Trên thế giới vấn đề ô nhiễm nước ngầm được quan tâm vào năm đầu của thập niên 80 của thế kỷ 20 với các nghiên cứu về nồng độ của kim loại nặng trong nước ngầm. Các đồng bằng châu thổ với mật độ dân cư lớn vùng Nam và Đông Nam Á thường phân bố các tầng chứa nước phong phú và phân bố rộng khắp. Việt Nam là một quốc gia có trữ lượng nước ngầm khá phong phú và tốt về mặt chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, hoặc do sự thẩm thấu, thấm của nguồn nước mặt, nước mưa. Bảng 1: Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt Thông số Nước ngầm Nước bề mặt Nhiệt độ Tương đối ổn định Thay đổi theo mùa Chất rắn lơ lửng Rất thấp hầu như không có Thường cao và thay đổi theo mùa Chất khoáng hòa tan Ít thay đổi cao hơn so với mặt nước Thay đổi tùy thuộc chất lượng đất, lượng mưa Hàm lượng Fe 2+ , Mn 2+ Thường xuyên có trong nước Rất thấp chỉ có khi nước ở sát dưới đáy hồ Khí CO 2 hòa tan Có nồng độ cao Rất thấp hoặc bằng 0 Khí O 2 hòa tan Thường không tồn tại Gần như bão hòa Khí NH 3 Thường có Có khi nguồn nước bị nhiễm bẩn Khí H 2 S Thường có Không có SiO 2 Thường có ở nồng độ cao Có ở nồng độ trung bình NO 3- Có ở nồng độ cao do bị nhiễm bởi phân bón hóa học Thường rất thấp Vi sinh vật Chủ yếu là các vi trùng do sắt gây ra Nhiều loại vi trùng virut gây bệnh và tảo Các nguồn nước ngầm hầu như không chứa rong tảo, một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Thành phần đáng quan tâm trong nước ngầm là các tạp chất hoà tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng mưa, các quá trình phong hoá và sinh hoá trong khu vực. Ở những vùng có điều kiện phong hoá tốt, có nhiều chất bẩn và lượng mưa lớn thì chất lượng nước ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hoà tan, các chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo nước mưa thấm vào đất. Ngoài ra, nước ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do tác động của con người. Các chất thải của con người và động vật, các chất thải sinh hoạt, chất thải hoá học, và việc sử dụng phân bón hoá học… tất cả những loại chất thải đó theo thời gian nó sẽ ngấm vào nguồn nước, tích tụ dần và làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Đã có không ít nguồn nước ngầm do tác động của con người đã bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ, các vi khuẩn gây bệnh, nhất là các hoá chất độc hại như các kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu và không loại trừ cả các chất phóng xạ. Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng mặt thường không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước. Theo không gian phân bố, một lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng: - Vùng thu nhận nước. - Vùng chuyển tải nước. - Vùng khai thác nước có áp. Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ vài chục đến vài trăm km. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực. Đây là loại nước ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong các khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn tại loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo các khe nứt caxtơ. Trong các dải cồn cát vùng ven biển thường có các thấu kính nước ngọt nằm trên mực nước biển. Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thàng phần khoáng hóa và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa chất khoáng. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao. - Sự ô nhiễm nước ngầm Việc đốt tiêu hủy các chất thải đã tạo nên chất độc cũng nhưng các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước ngầm, bên cạnh đso nếu các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa từ các hộ gia định hoặc là thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học dùng trong nông nghiệp cũng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm. Do sự di chuyển của nước ngầm rất chậm nên sự nhiễm độc có thời gian tích tụ rất dài, thậm chí sau nhiều năm mới thâm nhập vào nguồn nước ăn. Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước ngầm Thành phần đáng quan tâm trong nước ngầm là các hợp chất hào tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng mưa, các quá trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực. ở những vùng có điều kiện phong hóa tốt, có nhiều hất bẩn và lượng mưa lớn thì chất lượng nước ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hòa tan, các hợp chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo nước mưa ngấm vào đất. ngoài ra, nước ngầm cũng bị nhiễm bẩn bởi tác động của con người. Các chất thải của con người - Ưu và nhược điểm khi sử dụng nước ngầm Ưu điểm: - Nước ngầm là tài nguyên thường xuyên, ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu như hạn hán. - Chất lượng nước tương đối ổn định, ít bị biến đổi theo mùa như nước mặt. - Chủ động hơn trong vấn đề cấp nước cho các vùng hẻo lánh, dân cư thưa, nhật là trong hoàn cảnh hiện nay bởi vì nước ngầm có thể khai thác với nhiều công xuất khác nhau. - Để khai thác nước ngầm có thể sử dụng các thiết bị điện như bơm ly tâm, máy nén khí, bơm nhúng chìm hoặc các thiết bị không cần điện như các loại bơm tay. Ngoài ra nước ngầm còn được khai thác tập trung tại các nhà máy nước ngầm, các xí nghiệp, hoặc khai thác tại các hộ dân cư. Đây là ưu điểm nổi bật của nước ngầm trong vần đề cấp nước nông thôn. - Có giá thành xử lý nước rẻ hơn. Nhược điểm - Một số nguồn nước ngầm ở tầng sâu được hình thành từ hàng trăm, hàng nghn năm và ngày nay nhận được rất ít sự bổ cập từ nước mưa. Và tầng nước này nói chung không thể tái tạo hoặc khả năng tái tạo rất hạn chế. Do vậy trong tương lai cần phải tìm nguồn nước khác thay thế khi các tầng nước này bị cạn kiệt. [...]... giếng khoan tại thành phố Thái Nguyên và khả năng xử lý nước giếng khoan của hệ thống lọc nước kết hợp hai phương pháp sục khí và hấp phụ 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Tình hình sử dụng nước giếng khoan tại khu vực thành phố Thái Nguyên 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước giếng khoan ở TP Thái Nguyên 3.3.3 Nghiên cứu khả năng xử lý Fe trong nước giếng khoan của hệ thống NL1 3.3.4 Đề xuất phương án xử lý nước. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nước ngầm chứa sắt của giếng khoan tại thành phố Thái Nguyên - Vật liệu lọc gồm: hạt Aluwat, hạt xifo - Nghiên cứ khả năng xử lý nước giếng khoan của hệ thống lọc nước NL1 3.2 Địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu Địa điểm: thành phố Thái Nguyên Thời gian: 05/05/2014 đến 05/08/ 2014 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng nước giếng. .. vô cơ của sắt hòa tan trong nước hoàn toàn có thể xử lý bằng phương pháp lý học, làm thoáng lấy oxy của không khí để oxy hóa sắt hóa trị II thành sắt hóa trị III và cho quá trình thủy phân, keo tụ Fe(OH) 3 xảy ra hoàn toàn trong các bề lắng, bể lọc tiếp xúc và các bể lọc 2.3.4 Các phương pháp xử lý sắt thường dùng của người dân Có rất nhiều phương pháp đã và đang được áp dụng để xử lý sắt trong nước. .. bằng năng lượng mặt trời - Các phương pháp hóa lý: kết tủa và lọc, trao đổi ion, phương pháo hấp thụ, làm mềm bằng vôi - Phương pháp sinh học: sử dụng các loại thực vật, màng sinh học Các phương pháp trên mỗi phương pháp đều mang lại hiệu quả khác nhau trong xử lý sắt 2.3.4 Giới thiệu về phương pháp sử dụng mô hình NL1 trong xử lý nước ngầm Thiết bị xử lý nước NL1 loại bỏ kim loại di động (Fe2+, ... giúp loại bỏ phần lớn Fe2+, Al3+, Mn2+, As3+, Ca2+, Mg2+ trong nước nguồn - Bình hấp phụ gồm sỏi đỡ kỹ thuật, cát thạch anh, cát mangan, hạt filox, than hoạt tính, zoeolit, có tác dụng hấp phụ và lọc để loại bỏ hoàn toàn kim loại có trong nước và làm sạch nước nguồn Các vật liệu lọc trong hệ thống NL1: - Hạt Aluwat là loại vật liệu sử dụng phổ trong công nghệ lọc nước và sản xuất tại Việt Nam Vật liệu... gia khác Hạt Aluwat có phạm vi ứng dụng cao Có khả năng thay thế đồng thời cả cát thạch anh, hạt xúc tác và than hoạt tính trong quy trình công nghệ xử lý nước Với khả năng khử sắt, nâng độ pH cho nước, sử dụng đơn giản, dễ dàng thay thế, đồng thời đã được chứng nhận an toàn đối với cấp nước sinh hoạt và ăn uống Hạt Aluwat sử dụng trong công nghệ lọc nước có dạng viên tròn đường kính 6 – 8mm, màu... nhu các nhu cầu nước của con người và sinh vật trên cạn Theo Shiklomanov (1990), lưu lượng nước trên các dòng sông, thông qua chu trình nước toàn cầu, thể hiện sự biến động nhiều hơn lượng nước chứa trong các hồ, lượng nước ngầm và các khối băng So với nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn hơn rất nhiều so với nước của các con sông và hồ chứa Đây là nguồn nước ngọt rất dồi dào của nhân loại... cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu… Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng nghìn m 3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý. .. khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000... thừa nước và những vùng mưa ít, thiếu nước Vùng dư thừa nước là nơi lượng mưa cao, thỏa mãn được nhu cầu nước tiềm năng của thảm thực vật Vùng thiếu nước là nơi mưa ít không đủ cho thảm thực vật phát triển Nhìn chung, châu Phi, Trung Đông, miền Tây nước Mỹ, Tây Bắc Mehico, một phần của Chile, Argentina và phần lớn Australia được coi là những vùng thiếu nước Nguồn nước trên các con sông là nguồn nước . trách nhiệm của mình đ i v i m i trường xung quanh. Phần II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của đề t i. 2.1.1 Kh i niệm m i trường, ô nhiễm m i trường. - Kh i niệm m i trường: Theo. con ngư i . - Kh i niệm ô nhiễm m i trường: Ô nhiễm m i trường là sự làm thay đ i tính chất của m i trường, vi phạm tiêu chuẩn m i trường, thay đ i trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và. sự biến đ i các thành phần m i trường không phù hợp v i tiêu chuẩn m i trường, gây ảnh hưởng xấu đến con ngư i, sinh vật”. Theo Tổ chức Y tế thế gi i: “Ô nhiễm m i trường được hiểu là việc

Ngày đăng: 17/04/2015, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Bảng 1: Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm

  • và nước mặt

  • Bảng 2: Ảnh hưởng của kim loại nặng trong nước ngầm đối với sức khỏe con người

    • - Hạt lọc nổi xifo

    • Đặc điểm : Hạt polystyrene (còn gọi là hạt lọc xốp) có hình cầu, màu trắng, nhẹ hơn nước. Diện tích bề mặt tiếp xúc: 600 m2/m3 (hạt 3-5mm); 1.150 m2/m3 (hạt 2-3mm)

    • Công dụng : Lọc cặn lơ lửng, sắt, mangan, làm giá thể sinh học xử lý nước thải

    • 4.2. Thực trạng nước ngầm được sử dụng tại khu vực Thái nguyên

    • Bảng 4: Thực trạng nguồn nước ngầm tại thành phố Thái Nguyên

    • (quan trắc hiện trạng môi trường năm 2012)

    • Bảng 5: Thực trạng môi trường nước ngầm sông công

    • (Quan trắc hiện trạng năm 2012)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan