1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS

97 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, sinh viên cần phải áp dụng tất kiến thức hiểu biết mà tích luỹ suốt năm học trường Chính kiến thức mà tơi tiếp thu năm học trường Đại học Bình Dương tảng vững giúp tơi hồn thành luận văn Và đây, đứng cuối khóa học tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến : Cha mẹ em bên cạnh ủng hộ, động viên tôi, giúp vượt qua hồn cảnh khó khăn nhất, chỗ dựa vững suốt bước đường học tập Thầy Th.S Bùi Văn Tồn gợi mở, hướng dẫn tận tình thời gian thực đề tài Đồng thời thầy động viên truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm cần thiết Thầy Th.S Võ Viết Phi tạo điều kiện tốt phịng thí nghiệm, hướng dẫn sử dụng dụng cụ thí nghiệm để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu phục vụ luận văn Quý thầy cô khoa Công Nghệ Sinh Học nói chung thầy mơn Mơi Trường nói riêng suốt bốn năm đại học truyền đạt kiến thức tảng cần thiết, giúp đỡ, động viên thời gian học tập thực luận văn Xin cám ơn chân tình giúp đỡ bạn làm chung luận văn phịng thí nghiệm Khoa Cơng Nghệ Sinh Học trường Đại học Bình Dương Và cuối bạn lớp 04SH02 04SH03 gắn bó suốt quãng đời sinh viên, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Sinh viên Lê Hùng Khương ii MỤC LỤC Trang Lời cám ơn i Mục lục ii Danh sách từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Tóm tắt luận văn xii CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình chăn ni Việt Nam Bình Dương 2.1.1 Khái niệm chăn nuôi 2.1.2 Hiện trạng chăn nuôi heo Việt Nam 2.1.3 Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Bình Dương 2.2 Tổng quan nước thải chăn nuôi 2.2.1 Thành phần chất thải chăn nuôi 2.2.2 Đặc tính chất thải chăn nuôi 2.2.2.1 Thành phần phân 2.2.2.2 Thành phần nước tiểu gia súc 2.2.2.3 Thành phần nước phân chuồng 10 2.2.2.4 Thành phần thức ăn gia súc 12 2.3 Tổng quan nước thải sau biogas 12 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển hầm ủ biogas 12 iii 2.3.2 Tác động đến môi trường nước thải biogas 12 2.3.3 Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas 14 2.3.3.1 Phương pháp cánh đồng tưới 14 2.3.3.2 Phương pháp cánh đồng lọc 15 2.3.3.3 Ao sinh học 15 2.3.3.4 Bể lọc sinh học nhỏ giọt 16 2.4 Tổng quan tảo Spirulina platensis 17 2.4.1 Đặc điểm hình thái cấu trúc tế bào tảo lam Spirulina platensis 17 2.4.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa thành phần dinh dưỡng tảo lam Spirulina 18 2.4.2.1 Đặc điểm sinh lý 18 2.4.2.2 Đặc điểm sinh hóa 19 2.4.2.3 Thành phần dinh dưỡng 20 2.4.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ứng dụng tảo Spirulina platensis 23 2.4.3.1 Tình hình nghiên cứu tảo lam Spirulina giới 23 2.4.2 Tình hình nghiên cứu tảo lam Spirulina Việt Nam 24 CHƯƠNG - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.1.1 Thời gian 27 3.1.2 Địa điểm 27 3.2 Đối tượng nghiên cứu 27 3.3 Vật liệu, hóa chất dụng cụ nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Giai đoạn chuẩn bị vật liệu nghiên cứu 28 3.4.2 Bố trí thí nghiệm theo dõi thí nghiệm 29 3.4.2.1 Thí nghiệm :Ni trồng tăng sinh khối tảo spirulina platensis 29 3.4.3 Thí nghiệm : Khảo sát tiêu đầu vào nước thải sau Biogas 32 3.4.3.1 Phương pháp thu nhận phân tích tiêu nước thải sau Biogas 33 iv 3.4.4 Thí nghiệm :Kháo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Spirulina plentasis điều kiện sục khí khơng sục khí 40 3.4.4.1 Khảo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Spirulina điều kiện sục khí nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% 40 3.4.4.2 Khảo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Spirulina điều kiện khơng sục khí nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% 43 3.4.5 Đánh giá sơ hiệu xử lý hai trình sục khí khơng sục khí 45 3.4.6 Phân tích kết 45 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 46 4.1 Kết sinh trưởng tảo môi trường nhân giống thí nghiệm 46 4.1.1 Kết số lượng cá thể tảo Spirulina platesis thu nhận qua trình nhân giống 46 4.1.2 Kết đo mật độ tảo Spirulina platensis máy quang phổ 47 4.1.3 Kết nhiệt độ trình sinh trưởng kết giá trị pH q trình ni cấy tảo Spirulina platensis 48 4.2 Kết khảo sát tiêu đầu vào nước thải sau Biogas thí nghiệm 50 4.3 Kết khảo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Spirulina plentasis điều kiện sục khí khơng sục khí thí nghiệm 51 4.3.1 Kết khảo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Spirulina điều kiện sục khí nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% 51 4.3.1.1 Kết số cá thể tảo Spirulina nghiệm thức 51 4.3.1.2 Kết tiêu nhiệt độ 53 4.3.1.3 Kết tiêu giá trị pH 55 4.3.1.4 Kết thay đổi hàm lượng COD (mg/l) theo thời gian 56 4.3.1.5 Kết hàm lượng PO43- (mg/L) thay đổi theo thời gian 58 4.3.1.6 Kết hàm lượng NH3 (mg/L) trung bình thay đổi theo thời gian nghiệm thức 59 v 4.3.1.7 Kết hàm lượng Nts (mg/L) thay đổi theo thời gian nghiệm thức 60 4.3.2 Kết khảo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Spirulina điều kiện khơng sục khí nồng độ 25%, 50%, 75% 61 4.3.2.1 Kết số cá thể tảo Spirulina nồng độ điều kiện khơng sục khí nghiệm thức 25%; 50%;75% 61 4.3.2.2 Kết tiêu nhiệt độ 63 4.3.2.3 Kết tiêu giá trị pH 64 4.3.2.4 Kết thay đổi hàm lượng COD (mg/L) theo thời gian 65 4.3.2.5 Kết hàm lượng PO43- (mg/L) thay đổi theo thời gian 67 4.3.2.6 Kết hàm lượng NH3 (mg/L) trung bình thay đổi theo thời gian 68 4.3.2.7 Kết hàm lượng Nts (mg/L) trung bình thay đổi theo thời gian 69 3.4.5 Đánh giá sơ hiệu xử lý hai q trình sục khí khơng sục khí 70 3.4.5.1 Đánh giá q trình sục khí 70 3.4.5.2 Đánh giá q trình khơng sục khí 71 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết Luận 72 5.2 Kiến Nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 vi DANH MỤC VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh học (Biological Oxygen Demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) FAO Tổ chức Nông Lương Thế giới GVHD Giáo viên hướng dẫn KH&CN Khoa học công nghệ NT Nghiệm thức Nts Nitơ tổng số QCVN Qui chuẩn Việt Nam TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức Y tế Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng trang trại chăn ni tính đến hết năm 2006 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp hàng năm Bảng 2.3 Thành phần (%) phân gia súc gia cầm Bảng 2.4 Lượng phân thải hàng ngày số loại gia súc Bảng 2.5 Thành phần hóa học phân số loại gia súc Bảng 2.6 Lượng nước tiểu thải hàng ngày số loại gia súc 10 Bảng 2.7 Thành phần hóa học nước tiểu heo 10 Bảng 2.8 Tính chất nước thải chăn nuôi heo 11 Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng môi trường Zarrouk 30 Bảng 3.2 Các tiêu theo dõi 33 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 40 Bảng 3.4 Các tiêu theo dõi thí nghiệm có sục khí 42 Bảng 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khơng sục khí 43 Bảng 3.6 Các tiêu theo dõi thí nghiệm khơng sục khí 45 Bảng 3.7 Hiệu suất xử lý đầu 45 Bảng 4.1 Số cá thể tảo spirulina thu 46 Bảng 4.2 Kết nhiệt độ pH nuôi cấy 48 Bảng 4.3 Kết nước thải sau biogas đầu vào nồng 25%, 50%, 75% 100% 51 Bảng 4.4 Kết số cá thể thu 52 Bảng 4.5 Sự biến đổi nhiệt độ nghiệm thức 25%, 50%, 75%, 100% mẫu đối chứng 53 Bảng 4.6 Kết tiêu pH theo thời gian 55 Bảng 4.7 Sự thay đổi hàm lượng COD (mg/l) 56 Bảng 4.8 Hàm lượng PO43- thay đổi theo thời gian nghiệm thức 58 viii Bảng 4.9 Hàm lượng NH3 thay đổi thao thời gian qua nghiệm thức 59 Bảng 4.10 Hàm lượng Nts thay đổi theo thời gian qua nghiệm thức 60 Bảng 4.11 Kết số cá thể thu 61 Bảng 4.12 Kết tiêu nhiệt độ biến đổi nghiệm thức 63 Bảng 4.13 Kết giá trị pH biến đổi nghiệm thức 64 Bảng 4.14 Hàm lượng COD ( mg/l) biến đổi nghiệm thức 65 Bảng 4.15 Kết thay đổi hàm lượng PO43- (mg/l) nghiệm thức 67 Bảng 4.16 Kết thay đổi hàm lượng NH3 nghiệm thức 68 Bảng 4.17 Kết hàm lượng Nts (mg/l) trung bình nghiệm thức 69 Bảng 4.18 Hiệu xử lý nước thải sau biogas chủng tảo spirulina điều kiện sục khí 70 Bảng 4.19 Hiệu xử lý nước thải sau biogas chủng tảo spirulina điều kiện khơng sục khí 71 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình ảnh Spirulina platensis 17 Hình 2.2 Hình ảnh Spirulina maxima 17 Hình 2.3 Minh họa vài hình ảnh Spirulina platensis thị trường dạng dược phẩm 23 Hình 3.1 Hầm ủ Biogas nơi lấy mẫu 27 Hình 3.2 Chai giống tảo Spirulina plentasis cung cấp Viện Công Nghệ Sinh Học TP.HCM sử dụng đề tài 29 Hình 3.3 Sự phát triển tảo Spirulina sau ngày ni tăng sinh khối 30 Hình 3.4 Sự phát triển tảo Spirulina sau 14 ngày ni tăng sinh khối 30 Hình 3.5 Máy đo UV hiệu Spectro UV-Vis Auto ( UV-2602 ) 31 Hình 3.6 Buồng đếm Sedgwick – Rafter sử dụng thí nghiệm 32 Hình 3.7 Nước thải sau Biogas pha loãng nồng độ đem phân tích đầu vào .33 Hình 3.8 Máy đo pH cầm tay điện tử sử dụng thí nghiệm 34 Hình 3.9 Máy nung COD sử dụng thí nghiệm 36 Hình 3.10 Quá trình thực xác định tiêu Photpho 36 Hình 3.11 Đường chuẩn PO43- sử dụng thí nghiệm 37 Hình 3.12 Máy chưng cất đạm Kjeldahl bán tự động UDK 127 (VELP – Ý) 38 Hình 3.13 Ống Kjeldahl tích 500 ml 38 Hình 3.14 Máy phá mẫu VELP-DK6 39 Hình 3.15 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sục khí 41 Hình 3.16 Ngày thứ thí nghiệm 42 Hình 3.17 Ngày thứ 15 thí nghiệm 42 Hình 3.18 Thí nghiệm khơng sục khí 44 Hình 4.1 Quan sát cá thể tảo kính hiển vi quang học 46 x Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn phát triển tảo Spirulina môi trường Zarrouk 48 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ mơi trường ni cấy 49 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn thay đổi pH mơi trường ni cấy 50 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn mật độ tảo ghi nhận nghiệm thức khơng sục khí theo thời gian 52 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn kết thay đổi nhiệt độ nghiệm thức sục khí theo thời gian 54 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn thay đổi pH nghiệm thức sục khí theo thời gian 55 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn hàm lượng COD nghiệm thức sục khí theo thời gian 56 Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn hàm lượng PO43- biến đổi nghiệm thức sục khí theo thời gian 58 Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn hàm lượng NH3 thay đổi nghiệm thức sục khí theo thời gian 59 Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn hàm lượng Nito tổng số thay đổi nghiệm thức sục khí theo thời gian 60 Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn số lượng tảo phát triển nghiệm thức khơng sục khí theo thời gian 62 Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn giá trị nhiệt độ thay đổi nghiệm thức không sục khí theo thời gian 63 Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn giá trị pH thay đổi nghiệm thức khơng sục khí theo thời gian 65 Hình 4.13 Đồ thị biểu diễn hàm lượng COD thay đổi nghiệm thức không sục khí theo thời gian 66 Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn hàm lượng PO43- thay đổi nghiệm thức khơng sục khí theo thời gian 67 - 70 - Từ kết bảng 4.17 hình 4.16 chúng tơi nhận thấy hàm lượng ni tơ tổng nghiệm thức giảm xuống Cụ thể nghiệm thức NT2.2 hàm lượng ni tơ tổng giảm từ 75,5 (mg/l) xuống 37,5 (mg/l) đạt hiệu suất xử lý 50,3 %; nghiệm thức NT2.2 hàm lượng ni tơ tổng số giảm từ 137 (mg/l) xuống 108 (mg/l) đạt hiệu suất xử lý 21,2 %; nghiệm thức NT2.3 hàm lượng ni tơ tổng số giảm từ 212 (mg/l) xuống 186,5 (mg/l) đạt hiệu suất xử lý 12 %; nghiệm thức NTĐC2.5 hàm lượng nitơ tổng có giảm khơng đáng kể từ 225 (mg/l) xuống 223,5 (mg/l) đạt hiệu suất xử lý %.Như nghiệm thức hiệu suất xử lý chưa đạt theo QCVN 24:2009/BTNMT (Phụ lục 1, hàm lượng Nts đạt loại B 30mg/L ) 3.4.5 Đánh giá sơ hiệu xử lý hai trình sục khí khơng sục khí 3.4.5.1 Đánh giá q trình sục khí Bảng 4.18 Hiệu xử lý nước thải sau biogas chủng tảo Spirulina điều kiện sục khí Các giai đoạn xử lý Hiệu xử lý COD (%) Hiệu xử lý NH3 (%) Hiệu xử lý PO43- (%) Hiệu xử lý Nts (%) Thí nghiệm sục khí NT1.1 (25%) NT1.2 (50%) NT1.3 (75%) NTĐC1.5 75 70 45,5 12 73,3 44,7 37,6 27,9 65,6 55 39 10 75 49,5 16,8 7,8 Kết bảng 4.18 cho thấy nghiệm thức NT1.1 hiệu suất xử lý cao chủng tảo lam Spirulina platensis đạt mật độ cao điều kiện có sục khí Cụ thể mẫu nước thải sau xử lý tảo Spirulina nghiệm thức NT1.1 cao hiệu xử lý COD đạt 75%, hiệu xử lý NH3 đạt 73,3%, hiệu xử lý PO43- đạt 65,6%, hiệu xử lý Nts đạt 75% - 71 - 3.4.5.2 Đánh giá trình khơng sục khí Bảng 4.19 Hiệu xử lý nước thải sau biogas chủng tảo Spirulina điều kiện khơng sục khí Các giai đoạn xử lý Hiệu xử lý COD (%) Hiệu xử lý NH3 (%) Hiệu xử lý PO43- (%) Hiệu xử lý Nts (%) Thí nghiệm sục khí NT2.1 (25%) NT2.2 (50%) NT2.3 (75%) NTĐC2.5 57 40,6 16,2 11 58,2 36,1 20 7,5 45 38,8 21,5 6,4 50,3 21,2 12 Kết bảng 4.19 cho thấy nghiệm thức NT1.1 hiệu suất xử lý cao chủng tảo lam Spirulina platensis đạt mật độ cao điều kiện khơng sục khí Cụ thể mẫu nước thải sau xử lý tảo Spirulina nghiệm thức NT1.1 cao hiệu xử lý COD đạt 57%, hiệu xử lý NH đạt 58,2%, hiệu xử lý PO43- đạt 45%, hiệu xử lý Nts đạt 50,3% Tóm lại : Qua kết thí nghiệm chúng tơi nhận thấy nồng độ nước thải, mật độ tảo đầu vào khả xử lý tảo Spirulina điều kiện sục khí khơng sục khí khác điều kiện Khả xử lý nước thải biogas tảo điều kiện sục khí cao khả xử lý tảo Spirulina điều kiện không sục khí.Các trang trại chăn ni thường nằm xa khu vực đông dân cư nên nước thải sau biogas sau q trình xử lý khơng thiết phải đạt tiêu chuẩn loại A Vì vây, chúng tơi cho chọn điều kiện sục khí khơng sục khí để ni tảo Spirulina platensis để xử lý nước thải sau biogas thu sinh khối tảo cho phù hợp với điều kiện thực tế vùng - 72 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày phần chúng tơi xin rút số kết luận sau: 1/ Thí nghiệm sinh trưởng phát triển tảo Spirulina platensis môi trường nhân giống đạt mật độ cao xác định cụ thể :  Thời gian sục nuôi tảo tối ưu 16 ngày  Mật độ OD420 thu sinh khối tảo 1,352  Giá trị pH từ – 10,5  Nhiệt độ nằm khoảng từ 28,5 oC đến 31 oC 2/ Thí nghiệm sau q trình phân tích tiêu đầu vào thu kết sau:  Giá trị pH nồng độ nước thải 25%, 50%,75%,100% tương ứng 7,2; 7,4; 7,7; 7,8  Nhiệt độ đầu vào nằm 29oC  Hàm lượng COD (mg/L) nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% tương ứng 256, 320, 352, 416  Hàm lượng PO43-(mg/L) nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% tương ứng 381, 406, 417, 424  Hàm lượng NH3 (mg/L) nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% tương ứng 32,3; 57,4; 71,81; 93,28  Hàm lượng Nts (mg/L) nồng độ 25%, 50%, 75%, 100% tương ứng 75,5; 137; 212; 228 3/ Hiệu xử lý nước thải sau biogas đánh giá dựa thay đổi thông số nghiên cứu giai đoạn xử lý khác trình bày thí nghiệm - 73 -  Ngưỡng nồng độ nước thải biogas thích hợp với tảo Spirulina platensis nồng độ nước thải biogas pha loãng 25%, 50% 75% Nồng độ nước thải biogas 100% khơng thích hợp cho sinh trưởng phát triển tảo Spirulina platensis Hiệu suất xử lý tảo Spirulina nồng độ thích hợp có sục khí 25%, 50%, 75% sau 18 ngày thí nghiệm tiêu thu sau:  Nồng độ 25% : Hiệu suất xử lý COD 75%, phospho 65,6%, ammonia 73,3%, ni tơ tổng 75%  Nồng độ 50% : Hiệu suất xử lý COD 70%, PO43- 55%, NH3 44,7% ni tơ tổng số 49,5%  Nồng độ 75% : Hiệu suất xử lý COD 45,5%, PO43- 39%, NH3 37,6% ni tơ tổng số 16,8%  Hiệu suất xử lý tảo Spirulina platensis nồng độ thích hợp khơng sục khí 25%, 50%, 75% sau 18 ngày thí nghiệm tiêu thu sau :  Nồng độ 25% : Hiệu suất xử lý COD 57%, PO43- 45%, NH3 58,2% ni tơ tổng số 50,3%  Nồng độ 50% : Hiệu suất xử lý COD 40,6%, PO43- 38,8%, NH3 36,1% ni tơ tổng số 21,2%  Nồng độ 75% : Hiệu suất xử lý COD 16,2%, PO43- 21,5%, NH3 20% ni tơ tổng số 12%  Chủng tảo lam Spirulina platensis sinh trưởng phát triển tốt môi trường nước thải sau biogas nồng độ 25%, 50% 75% Sau 18 ngày nuôi cấy nước thải biogas tốc độ sinh trưởng tảo tăng so với ban đầu tương ứng với nồng độ 25%, 50%, 75% ; sục khí 54,1 lần, 41,1 lần, 21,6 lần; khơng sục khí 36,5 lần, 24 lần, 17,3 lần  Khi tảo sống hết vòng đời sử dụng hết nguồn dinh dưỡng môi trường sống chúng chết làm nguồn nước ô nhiễm - 74 - 5.2 Kiến nghị Trong trình thực đề tài, thời gian điều kiện thí nghiệm có hạn nên chúng tơi xin đưa số hướng nghiên cứu sau:  Mơ hình thí nghiệm cần mở rộng với quy mơ lớn (ở mức từ 10, 50, 100 lít nước thải) tính tốn hiệu suất xử lý nước thải giai đoạn  Có thể tiến hành thí nghiệm ni tảo Spirulina platensis điều kiện nước thải có độ pH cao để tạo điều kiện tối ưu cho sinh trưởng phát triển tảo  Tiến hành khảo sát thêm khả gây ô nhiễm tảo Spirulina platensis giai đoạn tảo chết  Cần khảo sát thêm số tiêu khác nước thải sau biogas xử lý tảo Spirulina platensis như: Hàm lượng BOD, Coliform, thành phần kim loại nặng, P tổng mà đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu để đánh giá khách quan khả xử lý nước rỉ rác tảo Spirulina platensis - 75 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1].Lê Thùy Dương (2010) Khảo sát khả xử lý nước thải chăn nuôi heo hầm biogas phủ nhựa HDPE Luận văn tốt nghiệp khoa Cơng nghệ sinh họcTrường Đại học Bình Dương [2] Trần Minh Đạt (2010) Giáo trình thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường Khoa Công nghệ sinh học- Trường Đại học Bình Dương [3] Trương Anh Hào (2007) Đánh giá trạng chất lượng nước thải trại chăn nuôi xử lý biogas Luận văn tốt nghiệp Khoa chăn ni thú y- Đại học Nơng Lâm,Tp.Hồ Chí Minh [4] Lăng Ngọc Huỳnh (2000).Giáo trình vệ sinh mơi trường chăn nuôi, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ [5] Đồng Thị Minh Hậu (2008) Đánh giá tổng quan công nghệ sản xuất khả gây ô nhiễm môi trường xử lý nước thải ngành chăn nuôi Luận văn tốt nghiệp Khoa Môi Trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM [6] Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền (1999), Cơng nghệ Sinh học Vi tảo, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [7] Dương Nguyên Khang, 2004 Bài giảng công nghệ xử lý chất thải Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh [8] Đặng Đình Kim cs (1994), “Thực nghiệm ni trồng Spirulina nước khống Đắc Min”, Tạp chí Sinh học, số16 [9] Tạp chí sinh học Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công Nghệ Quốc Gia, chuyên đề nghiên cứu tảo, tập 16- số 3, tháng 9-1994 [10] Dương Thị Hoàng Oanh, Vũ Ngọc Út, Nguyễn Thị Kim Liên.Trong Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần Trường Đại Học Cần Thơ đề tài “Nghiên cứu khả xử lý nước thải tảo Spirulina platensis “ - 76 - [11] Giáo trình thực hành hóa mơi trường.Khoa Cơng Nghệ Mơi Trường – Trung tâm nghiên cứu môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh 09/2002 [12] Nguyễn Thị Hoa Lý (1994) Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xủ lý Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, Đại Học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh [13] Nguyễn thị Hoa Lý (2005) Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý chất thải chăn ni, lị mổ Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII (2) [14] Viện kinh tế nông nghiệp: Báo cáo tổng quan “Các nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam”, tháng – 2005 [15] Nguyễn Minh Phương (2010) Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật vi tảo lam Spirulina xử lý nước thải làng nghề bún Phú Đô Luận văn thạc sĩ Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Internet [16].http://udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=khcn&cpid=11&nid=378&view=d etail [17] http://thuvienbinhduong.org.vn/?ArticleId=77151e00-8732-4d82-928325d3acc33ec5 [18].http://udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=khcn&cpid=11&nid=340&view=d etail [19].http://udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=farm&cpid=9&nid=118&view=de tail [20] http://vietbao.vn/Suc-khoe/Mau-tru-lau-gay-nhieu-nguy-co-cho-benh-nhan- phau-thuat-tim/62219394/248/ [21] http://www.scribd.com/doc/7153300/63/Orthophosphate-PO43 [22] http://animalfreeprotein.com/Spirulina-Protein.html [23] http://www.tiens.com.pk/Products/supplements/spirulina.html - 77 - PHỤ LỤC Phụ lục : Giá trị tới hạn thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp theo QCVN 24: 2009/BTNMT TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ Giá trị tới hạn A B o 40 40 pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Khơng khó chịu Khơng khó chịu Độ màu (Co-Pt pH =7) - 20 70 BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 C - 78 - 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu mỡ động vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hóa chất bảo vệ thực vật mg/l 0,3 mg/l 0,1 0,1 lân hữu 27 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo nitơ) mg/l 10 32 Tổng nitơ mg/l 15 30 33 Tổng phospho mg/l 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α mg/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β mg/l 1,0 1,0 Trong đó:  Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích nước cấp sinh hoạt  Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước khơng dùng cho mục đích nước cấp sinh hoạt  Thông số clorua không áp dụng nguồn tiếp nhận nước mặn nước lợ - 79 - Phụ lục Chỉ tiêu sục khí Anova: TwoFactor Without Replication COD suc SUMMARY DAU VAO DAU RA Count NT 1.1 NT 1.2 NT 1.3 NTĐC 1.5 ANOVA Source of Variation Rows Columns Error Total 4 Sum 1344 718 Average 336 179.5 Variance 4437.333 18417 2 2 320 416 544 782 160 208 272 391 18432 25088 12800 1250 MS 48984.5 19992.5 2861.833 F 17.11648 6.985906 SS 48984.5 59977.5 8585.5 df 3 117547.5 P-value 0.025633 0.072333 F crit 10.12796 9.276628 Anova: Two-Factor Without Replication PO43- suc SUMMARY DAU VAO DAU RA NT 1.1 NT 1.2 NT 1.3 NT?C 1.5 Count 4 Sum 1628 950.5 Average 407 237.625 Variance 355.3333 11827.23 2 2 512 589 671.5 806 256 294.5 335.75 403 31250 24864.5 13203.13 882 MS 57375.78 7907.948 4274.615 F 13.42245 1.849979 ANOVA Source of Variation Rows Columns Error SS 57375.78 23723.84 12823.84 Total 93923.47 df 3 P-value 0.035155 0.312988 F crit 10.12796 9.276628 - 80 - Anova: Two-Factor Without Replication NH3 suc SUMMARY DAU VAO DAU RA Count NT 1.1 NT 1.2 NT 1.3 NT?C 1.5 ANOVA Source of Variation 4 Sum 254.79 152.08 Average 63.6975 38.02 Variance 655.4662 607.1856 2 2 40.62 89.12 116.61 160.52 20.31 44.56 58.305 80.26 287.5202 329.7312 364.7701 339.0408 SS df MS F Rows 1318.668 1318.668 1652.302 Columns Error 3785.561 2.394237 3 1261.854 0.798079 1581.113 Total 5106.623 Pvalue 3.28E05 2.7E05 F crit 10.12796 9.276628 Anova: Two-Factor Without Replication Nts suc SUMMARY DAU VAO DAU RA NT 1.1 NT 1.2 NT 1.3 NT?C 1.5 Count 4 Sum 652.5 474.7 Average 163.125 118.675 Variance 4986.063 8037.276 2 2 94.4 206.2 388.4 438.2 47.2 103.1 194.2 219.1 1601.78 2298.42 633.68 158.42 MS 3951.605 12776.44 246.8983 F 16.00499 51.74778 ANOVA Source of Variation Rows Columns Error SS 3951.605 38329.32 740.695 Total 43021.62 df 3 P-value 0.027997 0.004406 F crit 10.12796 9.276628 - 81 - Chỉ tiêu không sục khí Anova: Two-Factor Without Replication COD khong suc SUMMARY DAU VAO DAU RA Count NT 2.1 NT 2.2 NT 2.3 NT?C 2.5 4 Sum 1344 965.5 Average 336 241.375 Variance 4437.333 13149.23 2 2 366 510 647 786.5 183 255 323.5 393.25 10658 8450 1624.5 1035.125 MS 17907.78 16299.95 1286.615 F 13.91853 12.66887 ANOVA Source of Variation Rows Columns Error SS 17907.78 48899.84 3859.844 Total 70667.47 df 3 P-value 0.033557 0.032846 F crit 10.12796 9.276628 P-value 0.04425 0.255876 F crit 10.12796 9.276628 Anova: Two-Factor Without Replication PO43- khong suc SUMMARY DAU VAO DAU RA NT 2.1 NT 2.2 NT 2.3 NT?C 2.5 Count 4 Sum 1628 1183 Average 407 295.75 Variance 355.3333 6948.417 2 2 591 654.5 744.5 821 295.5 327.25 372.25 410.5 14620.5 12403.13 4005.125 364.5 MS 24753.13 5090.375 2213.375 F 11.18343 2.299825 ANOVA Source of Variation Rows Columns Error SS 24753.13 15271.13 6640.125 Total 46664.38 df 3 - 82 - Anova: Two-Factor Without Replication NH3 khong suc SUMMARY DAU VAO DAU RA NT NT NT NT Count 2.1 2.2 2.3 2.5 4 Sum 254.79 194 Average 63.6975 48.5 Variance 655.4662 958.0267 2 2 45.8 94.1 129.31 179.58 22.9 47.05 64.655 89.79 176.72 214.245 102.3881 24.3602 MS 461.928 1594.898 18.59508 F 24.84141 85.76988 ANOVA Source of Variation Rows Columns Error SS 461.928 4784.693 55.78524 Total 5302.406 df 3 P-value 0.015527 0.002093 F crit 10.12796 9.276628 Anova: Two-Factor Without Replication Nts khong suc SUMMARY DAU VAO DAU RA NT NT NT NT 2.1 2.2 2.3 2.5 ANOVA Source of Variation Rows Columns Error Total Count 4 Sum 652.5 555.5 Average 163.125 138.875 Variance 4986.063 6886.563 2 2 113 245 398.5 451.5 56.5 122.5 199.25 225.75 722 420.5 325.125 10.125 MS 1176.125 11772.08 100.5417 F 11.69789 117.0866 SS 1176.125 35316.25 301.625 36794 df 3 P-value 0.041836 0.00132 F crit 10.12796 9.276628 - 83 - Phụ lục : Đồ thị biểu diễn đường chuẩn PO43- sử dụng thí nghiệm 0.6 y = 0.0045x + 0.0681 Đo mật độ quang 0.5 R = 0.9968 0.4 Series1 0.3 Linear (Series1) 0.2 0.1 0 20 40 60 80 100 120 PO4 3- chuẩn (mg/L) Phụ lục : Danh mục hóa chất sử dụng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TÊN HÓA CHẤT NaHCO3 NaNO3 NaCl K2HPO4.3H2O CaCl2.2H2O K2SO4 EDTA 2Na MgSO4.7H2O FeSO4.7H2O Ca(NO3)2.4H2O NaOH Na2S2O3.5H2O CuSO4 H2SO4 Na2B4O7.10H2O K2Cr2O7 AgSO4 Chỉ thị Ferroin K(SbO)C4H4O4.1/2H2O HNO3 (NH4)2S2O8 ĐƠN VỊ TÍNH Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai Chai - 84 - 22 23 24 25 26 KH2PO4 HCl H2SO4 - Chai Chai Chai - ... pháp xử lý nước thải biogas thích hợp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải biogas gây tăng khả ứng dụng thực tế Đề tài ? ?Bước đầu khảo sát khả xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas tảo lam Spirulina. .. trình ni cấy tảo Spirulina platensis 48 4.2 Kết khảo sát tiêu đầu vào nước thải sau Biogas thí nghiệm 50 4.3 Kết khảo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Spirulina plentasis... 3.4.4 Thí nghiệm :Kháo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Spirulina plentasis điều kiện sục khí khơng sục khí 40 3.4.4.1 Khảo sát khả xử lý nước thải sau Biogas tảo Spirulina điều kiện sục

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp hàng năm [14] Năm - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp hàng năm [14] Năm (Trang 18)
Bảng 2.5 Thành phần hóa học của phân một số loại gia súc Loại gia súc Thành phần hóa học (% trọng lượng khô) - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 2.5 Thành phần hóa học của phân một số loại gia súc Loại gia súc Thành phần hóa học (% trọng lượng khô) (Trang 22)
Hình 3.2 Chai giống tảo Spirulina plentasis được cung cấp bởi Viện Công Nghệ Sinh Học TP.HCM được sử dụng trong đề tài. - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3.2 Chai giống tảo Spirulina plentasis được cung cấp bởi Viện Công Nghệ Sinh Học TP.HCM được sử dụng trong đề tài (Trang 42)
 Bảng 3.1 thành phần môi trường Zarrouk tất cả được hòa tan tron g1 lít - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 3.1 thành phần môi trường Zarrouk tất cả được hòa tan tron g1 lít (Trang 44)
Hình 3.6 Buồng đếm Sedgwick – Rafter sử dụng trong thí nghiệm - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3.6 Buồng đếm Sedgwick – Rafter sử dụng trong thí nghiệm (Trang 45)
Hình 3.7 Nước thải sau Biogas đã được pha loãng ở các nồng độ được đem đi phân tích đầu vào. - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3.7 Nước thải sau Biogas đã được pha loãng ở các nồng độ được đem đi phân tích đầu vào (Trang 46)
Hình 3. 8. Máy đo pH cầm tay điện tử sử dụng trong thí nghiệm - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3. 8. Máy đo pH cầm tay điện tử sử dụng trong thí nghiệm (Trang 47)
Hình 3.10 Quá trình thực hiện xác định chỉ tiêu Photpho - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3.10 Quá trình thực hiện xác định chỉ tiêu Photpho (Trang 49)
Hình 3.9 Máy nung COD sử dụng trong quá trình thí nghiệm - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3.9 Máy nung COD sử dụng trong quá trình thí nghiệm (Trang 49)
Hình 3.13 Ống Kjeldahl có thể tích 500 ml. - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3.13 Ống Kjeldahl có thể tích 500 ml (Trang 51)
Hình 3.15 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sục khí - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3.15 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sục khí (Trang 54)
Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong điều kiện sục khí Nghiệm thức - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong điều kiện sục khí Nghiệm thức (Trang 54)
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm có sục khí - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm có sục khí (Trang 55)
Hình 3.16 Ngày thứ 2 trong thí nghiệm Hình 3.17 Ngày thứ 15 trong thí nghiệm - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3.16 Ngày thứ 2 trong thí nghiệm Hình 3.17 Ngày thứ 15 trong thí nghiệm (Trang 55)
Hình 3.18 Thí nghiệm không sục khí - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 3.18 Thí nghiệm không sục khí (Trang 57)
Hình 4.1 Quan sát cá thể tảo trên kính hiển vi quang học. Bảng 4.1 Số cá thể tảospirulinathu được - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 4.1 Quan sát cá thể tảo trên kính hiển vi quang học. Bảng 4.1 Số cá thể tảospirulinathu được (Trang 59)
Hình 4.2 Đồ thị về sự phát triển của tảo Spirulina trong môi trường Zarrouk - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 4.2 Đồ thị về sự phát triển của tảo Spirulina trong môi trường Zarrouk (Trang 60)
Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong môi trường nuôi cấy - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong môi trường nuôi cấy (Trang 62)
Qua bảng 4.2 và hình 4.3 cho thấy rằng môi trường Zarrouk trong quá trình - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
ua bảng 4.2 và hình 4.3 cho thấy rằng môi trường Zarrouk trong quá trình (Trang 62)
Bảng 4.4 Kết quả số cá thể thu được( cá thể/ml) Nghiệm - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 4.4 Kết quả số cá thể thu được( cá thể/ml) Nghiệm (Trang 65)
Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn kết quả sự thay đổi của nhiệt độ giữa các nghiệm thức theo thời gian - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn kết quả sự thay đổi của nhiệt độ giữa các nghiệm thức theo thời gian (Trang 67)
Bảng 4.6 Kết quả chỉ tiêu pH theo thời gian Nghiệm - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 4.6 Kết quả chỉ tiêu pH theo thời gian Nghiệm (Trang 68)
Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn hàm lượng PO43- biến đổi ở các nghiệm thức theo thời gian - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn hàm lượng PO43- biến đổi ở các nghiệm thức theo thời gian (Trang 71)
Bảng 4.10 Hàm lượng Nts thay đổi theo thời gian qua các nghiệm thức Nghiệm thức - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 4.10 Hàm lượng Nts thay đổi theo thời gian qua các nghiệm thức Nghiệm thức (Trang 73)
Từ kết quả của bảng 4.10 và hình 4.11 chúng tôi nhận thấy rằng hàm lượng - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
k ết quả của bảng 4.10 và hình 4.11 chúng tôi nhận thấy rằng hàm lượng (Trang 74)
Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn số lượng tảo phát triển theo thời gian ở các nghiệm thức không sục khí - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn số lượng tảo phát triển theo thời gian ở các nghiệm thức không sục khí (Trang 75)
Bảng 4.12 Kết quả chỉ tiêu nhiệt độ biến đổi ở các nghiệm thức Nghiệm thức - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 4.12 Kết quả chỉ tiêu nhiệt độ biến đổi ở các nghiệm thức Nghiệm thức (Trang 76)
Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn giá trị pH thay đổi ở các nghiệm thức không sục khí theo thời gian - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn giá trị pH thay đổi ở các nghiệm thức không sục khí theo thời gian (Trang 78)
Bảng 4.16 Kết quả thay đổi hàm lượng NH3 ở các nghiệm thức Nghiệm thức - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
Bảng 4.16 Kết quả thay đổi hàm lượng NH3 ở các nghiệm thức Nghiệm thức (Trang 81)
Qua kết quả bảng 4.16 và hình 4.15 chúng ta thấy hàm lượng NH3 ở các - BƯỚC đầu KHẢO sát KHẢ NĂNG xử lý nước THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS của tảo LAM SPIRULINA SPATENSIS
ua kết quả bảng 4.16 và hình 4.15 chúng ta thấy hàm lượng NH3 ở các (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w