VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒVAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ
Giáo trình CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI Biên soạn: T.S Nguyễn Văn Thu - nvthu@ctu.edu.vn Th.S Nguyễn Văn Hớn - Th.S Hồ Quảng Ðồ ( nvhon@ctu.edu.vn - hqdo@ctu.edu.vn) VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ I. Vai trò của ngành chăn nuôi trâu bò. 1. Thế giới. Hiện nay ở các nước phát triển, ngành chăn nuôi trâu bò đã đạt được nhiều thành tựu. Nhằm mang lại nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con người, các nhà chuyên môn đã tạo ra nhiều nhóm giống mới, chuyên dụng để cày kéo, lấy thịt hoặc lấy sữa. Nguồn thức ăn của trâu bò chủ yếu là c ỏ, các phụ phẩm của ngành công, nông nghiệp sẳn có tại địa phương. Do đó trâu bò ít cạnh tranh với nguồn lương thực của con người. Công tác cải tạo giống: ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật như thụ tinh nhân tạo kết hợp với sự kiểm tra sự rụng trứng để điều tiết việc đẻ bò đực, bò cái Người ta cũng áp dụng phương pháp cấy phôi. ỨNG DỤNG NHỮNG KỸ THUẬT TIÊN tiến vào dinh dưỡng như chế biến thức ăn viên Ngoài cỏ xanh người ta còn dùng thức ăn đã đượ c xử lý. 2. Ở Việt Nam. Chăn nuôi trâu bò từ trước đến nay chủ yếu để cung cấp sức kéo cho nông nghiệp. Hiện nay và những năm sắp tới thịt và sữa sẽ ngày càng trở thành nhu cầu cần thiết của xã hội. Do đó đàn trâu bò sữa, thịt sẽ phát triển nhanh góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Ngành chăn nuôi trâu bò có vai trò quan trọng trong việc cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng tr ọt. Ðồng thời cung cấp thịt sữa cho nhu cầu tiêu dùng của con người. Cung cấp 1 một số sản phẩm như da, sừng cho ngành công nghiệp chế biến. Ngoài ra ngành chăn nuôi trâu bò còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nông dân lúc nhàn rỗi. §ẶC ÐIỂM SINH HỌC CỦA TRÂU BÒ. 1. Ðặc điểm về tiêu hóa. Hệ tiêu hóa của trâu bò hoạt động theo cơ chế nhai lại. Bộ máy tiêu hóa của trâu bò gồm 4 túi. Mỗi túi sẽ có một chức năng riêng đó là dạ cỏ, tổ ong, lá sách và múi khế. Thức ăn của trâu bò chủ yếu là thức ăn thô xơ. Ba dạ ở trên chủ yếu là tiêu hóa cơ học, khi đến dạ múi khế thì sự tiêu hóa hóa học là chính. Cấu tạo của bộ máy tiêu hóa gồm: - Miệng: răng, lưỡi, tuyến. Răng tổng số 32 răng được chia ra: hàm trên 12, hàm dưới 10 răng bên cạnh còn có gờ sừng (khác nhau ở 8 răng của hàm dưới). Từ 8 răng cửa người ta có thể xem và định tuổi của trâu bò. Răng trâu bò có 3 giai đoạn: mọc, thay, mòn răng. - Tuyến nước bọt bao gồm tuyến mang tai, tuyến dưới hàm. - Yết hầu: - Thực quản: Là một ống nối từ yết hầu đến dạ dày (thực tế nó đi đến dạ lá sách). Thức ăn sau khi được nghiền đi qua thực quản vào dạ cỏ và từ dạ cỏ đến miệng. - Dạ dày gồm có 4 túi: Dạ cỏ: Thức ăn sau khi đưa vào dạ cỏ được lên men bằng vi sinh vật Protozoa. Dạ có kích thước lớn khi gia súc trưởng thành, tuy vậy dạ múi khế nhỏ. Trong trường hợp bê nghé thì có hiện tượng ngược lại, dạ múi khế chiếm 80%. Khi gia súc biết ăn, ba dạ ở dưới phát triển rất nhanh để đáp ứng cho nhu cầu dự trữ và tiêu hóa. Khi thức ăn ăn vào dạ cỏ thì vi sinh vật sử dụ ng nguồn đạm làm điều kiện nuôi dưỡng bản thân vi sinh vật. Khi vi sinh vật chết nguồn đạm được phóng thích và được cơ thể trâu bò hấp thu. Mỗi loại thức ăn sẽ có loài vi sinh vật phân hủy thức ăn khác nhau. Căn cứ vào vấn đề này để tác động thích hợp nước bọt pH: kiềm: 8,2, thức ăn m + dạ cỏ pH; 6,5 - 7. Dạ tổ ong: Cũng tiêu hóa bằng vi sinh vật. Dạ lá sách: Tiêu hóa vi sinh vậ t. Dạ múi khế: Tiêu hóa hóa học. - Ruột non: dài khoảng 40 m 2 - Ruột già: dài khoảng 8 m, và cuối cùng là hậu môn. * Chức năng ống tiêu hóa. Mục đích chuyển thức ăn thực vật hoặc những loại thức ăn khác thành hợp chất hóa học dễ hấp thu để nuôi các mô, các tế bào của cơ thể. Ðồng thời thải ra ngoài những chất cặn bã trong quá trình tiêu hoá. Quá trình tiêu hóa xảy ra theo một số quy trình như sau: Thức ăn được lấy vào miệng > cắt, nhai, nghiền > trộn với nước bọt > nuốt xuống dạ cỏ > thức ăn mịn sẽ tiếp tục đi xuống dưới còn thức ăn nhẹ và to sẽ được ợ lên miệng để nhai lại > tiếp tục xuống dạ cỏ > ống tiêu hóa > hấp thu vào cơ thể để nuôi cơ thể. Nghiền thức ăn: Thức ăn đầu tiên được nghiền ra, thức ăn nghiền càng mịn thì nó có diện tích tiếp xúc với bề mặt dịch tiêu hóa càng nhanh và càng hiệu quả hơn. Rất thuận tiện cho việc hoạt động của hệ vi sinh vật và dịch tiêu hóa của dạ múi khế động vật. Thức ăn khô cần phải được nghiền nhuyễn. Trộn nước bọt: Tuyến nước bọt ở miệng tiết ra một lượng nước bọt rất lớn và sự tiết càng nhiều khi khẩu phần thức ăn là cỏ khô. Ðể điều hòa lại có khả năng nuốt dễ dàng do đó nước bọt có vai trò làm trơn thức ăn, trước khi nuốt vào nó có chất đệm ở dạng cỏ với chất chứa hàm lượng bicarbonat, hàm lượng men amilase. Sự nhai lại: trâu bò thường ăn thức ăn nhanh ngay vào đồng. Quá trình này rất quan trọng làm cho thức ăn càng mịn > tiêu hóa tốt đồng thời cũng thải ra một lượng chất khí rất lớn. Thức ăn càng khô nhẹ được ở trên, mịn ở dưới. Do đó thức ăn chưa mịn được tiếp tục ợ lên để nhai lại. Sự nhai lại chỉ xảy ra lúc nghỉ. Sau khi nhai lại tạo thành viên thực hoàn. Trâu bò trưởng thành c ần khoảng thời gian nhai lại 7 giờ, còn bê nghé 15 - 16. Thời giờ nhai lại tốt nhất từ 12 giờ đêm - 3 giờ sáng. Hệ sinh thái của vi sinh vật dạ cỏ rất phức tạp và nó phụ thuộc vào thức ăn, bao gồm nấm, vi khuẩn, protozoa, mỗi loại có tác động lên một loại thức ăn nào đó. Thức ăn chính của động vật nhai lại là Carbohydrat, phần lớn chứa nhiều celluloz và ? celluloz ở dạ có tác nhân phân hủy Carbohydrat là vi khuẩn. Một vài loài vi sinh vật trong dạ cỏ còn tổng hợp ra các men phân giải hầu hết các cấu trúc phức tạp của thực vật. Tuy nhiên cũng có một số loài chỉ sử dụng hóa chất đơn giản: celluloza, glucose. Sự hoạt động của một vài vi khuẩn trong dạ cỏ có sự phối hợp với nhau, vi khuẩn này còn sử dụng sản phẩm lên men của loài vi khuẩn khác. 1. Nấm: Có hầu hết trong các động vật ăn cỏ và thường cơ chế này hoạt động trong môi trường yếm khí và nấm có những thân giống như roi của Protozoa. Nấm là thành phần đầu tiên xâm nhập và tiêu hóa cấu trúc tế bào thực vật bắt đầu từ bên trong, đồng thời nó phá vỡ cấu trúc của tế bào thực vật. Sự công phá này làm cho vi khuẩn bám vào và tiếp tục tiêu hóa. 3 2. Protozoa: là động vật đơn bào có nguồn gốc từ thực vật. Protozoa có mặt trong dạ cỏ của trâu bò khi ăn thức ăn nhiều xơ, mật độ thấp 100.000 Protozoa /1ml. Nếu ăn khẩu phần có nhiều tinh bột và đường thì mật độ rất cao có thể lên đến 4 triệu Protozoa /1ml khẩu phần ăn sẽ ảnh hưởng đến các loại của Protozoa, nhân tố cân bằng và khối lượng của chúng thì hiện nay ch ưa được nghiên cứu. Gồm có một loại chính: Entodicopnorphs và Holostrics. Loại đầu có mặt trong dạ cỏ với khẩu phần ăn chủ yếu có tính tinh bột hoặc chủ yếu là xơ. Loài Holotrics có trong khẩu phần nhiều xơ có đường như mía hoặc là các đồng cỏ tươi. 3. Vi khuẩn: Thường là nhóm chiếm lượng lớn trong dạ cỏ của trâu bò. Gồm các nhóm: vi khuẩn tự do trong dịch dạ cỏ, chiếm khoảng 30%. Vi khuẩn bám vào các mẫu thức ăn 70%, ngoài ra vi khuẩn còn cư ngụ ở các nếp gấp biểu mô. Vi khuẩn bám vào Protozoa (CH 4 ) thức ăn liên tục chuyển khỏi nên phần lớn thức ăn sẽ bị tiêu hóa đi, số lượng vi khuẩn ở dạng tự do trong dịch dạ cỏ rất là quan trọng để xác định tốc (phân hóa), công hóa và lên men thức ăn. Tiêu hóa vi sinh vật ở dạ cỏ: Sau khi thức ăn được ăn vào trong dạ cỏ nó được trộn lẫn với dịch dạ cỏ có chứa hàng tỉ vi sinh vật. Những vi sinh vật này nó sẽ phá vỡ các hóa chất phức tạp Carbohydrat, celluloza, hemi celluloz bởi sự lên men và cho ra những chuỗi acid béo sẽ được hấp thụ trực tiếp từ dạ cỏ và dạ tổ ong theo con đường máu và nó được dùng như một nguồn năng lượng và cũng là nguồn C giúp cho việc cấ u tạo nhiều hồng cầu quan trọng trong đó có mỡ sữa. Protein trong thức ăn được phá vỡ để cho ra các peptid và acid amin, NH 3 và amin vi sinh vật dùng những cơ chất này để xây dựng nên tế bào. Sau đó vi sinh vật đi xuống đường ruột cũng như được thoái hóa và nó là nguồn cung cấp protein cho trâu bò. 4. Sinh lý sinh sản. * Con đực: Chịu tác động của thần kinh và thể dịch khi con đực thành thục về tính dục, lúc ấy có những xung động về thần kinh, những xung động này từ cơ quan kích thích não thùy trước tiết ra FSH, LH. Não thùy trước sản sinh 6 hormon trong đó có 3 hormon tác động quá trình sinh sản. Thùy sau tiết Oxytoxin. Các phân hóa tố này kích thích vào quá trình sinh trưởng của gia súc. Quy trình nầy được điều hành bởi hệ thần kinh và cơ chế hệ thống chuyển dịch. Tuyến yên gồm có hai phần nó độc l ập nhau là tiền thùy thể và hậu thùy thể, thường có quan hệ độc lập với nhau. Cả hai là một nhánh của não và có quan hệ nhau bằng thần kinh trung ương. Tác động của tiền thùy thể bằng thể dịch, hậu thùy thể truyền đi bằng con đường thần kinh. Từ hạ khu não dưới tác động của hệ của RH, tiền thùy thể sản sinh ra FSH và LH. FSH tácđộng lên ống sinh tinh > tinh trùng. LH tác động vào tế bào ludig > kích thích tố Androgen. Androgen tác động đến các cơ quan sinh dục phụ. Ðồng thời Androgen có tác 4 động lên ống sinh tinh và túi ống sinh tinh tác động ngược lên tiền thùy thể đồng thời với androgen. Androgen còn tác động lên Hypothalanus. * Ở gia súc cái. Noãn sào là tuyến hổn hợp có 2 chức năng sản xuất ra noãn và bài noãn, bên cạnh đó còn sản xuất ra 1 số hormon: Oestrogen và Progesteron. Hai hormon này có nhiệm vụ quan trọng trong sự tiết sữa, tăng trưởng, phát triển và giữ chức năng di truyền nòi giống, tác động lên các bộ phận sinh dục phụ. - Noãn sào tiết ra oestrogen kích thích cho noãn bào phát triển và chín. - Hormon Progesteron: Là hormon do thể vàng phân tiết. Progesteron là hormon cái quan trọng trong sự duy trì bào thai trong thời kỳ thai nghén. 5 3. Sinh lý sự làm việc. Ðể gia súc làm việc tốt cần chú ý đến năng lượng cung cấp cho quá trình làm việc, từ đó cung cấp khẩu phần thức ăn thích hợp. Năng lượng được tính từ ATP Năng lượng có rất nhiều dạng. Năng lượng thô: Năng lượng xảy ra thường xuyên trong cơ thể gia súc thông qua chu trình Krebs để tạo ra năng lượng dưới dạng hóa năng ATP trong quá trình chuyển các acid lactic, pyruvic. ATP là nguồn cung cấp năng lượng cho nhu cầu hoạt động của cơ thể. CÁC GIỐNG TR¢U BÒ A. Giống nuôi để cày kéo *. Giống Bò : 6 1. Bò Việt Nam : có màu vàng, vàng nhạt hoặc vàng đậm. Bò Việt Nam nhỏ con, năng suất thấp, trọng lượng khoảng 160 - 220 kg. Sản lượng sữa 350 - 400kg vừa đủ cho bê bú. Tỉ lệ thịt xẻ 42 - 44% 2. Bò Sind : Nhập vào Việt Nam khoảng năm 1920. Màu lông nâu cánh dán hay màu đỏ, trán gồ, u vai cao, yếm rộng. Trọng lượng trưởng thành ở con cái 350 - 400 kg; và 500 - 550 kg ở con đực. Sản lượng sữa 1200 - 1500 kg /chu kỳ 305 ngày. Tỉ lệ mỡ sữa 4 - 4,5 %. 3. Bò Sahiwal : Lông màu xám đen ho ặc nâu đen, ngoại hình giống như bò sind. Bò trưởng thành con cái nặng 400 - 450 kg và con đực nặng 550 - 600kg. Sản lượng sữa bình quân 1600- 2700 KG / CHU KỲ 300 NGÀY, TỈ LỆ MỠ SỮA 4-4,5%. Ở Việt Nam có nuôi ở Dục Mỹ (Khánh Hòa). *. Giống trâu : Trâu ta : Thuộc loại trâu đầm lầy đa số có lông màu đen xám, có một số điểm trắng ở dưới hầu, cổ, phần da dưới bụng màu hồng. Sừng cong cánh ná. Trọng lượng tr ưởng thành trâu đực trung bình 500 kg và con cái 450 kg. Tỉ lệ thịt xẻ trâu ở Ðồng bằng sông Cửu long là 46,7%, trâu có thể làm việc 1 - 1,5 tháng và 4 - 6 giờ /ngày. Năng suất cày đạt 3 - 4 công / ngày. B. Giống trâu bò sữa : *. Giống Bò : Bò Hà Lan (Holstein friesian) Lông màu lang trắng đen, thân hình trước nhỏ sau to, bầu vú phát triển. Trọng lượng trưởng thành ở con cái 550 - 650 kg, con đực 800 - 1000kg. Sản lượng sữa bình quân 5000 - 6000kg, cá biệt có con 12.000 - 15.000 kg. Ở NƯỚC TA NĂNG SUẤT SỮA BÌNH quân đạt 4000 - 4200 kg / 305 ngày. Bò đực thiến 18 tháng tuổi đạt 375 kg, t ỉ lệ thịt xẻ 57%, ở 24 tháng đạt 505 kg với tỉ lệ thịt xẻ 56,2%. Bò Jersey : Là kết quả lai tạo giữa bò Bretagne (Pháp) với bò địa phương của Anh sau đó pha thêm máu bò Normandre (Pháp). Lông màu xám nâu hoặc nâu đen có một số ít màu vàng nhạt. Trọng lượng bò đực khoảng 500 kg và bò cái khoảng 300 - 350 kg. Năng suất sữa 3500 - 4500 kg/ chu kỳ, tỉ lệ mỡ sữa 5 - 5,5% mỡ sữa màu vàng, hạt to, thích hợp cho việc sản xuất bơ . 7 *. Giống trâu : Trâu Murrah : Là giống trâu nổi tiếng trên thế giới, có nguồn gốc từ ẤN §Ộ. NGOẠI HÌNH TOÀN thân màu trắng, da mỏng, bóng, lông thưa, sừng xoắn dạng trôn ốc. Ðây là giống trâu chuyên sản xuất sữa nên bầu vú phát triển. Trọng lượng trưởng thành 500 -700 kg, tuổi phối giống lần đầu là 3 - 3,5 tuổi. Tuổi đẻ lứa đầu 4,5 tuổi. Nhịp đẻ 15 - 16 tháng. Thời gian mang thai là 305 ngày, sản lượng sữa 1500 - 1800 kg/chu k ỳ cho sữa 9 tháng. Tỉ lệ mỡ sữa 7 - 7,5 %. Tỉ lệ thịt xẻ trung bình 48- 52%. C. Các giống bò thịt : Bò Montbéliarde : Màu lông đặc trưng là lang trắng đỏ. Tầm vóc lớn, con đực nặng 900 - 1200kg, bò cái nặng 600 - 700kg. Sản lượng sữa trung bình 5819kg, tỉ lệ bơ 3,7% và tỉ lệ đạm 3,3%. Giống bò nầy cho sản lượng thịt và chất lượng thịt cao, tốc độ sinh trưởng tốt. Bò Nâu Thuỵ sĩ (Brown Swiss ) : Ở NƯỚ C PHÁP GỌI LÀ BÒ BRUNE, là giống bò kiêm dụng sữa -thịt. Lông màu nâu sáng hay xám đậm. Trọng lượng con đực 900 - 1000kg; con cái nặng 600 - 700 kg. Sản lượng sữa trung bình 3500 - 4000kg; tỉ lệ mỡ sữa 3,5 - 4%; tỉ lệ đạm 3,3%. Tỉ lệ thịt xẻ 55 - 60%, tăng trọng nhanh 12 tháng tuổi nặng 300 - 400kg; 24 tháng tuổi nặng 450 - 600kg, phẩm chất thịt ngon. Bò Charolais : Lông màu trắng kem. Bò đực trưởng thành nặng 1000 - 1200 kg, bò cái 680 - 800 kg. Khả năng tăng trọng bình quân 1200 - 1500g / ngày. Nuôi thịt đến 12 tháng tuổi bê đực nặ ng 525 kg, bê cái 448 kg. Tỉ lệ thịt xẻ 62 - 65%. Bò Hereford : Thân hình vạm vỡ, lông màu đỏ có vết trắng ở đầu, trán, ức, bụng, 4 cổ chân và ở cụm đuôi. Trọng lượng trưởng thành ở con đực nặng 850 -1000 kg, bò cái 600 - 650 kg. Bê đực thiến nuôi thịt lúc 15 - 18 tháng đạt 450 - 460 kg. Tỉ lệ thịt xẻ 58 - 62%. Bò Santa-gertrudis : Màu lông đỏ thắm. Trọng lượng trưởng thành ở con đực 800 - 1000 kg và con cái đạt 550 - 600 kg. Giết thịt ở 18 tháng tuổi bê đực đạt 509 kg; bê cái đạt 376 kg. Bò Limousin : 8 Lông có màu đặc trưng là vàng hoe. Bò đực có trọng lượng 1000 - 1500kg, bò cái nặng 700- 800kg. Năng suất thịt cao, chất lượng ngon. Bê nuôi chăn thả trên đồng cỏ tốt không cần bổ sung thức ăn tinh chúng vẫn tăng trọng 1000g/ngày với con đực và 860g/ngày ở con cái. Thớ thịt mịn, mềm, ít mỡ và tỉ lệ thịt xẻ cao 63 - 74%. Bò Blonde d' Aquitaine : Tầm vóc lớn, con đực 1500kg, con cái trên 1000kg. Nuôi đến 1 năm tuổi mỗi ngày tăng trọng 1600g. Tỉ lệ thịt xẻ 75%. CH¡N NU¤I TR¢U BÒ CÀY KÉO I. MỤC §ÍCH VÀ Ý NGHĨA : Trâu bò là loài gia súc có thể phục vụ sức kéo tiết kiệm được nhiên liệu, sức kéo của trâu bò thường rẻ tiền hơn máy móc, do chúng sử dụng thức ăn rẻ tiền như rơm cỏ, hơn thế nữa chúng còn cung cấp những lợi tức khác như nghé, phân bón cho người nông dân. Trong xu thế nguồn nhiên liệu xăng dầu của thế giới ngày càng cạn kiệ t, sử dụng sức kéo gia súc có một ý nghĩa quan trọng về kinh tế và chống sự ô nhiễm môi trường do máy móc công nghiệp gây ra. Sức kéo trâu bò sẽ còn tiếp tục phục vụ cho nông nghiệp ở một số nơi mà đất đai và ruộng đồng nhỏ, địa hình nhiều sông rạch hay là đồi dốc nên việc cơ giới hóa không thích hợp. Nhưng đối với trâu bò cày kéo có thể đáp ứng được. Ngoài ra trâu bò có thể di chuyển trên nh ững đường gồ ghề, hoặc đường mòn hẹp. Vào mùa vụ trâu bò có thể cày bừa, kéo lúa, vận chuyển rơm rạ Ngoài mùa vụ trâu bò có thể tham gia chuyên chở hàng hoá hoặc kéo nước làm cho sức kéo của trâu bò có lợi tức cao. Ngoài việc đóng góp to lớn cho con người về sức kéo lúc còn sống. Khi chết trâu bò còn có thể cung cấp các sản phẩm như: thịt, da, xương, sừng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con người. Ðối với các nước đang phát triển, trâu bò là nguồn sản xuất chủ yếu và được xem như là chiếc "máy cày sống" của các nông dân nghèo. Khi cần có thể bán đi để lấy tiền chi tiêu cho gia đình. Do đó trâu bò được xem như tài sản có giá trị của người nông dân. II. CHỌN TRÂU BÒ NUÔI CÀY KÉO : 1. Ngoại hình và thể chất. Là phương pháp quan trọng phổ biến ở ÐBSCL, có thể dựa vào ngoại hình, thể chất để chọn trâu bò nuôi. Vì từ ngoại hình cao cho biết tốt xấ u, khỏe mạnh, bệnh, lành, dữ 9 Trâu bò cày kéo phải chọn: - Thân mình dài, phần trước thân cao hơn sau, thân khở (trước cao sau thấp). - Ðầu to, tai to và mỏng, mắt tròn, mũi đen ướt. - Mặt gân guốc: Nhiều tĩnh mạch nổi lên. - Miệng rộng và ăn dễ dàng, ăn được nhiều chất dinh dưỡng cho duy trì sự làm việc, nếu ăn ít không đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể do đó không làm việc tốt được. - Cổ dài vừa phải và to nơ i gia súc bị đặt ách cày, chịu một lực lớn, liền lạc chính giữa đầu và vai. - Ngực: rộng, nở nang, có khả năng hô hấp tốt. - Sườn tròn đều và khít giúp co giản và thở. - Lưng thẳng và rộng. + Nếu võng: Bụng to xệ > sức kéo (buông thỏng). - Bốn chân phải đều và chắc chắn: Chịu sức nặng cơ thể và sức kéo (cày và lún trong sình lầy) phải khỏe mới có thể di chuyển dễ dàng: nhanh, n ăng suất cao, nếu chậm năng suất thấp. - Móng khít, nếu hở bị đất vào làm viêm móng và thối móng sẽ bị loại. - Ði đứng phải ngay thẳng, không chạm chân, vòng kiềng chữ bát (yếu). - Da mịn, óng mượt, mau lớn, khỏe. - Sừng: Chọn theo tập tục. + Trâu đực ngấn sừng thưa: tốt. + Trâu cái ngấn sừng dầy: mắn đẻ - Bụng: Gọn (bụng bồ đài: to khỏe, ă n nằm) - Chóp lông đuôi cuối cùng nhiều: khỏe, sống lâu. - Sừng: + Có nhiều dạng: gốc tre. * Gốc tre: To ngắn không nhọn: Khỏe 10 [...]... sa ti cho tng vựng II CHN GING TRÂU Đ NUÔI : Mun chn nuụi trõu sa t kt qu tt, vic chn ging trõu nuụi cú vai trũ quan trng vỡ ging nh hng ln n nng sut sa thu c Hin nay trõu sa cú nhiu ging nh: Murrah, Nili - Ravi, Jafarabadi, cú kh nng cho sa tt Chn trõu nuụi ly sa chỳng ta nờn chn nhng con cú ngoi hỡnh thanh, phn thõn sau phỏt trin, bu vỳ phỏt trin u III K THUT NUÔI TRÂU SA: a/ Nhu cu dinh dng Dinh... h u hoc cỏc loi bỏnh du giu protein Nu khu phn vn cũn thiu thỡ cho bũ n thờm urờ (cú th thay th 20 - 30% lng protein tiờu hoỏ ca khu phn) Khu phn thc n ca bờ nuụi ln -CHĂN NUÔI TRÂU THT K THUT V BẫO TRÂU MT S NC NH N é, PAKISTAN, NEPAL, S LNG TRU ớt hn bũ nhng lng tht trõu cung cp nhiu hn bũ Vớ d : N é S LNG TRU BNG Bề NHNG cung cp 60% tng s tht trõu bũ Nepal t l tht trõu chim 41,2%... nhng kớch xỳc t nh hng n kh nng lm vic ca trõu bũ Trõu bũ lm vic d b tn thng do mt s nguyờn nhõn sau : 16 Nhm lm tng nng sut lm vic gim kh nng kớch xỳc trõu bũ chỳng ta cn chỳ ý: -CHĂN NUÔI Bề SA I CHN Bề SA é NUễI : -V ngoi hỡnh : dỏng thanh, cú gúc cnh r nột cú dng hỡnh tam giỏc vuụng gúc m gúc vuụng nm phn mụng, phn thõn sau phi phỏt trinv rng chiu ngang to iu kin phỏt trin ca... éụng nam Nn chung bng phng khụng trn trt, bn chc cú dc thớch hp 1,5-2% tt nht l nn xi mng, tng thng cao khong 1,2m Nu nuụi nht nờn cú sõn chi cho trõu bũ vn ng 17 Kớch thc cỏc loi chung : III K THUT CHĂN NUÔI Bề SA : 1 Chn nuụi bũ ang vt sa : Hng ngy cn tm chi cho bũ, bo m cho bũ sa c vn ng Vic vt sa phi thc hin ỳng thao tỏc k thut Nhu cu dinh dng : Cn c vo th trng tớnh nhu cu duy trỡ Cn c vo nng sut... tnh mch vỳ ni rừ thng cho nng sut sa cao - Thi gian mang thai cng nh hng n sn lng sa - NH hng bi mụi trng v khớ hu 20 - K thut vt sa, cn sa énh mc kinh t k thut ca mt s ging bũ: CHĂN NUÔI TRU SA I MC ĐCH V í NGHA : Nhm gúp phn nõng cao nhu cu v thc phm phc v cho nhu cu tiờu dựng ca ngi dõn v kh nng thớch ng rng cng nh li dng thc n thụ xanh v cỏc ph phm nụng nghip cú hiu qu hn cỏc... ng nht t ú nh hng n c th L mt tp quỏn quan trng lõu i hỡnh thnh trong dõn gian Vit nam Vic chn gia sỳc nuụi, thụng thng cỏc nụng dõn chỳ ý cỏc xoỏy sau õy: Vớ d: Xoỏy tt nh xoỏy bn c: úng u 2 vai trc Xoỏy trc vai: lm vic nhanh nhn Cú 5 xoỏy xu: Giỳp ngi chn nuụi loi trõu bũ + Xoỏy sỡnh bng: hụng trỏi ca trõu, hay b chng hi d c + Xoỏy dy: Di bn chõn i khụng lõu c + Xoỏy chng: hụng phn uụi phớa sau:... vt sa cú nghộ ng cnh hay l nghộ thỳc vỳ Bu vỳ trõu cha c khai thỏc ton vn i vi gia sỳc cho sa nh l bũ S dng mỏy vt sa cng gúp phn tng nng sut sa trong trng hp chn nuụi cụng nghip CHĂN NUÔI Bề THT I Chn ging bũ tht : Mun nuụi bũ tht t nng sut cao trc tiờn ngi ta chỳ ý n con ging Vỡ ging bũ cao sn chuyờn tht thỡ mi cho tht nhiu é chn bũ nuụi ly tht thụng thng ngi ta chn nhng con cú... Tiờu chun khu phn hng ngy ca trõu bũ cy DO Y BAN NễNG NGHIP TRUNG ng ban hnh 14 V CHĂM SểC V NUÔI DƯNG : Trõu Bũ lm vic mi ngy cho n 3 ln : sỏng, tra v chiu Vo nhng ngy lm vic ban ờm ngi ta cũn cho n b sung thờm mt s thc n nh cỏm, thc n hn hp, chỏo, cú th ung thờm nc ng Sau cỏc gi lm vic, chỳng ta cn xoa búp vai cy trong vi phỳt, bt ve, cy t trong múng chõn, t bựn bỏm trờn mỡnh trõu bũ V sinh sch s... hydrat carbon phc tp thnh nhng ng n v tip ú chỳng c lờn men thnh CO2, axớt bộo bay hi nh acetic, propionic, lactic v cỏc axớt bộo khỏc Cht khoỏng trong dinh dng gia sỳc khụng cú giỏ tr nng lng nhng li gi vai trũ quan trng trong tt c cỏc quỏ trỡnh trao i cht ca c th Trong khu phn khụng cú hoc thiu vitamin kộo di thỡ gia sỳc s b bnh thiu vitamin lm cho gia sỳc chm sinh trng, sc sn xut gim, d b bnh nhim trựng,... vi cụng vic éu tiờn cho trõu bũ lm quen vi dng c cy kộo sau ú buc vt nh phớa sau khi chn th ri dn dn thay vt nng hn Khi n tui lm vic chỳng hu nh sn sng thc hin bn phn ca mỡnh IV DINH DƯNG V THC ĂN CHO TRÂU Bề LM VIC : TRNG THI NGH, TRU Bề trng thnh phn ln ch tiờu tn nng lng cho trao i c bn Bũ c lm vic nh cy kộo s dng cỏc cht dinh dng to nng lng nh ATP gp 6 - 10 ln khi ngh Gia sỳc cỏc nc ang phỏt trin