1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG xử lý NITROGEN và PHOSPHORUS TRONG nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS ở TRẠI HEO NGUYÊN PHONG của tảo CHLORELLA VULGARIS

76 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH TÊN ĐỀ TÀI: THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITROGEN VÀ PHOSPHORUS TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS Ở TRẠI HEO NGUYÊN PHONG CỦA TẢO CHLORELLA VULGARIS GVHD : Th.S BÙI VĂN TOÀN Th.S LÊ THỊ PHÚ SVTH : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV : 08070421 LỚP : 11SH02 BÌNH DƯƠNG – 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITROGEN VÀ PHOSPHORUS TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS Ở TRẠI HEO NGUYÊN PHONG CỦA TẢO CHLORELLA VULGARIS LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH GVHD : Th.S BÙI VĂN TỒN Th.S LÊ THỊ PHÚ BÌNH DƯƠNG – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết em chân thành biết ơn sâu sắc đến tất quý Thầy Cô Trường Đại Học Bình Dương Thầy Cơ Khoa Cơng Nghệ Sinh Học tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập trường Chính kiến thức hiểu biết mà em tiếp thu tích luỹ suốt bốn năm học trường giúp em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Cha mẹ anh chị em bên cạnh ủng hộ, động viên em, giúp em vượt qua hồn cảnh khó khăn nhất, chỗ dựa vững suốt trình học tập Thầy Th.S Bùi Văn Tồn Th.S Lê Thị Phú gợi mở, hướng dẫn tận tình thời gian em thực đề tài Đồng thời thầy cô động viên truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm cần thiết Q thầy khoa Cơng Nghệ Sinh Học nói chung thầy mơn Mơi Trường nói riêng suốt bốn năm đại học truyền đạt kiến thức tảng cần thiết, giúp đỡ, động viên em thời gian học tập thực luận văn Xin cảm ơn chân tình giúp đỡ bạn làm chung luận văn, anh chị phịng thí nghiệm Khoa Cơng Nghệ Sinh Học trường Đại học Bình Dương phịng thí nghiệm Trung Tâm Quan Trắc Tài Nguyên Môi Trường Khoa Công Nghệ Sinh Học Trung Tâm Quan Trắc Tài Nguyên Môi Trường tạo điều kiện tốt phịng thí nghiệm, hướng dẫn sử dụng dụng cụ thí nghiệm để em hồn thành cơng việc nghiên cứu phục vụ luận văn Và cuối bạn lớp 11SH02 gắn bó suốt quãng đời sinh viên, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Phương Thảo ii TRUNG TÂM QUAN TRẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TN VÀ MT TỈNH BÌNH DƯƠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày….tháng… năm 2012 BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Tên quan: Trung Tâm Quan Trắc Tài Ngun Và Mơi Trường Tỉnh Bình Dương - Địa chỉ: 26-Huỳnh Văn Nghệ-P.Phú Lợi-TX.Thủ Dầu Một-Tỉnh Bình Dương - Điện thoại: 0650 3904 785 Họ tên người đại diện: Lê Thị Phú Chức Vụ: Phó Giám Đốc Điện thoại: 0907.142.173 Email: phudonre@yahoo.com Tên đề tài: “ Thử nghiệm khả xử lý Nitrogen Phosphorus nước thải chăn nuôi sau biogas trại heo Nguyên Phong tảo Chlorella vulgaris” Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Phương Thảo MSSV: 08070421 Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học – Môi Trường Lớp 11SH02 Nội dung nhận xét: a Nhận xét chung đề tài: Đề tài mang tính thực tế áp dụng vào việc xử lý nước thải ngành chăn ni mơ hình thực nghiệm (pilot) b Tính khoa học tổ chức, bố trí thực cơng việc: Có tính ngun tắc cách bố trí thực cơng việc c Thái độ, đạo đức, tác phong trình thực luận văn tốt nghiệp: Có thái độ, đạo đức tác phong nghiêm túc thời gian thực tập d Tính chuyên cần, tỉ mỉ, đam mê cơng việc: Có tính chun cần, tỉ mỉ, đam mê công việc e Tinh thần cầu thị, ham học hỏi nghiên cứu: Có tinh thần cầu thị, ham học hỏi nghiên cứu f Các nhận xét khác: Trong trình thực tập, sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo chấp hành tốt nội quy quan thực tập tham gia đầy đủ cơng việc phịng thí nghiệm liên quan đến nội dung công việc luận văn tốt nghiệp Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2012 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giáo viên: …………………………………………………………… Học hàm – học vị: ……………………………………………………………… Đơn vị công tác: Tên đề tài: “Thử nghiệm khả xử lý Nitrogen Phosphorus nước thải chăn nuôi sau biogas trại heo Nguyên Phong tảo Chlorella vulgaris ” Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo MSSV: 08070421 Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học – Ngành Môi Trường Nội dung nhận xét Nhận xét chung kết đề tài a Tính khoa học cách thức tổ chức ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Thái độ, đạo đức, tác phong trình thực LVTN ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… c Tính chuyên cần, tỉ mĩ, đam mê công việc,… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… d Tinh thần cầu thị, ham học hỏi nghiên cứu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… e Các nhận xét khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm đánh giá: … /10 điểm ( Điểm chữ: ………………… ) Giáo viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Bùi Văn Tồn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2012 BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên giáo viên: Học hàm – học vị: Đơn vị công tác: Tên đề tài: “Thử nghiệm khả xử lý Nitrogen Phosphorus nước thải chăn nuôi sau biogas trại heo Nguyên Phong tảo Chlorella vulgaris” Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo MSSV: 08070421 Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học – Ngành Môi Trường Nội dung nhận xét: a Hình thức trình bày luận văn: b Nội dung khoa học ý nghĩa thực tiễn: c Nội dung phương pháp nghiên cứu: d Tính xác, tin cậy kết quả: e Một số lỗi tồn đọng: Một số câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời: - Câu 1: - Câu 2: Điểm đánh giá: ………/10 điểm ( Điểm chữ:………….) Giáo viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Sự cần thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 1.4 Nội dung nghiên cứu đề tài 1.5 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.6.1 Ý nghĩa khoa học .3 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nước thải sau biogas 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hầm ủ biogas 2.1.2 Tác động đến môi trường nước thải biogas 2.1.3 Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas 2.1.3.1 Phương pháp cánh đồng tưới 2.1.3.2 Phương pháp cánh đồng lọc 2.1.3.3 Ao sinh học 2.1.3.4 Bể lọc sinh học nhỏ giọt 2.2 Tổng quan tảo Chlorella 2.2.1 Đặc điểm hình thái cấu trúc tế bào tảo Chlorella vulgaris 2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa thành phần dinh dưỡng tảo Chlorella 11 2.2.2.1 Đặc điểm sinh lý 11 2.2.2.2 Đặc điểm sinh hóa 11 iii 2.2.2.3 Thành phần dinh dưỡng 12 2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ứng dụng tảo Chlorella 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu tảo Chlorella Việt Nam 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu tảo Chlorella giới 14 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .16 3.1.1 Thời gian 16 3.1.2 Địa điểm 16 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu .16 3.1.4 Hóa chất dụng cụ nghiên cứu 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị vật liệu nghiên cứu 18 3.2.2 Bố trí thí nghiệm theo dõi thí nghiệm 18 3.2.2.1 Thí nghiệm 18 3.2.2.2 Thí nghiệm 20 3.2.2.2.1 Khảo sát khả xử lý Nitrogen Phosphorus từ nước thải sau biogas tảo Chlorella vulgaris điều kiện sục khí nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% 21 3.2.2.2.2 Khảo sát khả xử lý Nitrogen Phosphorus từ nước thải sau biogas tảo Chlorella vulgaris điều kiện khơng sục khí nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% 23 3.2.3 Đánh giá hiệu xử lý hai q trình sục khí khơng sục khí .24 3.2.4 Phân tích kết 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 266 4.1 Kết sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris môi trường nhân giống thí nghiệm 26 4.1.1 Kết số lượng cá thể tảo Chlorella vulgaris thu nhận qua trình nhân giống 26 4.1.2 Kết giá trị pH q trình ni cấy tảo Chlorella vulgaris 27 4.2 Kết khảo sát tiêu đầu vào nước thải sau biogas .288 iv 4.3 Kết khảo sát khả xử lý nước thải sau biogas tảo Chlorella vulgaris điều kiện sục khí khơng sục khí 299 4.3.1 Kết khảo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Chlorella vulgaris điều kiện sục khí nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% 29 4.3.1.1 Kết tiêu giá trị pH 29 4.3.1.2 Kết hàm lượng PO43- (mg/L) thay đổi theo thời gian .30 4.3.1.3 Kết hàm lượng NH3 (mg/l) trung bình thay đổi theo thời gian 31 4.3.1.4 Kết hàm lượng NO3- (mg/L) thay đổi theo thời gian nghiệm thức 33 4.3.2 Kết khảo sát khả xử lý nước thải sau biogas tảo Chlorella vulgaris điều kiện khơng sục khí nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% .34 4.3.2.1 Kết tiêu giá trị pH 34 4.3.2.2 Kết hàm lượng PO43- (mg/l) thay đổi theo thời gian 36 4.3.2.3 Kết hàm lượng NH3 (mg/L) trung bình thay đổi theo thời gian .37 4.3.2.4 Kết hàm lượng NO3- (mg/l) trung bình thay đổi theo thời gian .38 4.4 Đánh giá sơ hiệu xử lý hai q trình sục khí khơng sục khí tảo Chlorella vulgaris 39 4.4.1 Đánh giá trình sục khí .39 4.4.2 Đánh giá q trình khơng sục khí 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận .41 5.2 Kiến nghị .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh học (Biological Oxygen Demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) FAO Tổ chức Nông Lương Thế giới GVHD Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ Th.S Thạc sĩ CS Cộng CTV Cộng tác viên SV Sinh viên KH&CN Khoa học công nghệ NT Nghiệm thức NTĐC Nghiệm thức đối chứng TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Qui chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức Y tế Thế giới XLNT Xử lý nước thải BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường STT Số thứ tự Tb Tế bào CNSH Công Nghệ Sinh Học vi Phụ lục Xử lý số liệu phần mềm SG-Plus for Win 3.0 Chỉ tiêu sục khí Summary Statistics for DAURAPHOTPHAT NTSUCKHI Count Average Variance Standard deviation Minimum 1.1 0.35 0.0001 0.01 0.34 1.2 5.5 0.01 0.1 5.4 1.3 17.0 4.0 2.0 15.0 1.4 24.5 1.0 1.0 23.5 1.5 36.5 1.0 1.0 35.5 Total 15 16.77 182.082 13.4938 0.34 NTSUCKHI Maximum Stnd skewness Stnd kurtosis Sum 1.1 0.36 0.0 1.05 1.2 5.6 0.0 16.5 1.3 19.0 0.0 51.0 1.4 25.5 0.0 73.5 1.5 37.5 0.0 109.5 Total 37.5 0.372369 -1.04801 251.55 ANOVA Table for DAURAPHOTPHAT by NTSUCKHI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2537.12 634.281 527.68 0.0000 Within groups 12.0202 10 1.20202 Total (Corr.) 2549.14 14 Summary Statistics for DAURAAMONI NTSUCKHI Count Average Variance Standard deviation Minimum 1.1 1.0 0.0 0.0 1.0 1.2 5.05 0.0025 0.05 5.0 1.3 11.5 0.25 0.5 11.0 1.4 29.5 0.25 0.5 29.0 1.5 87.75 0.01 0.1 87.65 Total 15 26.96 1091.83 33.0428 1.0 NTSUCKHI Maximum Stnd skewness Stnd kurtosis Sum 1.1 1.0 3.0 1.2 5.1 0.0 15.15 1.3 12.0 0.0 34.5 1.4 30.0 0.0 88.5 1.5 87.85 0.0 263.25 Total 87.85 2.09083 0.168081 404.4 ANOVA Table for DAURAAMONI by NTSUCKHI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 15284.6 3821.14 37279.44 0.0000 Within groups 1.025 10 0.1025 Total (Corr.) 15285.6 14 Summary Statistics for DAURANITRAT NTSUCKHI Count Average Variance Standard deviation Minimum 1.1 6.13 0.0009 0.03 6.1 1.2 24.63 0.0009 0.03 24.6 1.3 65.5 0.25 0.5 65.0 1.4 121.0 0.25 0.5 120.5 1.5 249.5 0.25 0.5 249.0 Total 15 93.352 8197.12 90.538 6.1 NTSUCKHI Maximum Stnd skewness Stnd kurtosis Sum 1.1 6.16 0.0 18.39 1.2 24.66 0.0 73.89 1.3 66.0 0.0 196.5 1.4 121.5 0.0 363.0 1.5 250.0 0.0 748.5 Total 250.0 1.48481 -0.35822 1400.28 ANOVA Table for DAURANITRAT by NTSUCKHI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 114758.0 28689.6 190805.74 0.0000 Within groups 1.5036 10 0.15036 Total (Corr.) 114760.0 14 Chỉ tiêu khơng sục khí Summary Statistics for DAURAPHOTPHAT NTKHONGSUCKHI Count Average Variance Standard deviation Minimum 1.1 5.95 0.0001 0.01 5.94 1.2 10.05 0.0025 0.05 10.0 1.3 20.25 0.0016 0.04 20.21 1.4 27.75 0.0225 0.15 27.6 1.5 38.05 0.0004 0.02 38.03 Total 15 20.41 146.038 12.0846 5.94 NTKHONGSUCKHI Maximum Stnd skewness Stnd Kurtosis Sum 1.1 5.96 0.0 17.85 1.2 10.1 0.0 30.15 1.3 20.29 0.0 60.75 1.4 27.9 0.0 83.25 1.5 38.07 1.13043 114.15 Total 38.07 0.387519 -1.08597 306.15 ANOVA Table for DAURAPHOTPHAT by NTKHONGSUCKHI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2044.48 511.119 94302.40 0.0000 Within groups 0.0542 10 0.00542 Total (Corr.) 2044.53 14 Summary Statistics for DAURAAMONI NTKHONGSUCKHI Count Average Variance Standard deviation Minimum 1.1 7.0 0.81 0.9 6.1 1.2 12.0 1.0 1.0 11.0 1.3 28.25 0.0625 0.25 28.0 1.4 68.5 0.25 0.5 68.0 1.5 125.25 0.0025 0.05 125.2 -Total 15 48.2 2090.59 45.723 6.1 NTKHONGSUCKHI Maximum Stnd skewness Stnd kurtosis Sum 1.1 7.9 0.0 21.0 1.2 13.0 0.0 36.0 1.3 28.5 0.0 84.75 1.4 69.0 0.0 205.5 1.5 125.3 0.0 375.75 Total 125.3 1.39196 -0.583661 723.0 ANOVA Table for DAURAAMONI by NTKHONGSUCKHI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 29264.0 7316.01 17214.13 0.0000 Within groups 4.25 10 0.425 Total (Corr.) 29268.3 14 Summary Statistics for DAURANITRAT NTKHONGSUCKHI Count Average Variance Standard deviation Minimum 1.1 21.5 0.04 0.2 21.3 1.2 42.75 0.0625 0.25 42.5 1.3 111.5 0.09 0.3 111.2 1.4 181.5 0.25 0.5 181.0 1.5 239.55 1050.21 32.4069 202.13 Total 15 119.36 7396.05 86.0003 21.3 NTKHONGSUCKHI Maximum Stnd skewness Stnd kurtosis Sum 1.1 21.7 0.0 64.5 1.2 43.0 0.0 128.25 1.3 111.8 0.0 334.5 1.4 182.0 0.0 544.5 1.5 258.39 -1.22466 718.65 Total 258.39 0.509064 -1.05079 1790.4 ANOVA Table for DAURANITRAT by NTKHONGSUCKHI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 101443.0 25360.9 120.69 0.0000 Within groups 2101.3 10 210.13 Total (Corr.) 103545.0 14 Phụ lục Một số hình ảnh tiến hành thí nghiệm Hình 6.1 Quan sát hình thái đếm tế bào tảo qua kính hiển vi Olympic Hình 6.2 Đo hàm lượng Amoni máy quang phổ UV VIS HACH DR 5000 Hình 6.3 Phân tích tiêu Photphat trung tâm Quan trắc Tài ngun Mơi trường Bình Dương Hình 6.4 Máy quang phổ UV VIS HACH DR 5000 để đo tiêu Amoni, Photphat, Nitrate thí nghiệm Hình 6.5 Đo pH máy đo pH hiệu HACH YSI 52 Hình 6.6 Trại heo Nguyên Phong, nơi lấy mẫu nước thải sau biogas để xử lý Phụ lục Phương pháp phân tích NH3-N A GIỚI THIỆU: Phạm vi áp dụng: Phương pháp áp dụng để xác định hàm lượng Amoniac có nước, nước thải nước biển Đối với nước thải nước biển phải chưng cất; USEPA chấp nhận phân tích nước thải (chưng cất) Nguyên tắc: Mineral Stabbilitzer tạo phức chất với độ cứng mẫu Polyvinyl alcohol Dispersing giúp cho tạo màu hóa chất Nessler Ion Amoniac Màu vàng tạo thành tỷ lệ với nồng độ Amoniac Tài liệu tham khảo: HACH 8038-1998, Hướng dẫn tính độ khơng đảm bảo đo cho phép thử TN: HD-TN-TN B THIẾT BỊ DỤNG CỤ: Thiết bị: - Máy quang phổ UV-VIS DR4000, DR5000; Dụng cụ: - Pipet bầu loại A 25mL; - Bóp cao su; Bình tia; cell 25mL; - Dụng cụ thuỷ tinh loại C HOÁ CHẤT: - Nước cất lần; - Mineral Stabilizer - Polyvinyl Alcohol Dispersing Agent - Nessler Reagent D QUY TRÌNH PHÂN TÍCH Xử lý mẫu: Đồng 100 ml mẫu 30 giây với máy khuấy trộn Tiến trình thực hiện: Hút 25mL mẫu thử cho vào cell 25mL Hút 25mL nước cất lần vào cell 25mL khác để làm mẫu đối chứng Ghi chú: Để kiểm tra độ đúng, sử dụng dung dịch NH3 chuẩn có nồng độ mg/L Thêm giọt Mineral Stabilizer vào cell, đậy nắp, lắc nhiều lần cho Thêm giọt Polyvinyl alcohol vào cell, đậy nắp, lắc nhiều lần cho Hút 1mL thuốc thử Nessler cho vào cell, đậy nắp, lắc nhiều lần cho Ghi chú: Hóa chất Nessler độc chất ăn mòn Sử dụng pipet filer Mở máy quang phổ DR 4000 DR5000 Chọn chương trình thích hợp máy Bước sóng (λ = 425nm) chọn tự động Nhấn thời gian chờ phút Sau tiếng bip lau cell thật cho vào tiếp hợp để đo Cho mẫu trắng vào khoảng đo, nhấn ZERO, hình xuất hiện: “ 0,000 mg/L NH3-N” Cho mẫu thật vào đo Nhấn READ, hình xuất kết với đơn vị mg/L NH3-N” Cản trở: TÊN NGƯỠNG TỐI ĐA Chlorine Gây trở ngại, cần loại bỏ Độ cứng 500mg/L Sắt Gây trở ngại với nồng độ Nước biển Gây trở ngại, cần xử lý chưng cất mẫu Sunfua Gây trở ngại với nồng độ Glyxerin, amin béo amin chứa nhân thơm, Gây trở ngại, cần xử lý Cloramine, axeton, aldehydes alchols chưng cất mẫu Phụ lục Phương pháp phân tích NO3A GIỚI THIỆU Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định phương pháp trắc phổ hấp thu phân tử để xác định NO3- nước sinh hoạt, nước thải nước thô Nguyên tắc: Cadmi khử Nitrat Nitrit Ion Nitrit phản ứng với acid sunfanillic tạo muối diazonium Muối với axit gentisic tạo màu hổ phách dung dịch Tài liệu tham khảo HACH 8171 -1998 Hướng dẫn tính độ khơng đảm bảo đo xác định Nitrate: HD-TN-NO3B THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ Thiết bị: Máy DR 4000 Dụng cụ: Bình định mức loại A: 100ml Pipet bầu: 2ml, 10 ml Dụng cụ thủy tinh loại C HÓA CHẤT Nước cất lần Dung dịch chuẩn Nitrate mg/L 100 mg/L HACH Gói bột Nitraver HACH Dung dịch chuẩn NO3● Dung dịch chuẩn 0.1 mg/L pha từ dung dịch chuẩn gốc nồng độ mg/L Bảo quản: ● Tất dung dịch chuẩn phải bảo quản chai thủy tinh màu nhiệt độ từ – 5oC ● Dãy chuẩn làm việc NO3- pha sử dụng ngày ● Chuẩn thứ cấp pha kiểm tra lại đường chuẩn D QUI TRÌNH PHÂN TÍCH Xử lý mẫu: Mẫu trữ lạnh nhiệt độ 50C, trước phân tích phải làm ấm nhiệt độ phịng Nếu mẫu có màu chất lơ lửng cần phải loại bỏ cách lọc lấy phần nước phía đem phân tích Tiến trình thực hiện: Mở máy DR 4000, chờ máy thực xong qui trình tự kiểm tra Tốt thực phép đo sau mở máy 30 phút Vào chương trình 2520, hình xuất HACH PROGRAM 2520 Nitrate với bước sóng 400nm đuợc chọn tự động Đặt adapter vào khoang đo Hút 10ml mẫu vào cell, đồng thời cho vào gói Nitraver 5, đậy cell nút cao su lắc cho tan hết hoá chất Lưu ý: Màu hổ phách bao phủ mẫu có diện Nitơ Nitrat Cặn lắng kim loại khơng bị oxy hố cịn sau bột Nitraver hồ tan Nó khơng làm ảnh huởng đến kết Thời gian kỹ thuật lắc cell ảnh hưởng đến màu mẫu Nhấn Start time chờ phút Khi nghe tiếp bíp rót 10 ml mẫu vào cell khác làm mẫu đối chứng, lau cell giấy mềm đặt cell vào adapter để đo Nhấn zero hình xuất “Zeroing”, sau xuất 0,0 mg/L NO37 Cho mẫu thật vào đo Kết lên hình “….mg/L” * Lưu ý: Nếu mẫu vượt khỏi thang đo cần pha loãng mẫu làm lại từ bước 3 Chất gây cản trở Chất che Clorua Mức độ gây trở ngại đề nghị xử lý Nồng độ >100 mg/L gây kết thấp Phép phân tích sử dụng nồng độ clorua cao (nước biển), phải sử dụng chất chuẩn để cộng thêm có nồng độ clorua Ở nồng độ Ion sắt tam Ở nồng độ Xử lý sau Nitrit ● Thêm giọt nước Brom 30 g/L dung dịch nồng độ màu vàng ● Thêm giọt dung dịch phenol 30 g/L để phá huỷ màu ● Tiếp tục quy trình với bước Ghi kết Nitrat tổng cộng Nitrit Độ pH Khả đệm hoá chất vượt nhu cầu xử lý mẫu Chất oxy hoá chất Gây trở ngại nồng độ khử mạnh Kết quả: Hàm lượng NO3- mẫu ứng với kết đo máy Phụ lục Phương pháp phân tích PO43A GIỚI THIỆU Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn qui định phương pháp trắc phổ hấp thu phân tử để xác định PO43- nước sinh hoạt, nước thải nước thô Nguyên tắc: Orthophotphat phản ứng molybdat môi trường axit trung bình sinh hợp chất photpho molybdat Axit ascorbic khử chất dẫn đến hợp chất màu xanh có molybden Tài liệu tham khảo: Hach 8408-1998 Hướng dẫn tính độ khơng đảm bảo đo xác định Nitrite: HD-TN- PO43B THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ Thiết bị: Cân phân tích có độ xác 0.1mg Máy quang phổ UV-VIS DR4000, DR5000 Dụng cụ: Bình định mức loại A: 1000 mL, 50mL Pipet bầu: 0.5 mL, mL, mL, 10 mL Dụng cụ thủy tinh loại Bóp cao su, bình tia… C HĨA CHẤT Nước cất lần KH2PO4 khan Gói bột phosver Hach Dung dịch photphat chuẩn a Cách pha: ● Dung dịch chuẩn gốc 50 mg/L: Hòa tan 219,5 mg KH2PO4 khan nước cất định mức thành 1000 mL ● Dung dịch chuẩn sử dụng mg/L pha từ dung dịch chuẩn gốc nồng độ 50 mg/L b Bảo quản: ● Tất dung dịch chuẩn phải bảo quản chai thủy tinh màu nhiệt độ từ – 5oC ● Thời gian sử dụng chuẩn gốc 01 tháng ● Dãy chuẩn làm việc PO43- pha sử dụng ngày ● Chuẩn thứ cấp pha kiểm tra lại đường chuẩn D QUI TRÌNH PHÂN TÍCH Xử lý mẫu: Đồng 100 mL mẫu với máy khuấy trộn 30 giây Tiến trình thực hiện: Mở máy DR 4000, chờ máy thực xong qui trình tự kiểm tra Tốt thực phép đo sau mở máy 30 phút Vào chương trình 3025, hình xuất HACH PROGRAM 3025 PO43- với bước sóng 890 nm đuợc chọn tự động Đặt adapter vào khoang đo Rót 10ml mẫu vào cell, đồng thời dùng phễu cho gói hóa chất phosver (Loại 10 mL) vào, đậy cell nút cao su lắc cho tan hết hố chất Lưu ý: Gói bột khơng tan hồn tồn Nếu mẫu có PO43- xuất màu xanh Màu xanh tỉ lệ với nồng độ PO43- diện mẫu Nhấn Start time chờ phút Khi nghe tiếng bíp rót 10 ml mẫu vào cell khác làm mẫu đối chứng, lau cell khăn giấy mềm đặt cell vào adapter để đo Nhấn zero hình « Zeroing », sau xuất : 0.000 mg/L PO43- Cho mẫu thật vào đo Kết lên hình “….mg/L” * Lưu ý: Nếu mẫu vượt khỏi thang đo cần pha loãng mẫu làm lại từ bước 2.3 Chất gây cản trở Chất che Mức độ gây trở ngại Nhôm >200 mg/L Asenat Gây trở ngại nồng độ Crom >100 mg/L Đồng >10 mg/L Hydro sunfua Gây trở ngại nồng độ Sắt >100 mg/L Niken >300 mg/L Silic >50 mg/L Silicat >10 mg/L Màu đục cao Có thể gây kết mâu thuẫn phần tử nhỏ lơ lửng bị hịa tan axít gói bột hóa chất cho vào mẫu biến đổi độ không thấm hút bề mặt orthophosphate từ phân tử Kẽm >80 mg/L Mẫu có chất đệm Khả đệm hóa chất vượt nhu cầu cần xử lý mẫu cao pH thang E Kết Hàm lượng PO43- mẫu ứng với kết đo máy Nhân thêm hệ số pha lỗng có ... SINH HỌC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITROGEN VÀ PHOSPHORUS TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS Ở TRẠI HEO NGUYÊN PHONG CỦA TẢO CHLORELLA VULGARIS LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ... tiêu 29 4.3 Kết khảo sát khả xử lý nước thải sau biogas tảo Chlorella vulgaris điều kiện sục khí khơng sục khí 4.3.1 Kết khảo sát khả xử lý nước thải sau biogas tảo Chlorella vulgaris điều kiện... ? ?Thử nghiệm đánh giá khả xử lý NH3, NO3-, PO43- nước thải sau biogas tảo Chlorella vulgaris theo dõi thay đổi pH suốt trình xử lý 1.5 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài ? ?Thử nghiệm khả xử lý Nitrogen

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12]. Luz Estela Gonzỏlez, Rosa Olivia Caủizares & Sandra Baenaa. (1997).Efficiency of ammonia and phosphorus removal from a colombian agroindustrial wastewater by the microalgae Chlorella vulgaris and Scenedesmus Dimorphus.Bioresource Technology. 60:259-262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella vulgaris "and "Scenedesmus Dimorphus
Tác giả: Luz Estela Gonzỏlez, Rosa Olivia Caủizares & Sandra Baenaa
Năm: 1997
[15]. Siranee Sreesai and Preeda Pakpain. (2007). Nutrient Recycling by Chlorella vulgaris from Septage Effluent of the Bangkok City, Thailand. Bioresource Technology. 33:293-299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorellavulgaris
Tác giả: Siranee Sreesai and Preeda Pakpain
Năm: 2007
[16]. Zheng Jiang, Li Zhongbao, Lu Yinghua, Tang Xuemin, Lu Bin, Li Yuanyue, Lu Zhiqiang, Lin Yaojiang and Zhou Jixin. (2011). Cultivation of the microalga, Chlorella pyrenoidosa, in biogas wastewater. African Journal of Biotechnology.10(61):13115-131203/ Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella pyrenoidosa
Tác giả: Zheng Jiang, Li Zhongbao, Lu Yinghua, Tang Xuemin, Lu Bin, Li Yuanyue, Lu Zhiqiang, Lin Yaojiang and Zhou Jixin
Năm: 2011
[17]. Bộ Văn Hóa Thông tin. (2012). http://thuviencongdong.com/kinh-te-quan-ly/28614-dieu-tra-hien-trang-o-nhiem-nuoc-nuoi-ca-tai-thinh-liet-thanh-tri-va-tim-giai-phap-tan-dung-xu-ly-chung-bang-tao-Chlorella-pyrenoidosa-ket-hop-vi-sinh-vat.html(Đăng bởi Trần Định Công) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella-pyrenoidosa
Tác giả: Bộ Văn Hóa Thông tin
Năm: 2012
[18]. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. 2012. Chlorella http://vi.wikipedia.org/wiki/Chlorella Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella
[21]. Thư viện điện tử. 2012. Công nghệ sản xuất Chlorella http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/6314020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella
[22].Thư viện tỉnh Bình Dương. 2011. Phát triển nông nghiệp đô thị: Chọn hướng đi phù hợp. http://thuvienbinhduong.org.vn/?ArticleId=77151e00-8732-4d82-9283-25d3acc33ec5 Link
[11]. Luz E. Gonzalez-Bashan, Vladimir K. Lebsky, Juan P Hernandez, Jose J Khác
[13]. McAlice, B.J. (1971). Phytoplankton sampling with the Sedgewick Rafter Cell.Limnol. Oceanogr., 16, 19 – 28 Khác
[14]. Nguyen Ngoc Bich, Mohammad Ismail Yazziz and nordin abdul kadir bakti Khác
[19]. Công Ty Môi Trường Hành Trình Xanh. 2010. Ứng dụng hồ sinh học trong xử lý nước thải chế biến mủ cao su Khác
[23]. Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Bình Dương. 2011.Xử lý nước thải chăn nuôi Biogas bằng công nghệ bể lọc sinh học nhỏ giọt Khác
[25]. Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Bình Dương . 2010.Chlorella Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w