1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Cập nhật thông tin học sinh trực tuyến kết hợp với phần mềm SIS hoặc SISMARK của dự án Tin học hóa SGD&ĐT Khánh Hòa

61 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Việc đưa công nghệ thông tin vào hoạt động quản lí trong nhà trường nói chung đang được sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục. Thực tế đó đòi hỏi cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng công tác quản lí bằng cách phát huy những ưu thế của lĩnh vực công nghệ thông tin, phải biết tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Việc đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lí những năm gần đây đã chứng minh, công nghệ tin học đã đem lại hiệu quả rất lớn trong quá trình quản lí. Sử dụng phần mềm trong hoạt động quản lí hồ sơ cũng là một yêu cầu trong đổi mới phương pháp quản lí nhằm tích cực hóa các hoạt động của nhà trường với sự giúp của các phương tiện hiện đại. Sở GD&ĐT Khánh Hòa đã trang bị cho các trường THPT các phần mềm Sis, SisMark….Tuy nhiên, để cập nhật thông tin học sinh vào máy tính đòi hỏi giáo viên phải đến trường mới có thể thực hiện được. Trong khi số máy tính để phục vụ cho giáo viên thực hiện việc cập nhật thông tin học sinh không có, trường phải dùng phòng máy thực hành của học sinh để phục vụ cho giáo viên. Trong khi đó, trường chỉ có 2 phòng máy để phục vụ cho việc thực hành của học sinh với tổng số 36 lớp học, giáo viên phải chờ những tiết học sinh không thực hành mới làm việc được, trong khi số giáo viên của trường rất đông (86 giáo viên), số tiết dạy của mỗi giáo viên trong tuần là khá lớn, trang thiết bị còn hạn chế nên giáo viên còn ngại áp dụng công nghệ thông tin vào việc cập nhật thông tin học sinh. Chính vì thế, trong đề tài này tôi xin trình bày một số giải pháp nhỏ nhằm giúp đỡ giáo viên trong việc cập nhật thông tin học sinh trực tuyến có hiệu quả mà đỡ tốn thời gian bằng việc kết hợp phần mềm Sis hoặc SisMark của dự án tin học hóa SGD&ĐT Khánh Hòa. Đây là một công việc dễ dàng và mang lại nhiều tiện ích, vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm công sức cho giáo viên. Sis và SisMark là những phần mềm ứng dụng giúp cho giáo viên có thể cập nhật thông tin học sinh vào máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. Từ thực tế những việc đã làm được, tôi mạnh dạn đưa ra những giải pháp cập nhật thông tin học sinh trực tuyến để đồng nghiệp trao đổi bàn bạc, rút ra kinh nghiệm và vận dụng một cách có hiệu quả các phương tiện hiện đại vào công tác quản lý số hóa hồ sơ học sinh trong nhà trường. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài: “Cập nhật thông tin học sinh trực tuyến kết hợp với phần mềm Sis hoặc SisMark của dự án Tin học hóa SGD&ĐT Khánh Hòa. ” 1. Mục đích nghiên cứu - Nhằm cụ thể hóa việc đổi mới các giải pháp ứng dụng các phần mềm của dự án tin hóa SGD&ĐT Khánh Hòa trong việc cập nhật thông tin học sinh ở nhà trường phổ thông. 2 - Nhằm giúp đỡ giáo viên có thể làm việc mọi lúc mọi nơi mà không cần phải đến nhà trường. 2. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ứng dụng các giải pháp cập nhật thông tin học sinh trực tuyến thông qua phần mềm Sis hoặc SisMark của dự án tin học hóa SGD&ĐT Khánh Hòa ở trường THPT. 2.2. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu của đề tài là xác định, xây dựng nội dung và đề xuất các giải pháp cập nhật thông tin học sinh trực tuyến cho toàn thể hội đồng trong nhà trường. Để chứng minh tính khả thi của những giải pháp đã nêu ra, tôi trực tiếp khảo nghiệm ở các giáo viên bộ môn thông qua việc cập nhật thông tin học sinh tại nhà mà không cần phải đến trường làm việc như trước đây. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng Giải pháp cập nhật thông tin học sinh trực tuyến kết hợp với phần mềm Sis hoặc SisMark của SGD&ĐT Khánh Hòa ở trường THPT. Việc xác định nội dung và tiến hành Giải pháp ứng dụng phần mềm một cách hợp lý theo đúng nguyên tắc, yêu cầu, giải pháp đã đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm và công tác quản lý hồ sơ số hóa của học sinh ở trường THPT. Đề xuất và kiểm nghiệm tính khả thi của các giải pháp ứng dụng phần mềm trong công tác quản lý hồ sơ số hóa của học sinh trong nhà trường. I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận: Sở GD&ĐT Khánh Hòa cũng đã tổ chức nhiều lớp tập huấn các phần mềm: Sis, SisMark nhằm đẩy mạnh đổi mới công tác quản lý hồ sơ số hóa của nhà trường. Với phần mềm SisMark, giáo viên bộ môn có thể dễ dàng có được bảng điểm chi tiết của môn học, để làm được việc đó, giáo viên phải lên trường cập nhật điểm thành phần, do trang thiết bị của nhà trường còn hạn chế nên giáo viên phải mất khá nhiều thời gian chờ đợi mới có được phòng máy trống để làm việc. từ thực tế đó, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra giải pháp làm việc ở nhà thông qua phần mềm Sismark. 2. Thực trạng Như tôi đã trình bày ở trên, sử dụng phần mềm và kết hợp các phần mềm ứng dụng vào việc cập nhật thông tin học sinh trực tuyến là phương pháp đổi 3 mới công tác quản lí cần được ứng dụng để đem lại kết quả tốt nhất trong việc quản lý thông tin học sinh. 1.1. Có thể nói khó khăn lớn nhất khi thực hiện cập nhật thông tin học sinh vào máy tính đó là trang thiết bị, phương tiện. Mặc dù trong xu thế công nghệ thông tin phát triễn như vũ bảo hiện nay nhưng việc trang bị những phương tiện để cập nhật hồ sơ học sinh như máy tính xách tay, máy tính bàn … vẫn còn là một yêu cầu rất khó khăn với các nhà trường THPT. 1.2. Phần lớn các giáo viên ngại ứng dụng CNTT trong việc cập nhật thông tin học sinh vì cho rằng mất nhiều thời gian khi phải chờ đợi hằng giờ đồng hồ trong khi số tiết dạy khá lớn. 1.3. Sở GD&ĐT Khánh Hòa đã trang bị các nhà trường phần mềm Sis, SisMark để cập nhật thông tin, để thực hiện được điều đó giáo viên phải đến trường mới thực hiện được. tuy nhiên, do số tiết dạy mỗi giáo viên trong tuần là khá lớn, nhà trường chưa có phòng máy để phục vụ cho giáo viên, giáo viên phải làm việc nhờ ở phòng máy học sinh, với số lượng lớp học rất đông (36 lớp), giáo viên phải mất rất nhiều thời gian chờ đợi khi những tiết học của học sinh không có thực hành mới có thể thực hiện được. với xu thế hiện nay, việc sắm sửa cho mình một bộ máy tính là không quá khó đối với mỗi giáo viên, hầu như giáo viên nào cũng đều có máy và cũng đã kết nối mạng Inetnet ở nhà. Vì vậy tôi chọn ra giải pháp có thể giúp cho giáo viên có thể làm việc ở nhà mà không cần phải mất nhiều thời gian đến trường. 3. Các biện pháp tiến hành Chuẩn bị: Phần mềm SQL Server 2005, ipduc, Sis (dành cho trường), SisMark (dành cho giáo viên), một địa chỉ email đang hoạt động và Cơ sở dữ liệu quản lý thông tin học sinh của trường. 3.1. Hướng dẫn cài đặt và cấu hình trên Server của trường 3.1.1. Điều chỉnh địa chỉ IP của máy Server sang IP tĩnh B1: Nhấp chuột phải vào My Network Places 4 B2: Nhấp chuột phải vào Card mạng chọn Status 5 B3: Nhấp vào nút Propertices như hình bên dưới 6 B4: Nhấp chuột vào dòng Internet Protocol Version 4 (TCP/IPV4) B5: Thiết lập các thông số trên card mạng cho máy chủ như sau: IP address: Địa chỉ máy chứa cơ sở dữ liệu (tùy ý) Defaul gateway: Địa chỉ Ip của ADSL (tùy mỗi thiết bị ADSL) 7 3.1.2. Cài đặt phần mềm Ipduc trên máy Server B1: Mở trình duyệt Web(Ie, firefox…) ra, trên thanh địa chỉ gõ www.noip.com B2: Nhấp nút Sign up như hình bên dưới để tiến hành đăng kí tài khoản trên Trang Noip.com B3: 8 Khai báo đầy đủ thông tin trên trang Noip.com (Lưu ý: Địa chỉ email phải đang hoạt động) B4: Mở hộp mail ra, nhấp chọn vào đường link đế xác minh việc đăng kí tài khoản trên Noip.com 9 B5: Mở trình duyệt Web, gõ www.noip.com trên thanh địa chỉ, sau đó chọn sign in, rồi gõ địa chỉ email và password, nhấp nút Sign In B7: Chọn tab Hosts/Redirects, nhấp nút Add A Host B8: gõ tên miền cần đăng kí vào ô Host name, phần đuôi tên miền có thể chọn tùy ý, sau đó nhấp nút Add Host 10 Vd: hoangdanh.serveftp.com B9: Hosting sau khi đăng kí thành công sẽ hiển thị như hình bên dưới 3.1.3. Cài đặt phần mềm Ipduc trên máy Server Chuẩn bị: Bạn phải có một địa chỉ Email vẫn còn đang hoạt động được. B1: Chạy file ducsetup.exe [...]... đăng nhập với tên đăng nhập là Sa và mật khẩu bạn đặt như phần trên 34 3.1.5 Restore Database của trường vào SQL Server 2005 B1: Bạn tạo thư mục ở ổ đĩa D và chép tập tin cơ sở dữ liệu của trường vào đó Vd: D:\Quan li diem\htkhang _Sis_ 20032014.bak 35 B2: Nhấp chuột phải vào database chọn Restore database … B3: Trong cửa sổ Restore Dadabase ta thực hiện như hình bên dưới: Mục To database: SIS Đánh dấu... on startup để khi máy server khởi động thì phần mềm Ipduc cũng sẽ khởi động theo 14 B10: Tại hộp thoại No-ip Duc, đánh dấu check vào tên host mà bạn đã tạo như mục trên 3.1.4 Cài đặt và cấu hình SQL Server 2005 B1: Mở thư mục SQL Server 2005, nhấp đúp chuột vào file Setup.exe để tiến hành cài đặt phần mềm 15 B2: Trong hộp thoại End User License Agreement, đánh dấu check vào ô I accept the licensing... năng của Client Components như hình bên dưới B11: Sau khi bật các chức năng của client Components sẽ có dạng như hình bên dưới, sau đó nhấp nút Next 20 B12: Trong hộp thoại Instance Name, đánh dấu chọn vào ô Dafault instance, sau đó nhấp nút Next B13: Trong cửa sổ authentication Mode, đánh dấu chọn vào ô Windows Authentication Mode, sau đó nhấp nút Next 21 B14: Trong hộp thoại Configuration Options, đánh... 11 B3: Đánh dấu chọn vào các ô giống hình bên dưới, sau đó nhấp nút Next B4: Tiếp tục nhấp nút Next B5: Nhấp nút Finish đề hoàn thành quá trình cài đặt chương trình 12 B6: sau khi cài đặt xong, chạy chương trình No-IP DUC B7: Tại hộp thoại No-IP DUC, gõ địa chỉ email và mật khẩu, sau đó nhấp nút OK (Lưu ý: địa chỉ Email phải đang hoạt động) 13 B8: Trong hộp thoại, nhấp vào nút Options B9: Đánh dấu... chọn Enable B22: Tiếp tục nhấp đúp chuột vào TCP/IP 25 B23: Trong hộp thoại TCP/IP Propertices, chọn Tab IP address, tại khung IP1, ta thiết lập như hình bên dưới (Lưu ý: Ip address: ta gõ địa chỉ Ip của máy mà ta thiết lập ban đầu) 26 B24: Tiếp tục nhấp nút Start  All programs  Microsoft SQL Server 2005  Configuration Tools  Sql Server Surface Area Configuration B25: Trong hộp thoại SQL Server . chọn đề tài: Cập nhật thông tin học sinh trực tuyến kết hợp với phần mềm Sis hoặc SisMark của dự án Tin học hóa SGD&ĐT Khánh Hòa. ” 1. Mục đích nghiên cứu - Nhằm cụ thể hóa việc đổi mới. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ứng dụng các giải pháp cập nhật thông tin học sinh trực tuyến thông qua phần mềm Sis hoặc SisMark của dự án tin học hóa SGD&ĐT Khánh Hòa ở trường THPT những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng Giải pháp cập nhật thông tin học sinh trực tuyến kết hợp với phần mềm Sis hoặc SisMark của SGD&ĐT Khánh Hòa ở trường THPT. Việc xác định

Ngày đăng: 16/04/2015, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w