Nghiên cứu ảnh hưởng của than sinh học kết hợp với phân bón đến năng suất của cây lúa và rau bắp cải ở vùng đất cát huyện thạch hà, hà tĩnh

71 25 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của than sinh học kết hợp với phân bón đến năng suất của cây lúa và rau bắp cải ở vùng đất cát huyện thạch hà, hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN BÁ TRUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THAN SINH HỌC KẾT HỢP VỚI PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CÂY LÚA VÀ RAU BẮP CẢI Ở VÙNG ĐẤT CÁT HUYỆN THẠCH HÀ, HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN BÁ TRUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THAN SINH HỌC KẾT HỢP VỚI PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CÂY LÚA VÀ RAU BẮP CẢI Ở VÙNG ĐẤT CÁT HUYỆN THẠCH HÀ, HÀ TĨNH Chuyên ngành Mã số : Khoa học Môi trường : 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGÂN HÀ Hà Nội - Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, học viên xin bày tỏ lịng tri ân kính trọng tới TS Nguyễn Ngân Hà - Bộ môn Tài nguyên Môi trường đất - Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Cô người trực tiếp hướng dẫn học viên suốt trình thực luận văn Học viên xin gửi tới lịng biết ơn sâu sắc ln tạo điều kiện thời gian tài liệu hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để học viên đạt kết nghiên cứu tốt Tiếp theo, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến ThS Lê Xuân Ánh - Phó Bộ mơn Sử dụng đất - Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Người có nhiều hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp quan trọng việc hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn, học viên nhận giúp đỡ, bảo học hỏi nhiều từ anh chị tham gia đề tài BĐKH.03/16-20 thuộc Chương trình“Khoa học cơng nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi truờng giai đoạn 2016 - 2020” Học viên xin cảm ơn giúp đỡ chân thành nhiệt tình Nhân dịp này, học viên xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Bộ môn Sử dụng đất - Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn cách tốt Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình: cha mẹ, anh chị bạn bè, đồng nghiệp sát cánh, giúp đỡ, ủng hộ, động viên chia sẻ khó khăn, thuận lợi vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực luận văn học viên Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Bá Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan than sinh học 1.1.1 Khái niệm than sinh học 1.1.2 Tính chất than sinh học .4 1.1.3 Thành phần hóa học than sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu than sinh học ứng dụng than sinh học sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Trên giới .7 1.2.2 Nghiên cứu nước 10 1.3 Tổng quan đất cát biển Hà Tĩnh .13 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu .15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu .15 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin .15 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 16 2.3.3 Phương pháp sản xuất than sinh học .16 2.3.4 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 18 2.3.5 Phương pháp phân tích mẫu đất trước sau thí nghiệm .20 2.3.6 Phương pháp đánh giá khả tích lũy chất khơ suất trồng 20 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu .23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu .29 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên đất nông nghiệp vùng nghiên cứu 30 3.2 Một số tính chất than sinh học sử dụng cho thí nghiệm đồng ruộng 32 3.3 Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng than sinh học đến số tính chất đất chuyên trồng lúa chuyên trồng rau khu vực nghiên cứu 34 3.3.1 Sự thay đổi tính chất đất trồng lúa 34 3.3.2 Sự thay đổi tính chất đất trồng rau bắp cải 36 3.4 Đánh giá ảnh hưởng than sinh học kết hợp với phân bón đến sinh trưởng suất lúa vùng đất cát biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 38 3.4.1 Ảnh hưởng than sinh học kết hợp phân bón đến sinh trưởng lúa .38 3.4.2 Ảnh hưởng than sinh học kết hợp phân bón đến suất lúa .41 3.5 Đánh giá ảnh hưởng TSH kết hợp với phân bón đến sinh trưởng suất rau bắp cải vùng đất cát biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 45 3.5.1 Ảnh hưởng than sinh học kết hợp phân bón đến sinh trưởng rau bắp cải 45 3.5.2 Ảnh hưởng than sinh học kết hợp phân bón đến suất rau bắp cải 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hàm lượng tro, CHC bay số nguyên tố có mẫu TSH (%) .7 Bảng 1.2 Ảnh hưởng TSH lên sản lượng lúa Thái Nguyên Thanh Hóa 11 Bảng 1.3 Ảnh hưởng TSH lên sản lượng rau Thái Nguyên Thanh Hóa 12 Bảng 2.1 Phương pháp phân tích tiêu 20 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Thạch Hà 30 Bảng 3.2 Một số tính chất than sinh học nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Kết phân tích tính chất đất trước sau thí nghiệm trồng lúa 34 Bảng 3.4 Kết phân tích tính chất đất trước sau thí nghiệm trồng rau bắp cải 36 Bảng 3.5 Ảnh hưởng phân compost - TSH đến khả tích lũy chất khơ lúa thời kỳ sinh trưởng vụ Xuân 2020 (tạ/ha) 38 Bảng 3.6 Ảnh hưởng phân compost - TSH đến khả tích lũy chất khơ lúa thời kỳ sinh trưởng vụ Hè Thu 2020 (tạ/ha) 39 Bảng 3.7 Ảnh hưởng phân Compost - Than sinh học đến suất lúa vụ Xuân năm 2020 (tạ/ha) .42 Bảng 3.8 Ảnh hưởng phân Compost - Than sinh học đến suất lúa vụ Hè Thu năm 2020 (tạ/ha) 43 Bảng 3.9 Ảnh hưởng phân Compost - TSH đến khả tích lũy sinh khối rau bắp cải vụ Đông 2019 Thạch Hà - Hà Tĩnh (kg/m2) 45 Bảng 3.10 Ảnh hưởng phân Compost - TSH đến khả tích lũy sinh khối rau bắp cải vụ Xuân 2020 Thạch Hà - Hà Tĩnh (kg/m2) 45 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân compost - TSH đến suất bắp cải vụ Đông 2019 Thạch Hà - Hà Tĩnh .48 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân Compost - TSH đến suất bắp cải vụ Xuân 2020 Thạch Hà - Hà Tĩnh 48 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo lị đốt ĐK-TR3 17 Hình 3.1 Vị trí huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh 23 Hình 3.2 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2019 32 Hình 3.3 Biểu đồ ảnh hưởng TSH phân bón đến sinh trưởng lúa vụ Xuân 2020 vụ Hè Thu 2020 40 Hình 3.4 Biểu đồ ảnh hưởng TSH phân bón đến sinh trưởng rau bắp cải vụ Đông 2019 vụ Xuân 2020 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CEC Khả trao đổi cation CHC Chất hữu CT Công thức KT-XH Kinh tế - Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn SSA Diện tích bề mặt SXNN Sản xuất nông nghiệp TSH Than sinh học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa rau loại có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, xã hội Có thể nói rằng, sống người khơng thể thiếu lúa, gạo loại rau củ phần ăn hàng ngày Lúa gạo có nhiều tinh bột protein cung cấp lượng cho hoạt động sống thể Bên cạnh đó, loại rau cung cấp phần lớn khoáng chất, vitamin chất dinh dưỡng Trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt địa bàn xã Thạch Liên với diện tích sản xuất 100 vùng chuyên canh truyền thống loại rau ăn lớn huyện Cùng với đó, Thạch Hà huyện có diện tích trồng lúa nước lớn nhì tỉnh với 7.671 Để tăng suất sản lượng, người dân sử dụng biện pháp mở rộng diện tích gieo trồng, biện pháp thâm canh gối vụ nhằm tăng suất hiệu sử dụng đất Tuy nhiên việc thâm canh sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân Việc sử dụng phân bón mà khơng liều lượng thời gian bón gây lãng phí phân bón nhiều, bên cạnh đất cát biển có khả giữ nước dinh dưỡng góp phần làm giảm hiệu sử dụng phân bón đất trồng Việc sử dụng loại vật liệu phù hợp giúp cải tạo đất, giữ chất dinh dưỡng đất, tăng khả giữ ẩm cho đất cát cấp thiết, đặc biệt lúa rau, than sinh học (TSH) loại vật liệu nhiều tiềm năng, dễ sản xuất, dễ sử dụng đáp ứng yêu cầu nêu TSH loại vật liệu nhà khoa học nông nghiệp giới ví loại “vàng đen” ngành nơng nghiệp Thành phần TSH gồm hợp chất bon với oxy hydro phần nhỏ tro vô tạo thành từ khoáng chất Dựa vào kỹ thuật sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào mà TSH ứng dụng cho nhiều ngành khác (Brewer, 2012) [16] TSH có chứa hàm lượng bon cao bền vững lâu dài bón vào đất (Liang cộng sự, 2010) [29] Bón TSH vào đất giúp tăng khả hút giữ nước đất trồng, từ cung cấp lại cho trồng thời gian hạn hán (Brewer, 2012) [16] Diện tích bề mặt lớn TSH làm tăng khả giữ nước tăng dung tích hấp thu cho đất (Steinbeiss cộng sự, 2009) [35] Ở đất, TSH phản ứng với loạt khoáng chất hợp chất hữu nhằm cải thiện tính chất vật lý, hóa học đất, tạo điều kiện thuận lợi cho loại vi sinh vật có lợi phát triển (Joseph cộng sự, 2010) [24] TSH đất làm tăng vi sinh vật có lợi (Anderson cộng sự, 2011) [15], vi sinh vật đất gắn liền với TSH làm tăng khả phân giải chất dinh dưỡng bị cố định đất, làm cho chúng giữ lại sinh khối vi sinh vật (Steinbeiss cộng sự, 2009) [35] Bón TSH làm tăng hàm lượng hữu đất, (Lehmann, 2007 [27]; tăng khả hấp thu dinh dưỡng, hạn chế rửa trơi, giúp cho phân bón hóa học bị nước mang đi, tăng sức sinh trưởng (Nishio, 1996 [32] suất trồng, (Yamato cộng sự, 2006; Chan cộng sự, 2007; Kimetuet cộng sự, 2008) [19] Ở Việt Nam, TSH sử dụng từ sớm Mặc dù trước nông dân Việt Nam chưa sử dụng sản xuất TSH theo công nghệ việc sản xuất sử dụng TSH theo phương pháp truyền thống áp dụng rộng rãi đời sống hàng ngày Tro bếp tạo từ đốt trấu, rơm rạ, củi… để đun nấu với thành phần TSH sử dụng để bón cho mạ, khử mùi nhà vệ sinh, ủ phân chuồng Than hoa sử dụng đun nấu, sưởi ấm, lọc nước Nguyên liệu sản xuất TSH nước ta đa dạng, gồm phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, trấu, thân, lõi ngô, cành, trồng, ) rác nông thôn, phụ phẩm lâm nghiệp (cành, lá, mùn cưa, ) Trong nguồn phụ phẩm từ sản xuất nơng nghiệp lớn chiếm 63% tổng lượng sinh khối, nguồn sinh khối sử dụng không hiệu quả, phần nhỏ làm thức ăn cho đại gia súc, làm chất độn chuồng, vùi lại ruộng sau thu hoạch Một phần lớn bị đốt làm ruộng vừa gây lãng phí nguồn sinh khối bon lớn vừa gây ô nhiễm môi trường Các nghiên cứu ứng dụng TSH nông nghiệp nước ta chủ yếu nghiên cứu nhỏ vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Việc nghiên cứu sản xuất sử dụng TSH vùng duyên hải Miền Trung giúp tận dụng nguồn phế liệu hữu có sẵn vùng nhằm tăng khả giữ ẩm, cải tạo đất, tăng suất trồng, bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp bền vững Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng than sinh học kết hợp với phân bón đến suất lúa rau bắp cải vùng đất cát huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh” thực với mong muốn góp phần hồn thiện nghiên cứu ảnh hưởng TSH việc cải tạo đất cát biển, tăng suất trồng rau bắp cải trồng đất cát biển huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh Sinh trưởng suất chúng vượt trội so với công thức khác vụ Đông vụ Xuân Ảnh hưởng TSH phân chuồng suất bắp cải đất cát biển khu vực nghiên cứu thể rõ Cơng thức bón TSH cho suất bắp cải vụ Đông 23,36 tấn/ha, tăng so với đối chứng 9,6%, vụ Xuân suất bắt cải đạt 23,26 tấn/ha, cao đối chứng 7,8% Bón TSH cho đất chủ yếu cải thiện tính chất vật lý độ chua đất, giúp đất giữ chất dinh dưỡng, giúp trồng sử dụng dinh dưỡng hiệu Vì bón TSH cần phối hợp với loại phân bón khác để tăng cường hiệu lực phân bón Thí nghiệm bón TSH với mức 2,5 tấn/ha cho lúa rau bắp cải cho suất xấp xỉ với bón 10 phân hữu cơ/ha, dó thay phần thay hoàn toàn phân hữu TSH đất cát biển vùng nghiên cứu Những nhận định trình bày phù hợp với số kết nghiên cứu trước Một nghiên cứu trước Quảng Trị Quảng Nam đánh giá ảnh hưởng TSH kết hợp với phân hữu đến suất rau cải ăn cho thấy tác dụng TSH việc làm tăng suất rau Năng suất rau cải bẹ xanh bón TSH bón TSH kết hợp phân hữu tăng lên cao (từ 26 - 65% so với đối chứng); cơng thức bón phối hợp TSH với phân hữu cho suất vượt trội so với cơng thức cịn lại, suất rau cải bẹ xanh cho suất hai điểm nghiên cứu (Triệu Phong - Quảng Trị Thăng Bình - Quảng Nam) tăng so với đối chứng 54 65%, bón TSH phân hữu riêng rẽ suất tăng so với đối chứng từ 26 - 44% [7] Theo kết nghiên cứu khác báo cáo “Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm than sinh học cải thiện độ phì nhiêu đất hướng tới sản xuất nơng nghiệp hữu Việt Nam” Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa năm 2016, cho thấy sử dụng phân NPK TSH làm tăng kích thước trọng lượng hoa súp lơ, từ cho suất cao cơng thức bón phân hóa học Việc sử dụng NPK - TSH làm tăng suất rau súp lơ từ 15,1 - 24,7% so với đối chứng [14] Cũng giống lúa, cơng thức bón phân Compost - TSH rau bắp cải cho suất cao hẳn cơng thức bón cịn lại Như vậy, khẳng định TSH từ phụ phẩm lúa nghiên cứu, đặc biệt ủ kết hợp với phân chuồng trước sử dụng có khả cải thiện tốt độ phì nhiêu đất cát biển nâng cao suất trồng Các kết sở khẳng định TSH 49 phương án lựa chọn có lợi cho việc cải tạo đất cát biển vùng đất bị suy giảm sức sản xuất 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Than sinh học sản xuất từ rơm rạ trộn lẫn với vỏ trấu (tỷ lệ 1:8) sử dụng nghiên cứu có số đặc tính sau: TSH có tính kiềm (pHKCl = 9,07), giá trị CEC cao (13,37 meq/100g) Hàm lượng Ca, Mg mức cao (CaO = 0,67%; MgO = 0,27% TSH giàu hàm lượng nitơ phốt tổng số (Nts = 0,23% P2O5ts = 0,21%, hàm lượng kali tổng số mức trung bình (K2O = 1,47%) TSH có hàm lượng bon hữu cao (OC = 47,33%), yếu tố quan trọng để cải thiện hàm lượng chất hữu đất Việc bón TSH, TSH ủ phân chuồng (Compost - TSH) NPK cho lúa đất cát biển huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh làm tăng không đáng kể giá trị pH, hàm lượng CHC, hàm lượng chất dinh dưỡng NPK dễ tiêu đất; hàm lượng sắt, nhơm linh động đất có xu hướng giảm xuống, hàm lượng chất NPK tổng số, CEC, Ca2+, Mg2+ gần khơng thay đổi Đặc biệt, bón phân Compost - TSH (10% TSH) NPK cải thiện hàm lượng photpho dễ tiêu đất từ mức trung bình (9,47 mg/100g đất) lên giàu (10,05 mg/100g đất) hàm lượng kali dễ tiêu cải thiện từ mức nghèo (7,26 mg/100g đất) lên mức trung bình (9,26 mg/100g đất) Thử nghiệm bón Compost - TSH giúp cải thiện tốt đất cát biển trồng lúa so với thử nghiệm cịn lại Cũng giống lúa, việc bón TSH, TSH ủ phân chuồng (Compost TSH) NPK cho bắp cải đất cát biển huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh làm tăng nhẹ giá trị pH, hàm lượng CHC, hàm lượng NPK tổng số, hàm lượng nitơ, phốt dễ tiêu, CEC, Ca2+, Mg2+ trao đổi đất so với đối chứng Chỉ có hàm lượng kali dễ tiêu cải thiện từ mức nghèo (7,36 mg/100g đất) lên mức trung bình (8,25 mg/100g đất) thử nghiệm sử dụng phân Compost - TSH Sau thí nghiệm trồng cây, hàm lượng sắt, nhơm linh động cơng thức thí nghiệm sử dụng phân chuồng, TSH Compost - TSH giảm so với đối chứng Thử nghiệm bón Compost - TSH giúp cải thiện tốt đất cát biển trồng bắp cải so với thử nghiệm cịn lại Bón Compost - TSH (10% TSH) NPK cho lúa rau bắp cải vùng nghiên cứu cho hiệu cao sinh trưởng suất trồng vụ Xuân vụ Hè Thu: 51 - Đối với lúa, mức độ tích lũy chất khơ q trình sinh trưởng vụ Xuân tăng từ đến 17,4%, vụ Hè Thu tăng từ đến 12,6% so với đối chứng; suất lúa vụ Xuân đạt 72,24 tạ/ha, tăng so với đối chứng 15,1%, suất lúa vụ Hè Thu đạt 68,45 tạ/ha, tăng so với đối chứng 14,2% - Đối với rau bắp cải, mức độ tích lũy sinh khối trình sinh trưởng vụ Đông tăng khoảng 37,5 - 75,2%, vụ Xuân tăng khoảng 33,9 - 65,1% so với đối chứng; suất bắp cải vụ Đông đạt 28,10 tấn/ha tăng 31,8% so với đối chứng, vụ Xuân suất đạt 27,98 tấn/ha tăng 29,7% so với đối chứng Kiến nghị - Khuyến cáo sử dụng công thức bón Compost - TSH (10% TSH) NPK cho lúa rau bắp cải đất cát biển vùng nghiên cứu, với liều lượng bón cải thiện tốt số tính chất đất cho hiệu cao sinh trưởng suất trồng vụ Xuân vụ Hè Thu - Do thí nghiệm triển khai vụ (1 vụ Xuân vụ Hè Thu lúa vụ Đông vụ Xuân rau bắp cải) nên cần có thí nghiệm dài hạn để đánh giá xác vai trị TSH đối việc cải tạo đất sinh trưởng suất trồng - Cần có nghiên cứu cụ thể vai trò TSH việc ủ phân chuồng để đánh giá xác khả hạn chế dinh dưỡng trình ủ - Ngồi lúa rau bắp cải cần có thử nghiệm TSH trồng khác đất cát biển để khuyến cáo cho người dân địa phương 52 DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN X A Le, A H Phạm, Q V Nguyen, T H Tran, T T T Nguyen and B T Nguyen (2020), “Research and produce fertilizer from NPK fertilizer and Biochar for Agricultural production” ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences, VOL 15, NO 1, JANUARY 2020, page 78 - 88 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Mai Thị Lan Anh, S Joseph, Nguyễn Văn Hiền, Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Công Vinh, Ngô Thị Hoan, Phạm Thị Anh (2013), “Đánh giá chất lượng than sinh học sản xuất từ số loại vật liệu hữu phổ biển miền bắc Việt Nam”, Trường Đại học khoa học - ĐH Thái Nguyên, Đại học New South Wale – Australia, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa , Care International Việt Nam, tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 96(08), tr 231-236 Cục thống kê Hà Tĩnh (2019), Niên giám thống kê huyện Thạch Hà năm 2019 Trần Viết Cường (2015), Nghiên cứu ứng dụng than sinh học từ phụ phẩm lúa để cải tạo môi trường đất xám bạc màu, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Viết Cường, Mai Văn Trịnh, Bùi Thị Phương Loan, Trần Đăng Dũng, Nguyễn Thị Hoài Thu (2013), “Ảnh hưởng than sinh học đến suất ngô, lúa số tính chất đất xám huyện Đức Hịa - Long An” Tạp chí Khoa học Đất, Hội Khoa học Đất Việt Nam, số 41, tr 21-24 Nguyễn Mỹ Hoa (2013), Khảo sát khả hấp phụ đạm Biochar điều kiện ủ háo khí, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr 52-59 Vũ Duy Hoàng, Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Biên, Nhữ Thị Hồng Linh (2013), Ảnh hưởng biochar phân bón đến sinh trưởng suất cà chua trồng đất cát - Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 5, tr 603613 Phạm Anh Hùng, Nguyễn Quốc Việt, Lê Xuân Ánh, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Bá Trung, Trần Thị Hồng, Nguyễn Xuân Hải, Phan Thị Thanh Nhàn, Lê Thị Kim Dung (2018), Ảnh hưởng than sinh học đến phát triển trồng đất cát vùng duyên hải miền Trung, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 35 (1), tr.1-9 Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Đỗ Hoàng Sang Lâm Tử Lăng (2015), Khả cố định vi khuẩn phân hủy hoạt chất thuốc trừ sâu Propoxur (paracossus SP P23-7) Biochar, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr 88-94 Hoàng Minh Tâm, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thương (2013), Ảnh hưởng than trấu đến sinh trưởng, phát triển suất lạc trồng đất cát, Hội thảo quốc tế Than sinh học: tiềm sử dụng cho nông nghiệp giảm thiểu biến đổi khí hậu, Hà Nội, 14-15 tháng 11 năm 2013 54 10 Nguyễn Đặng Anh Thi, (2014), Bio-Energy in Vietnam Opportunities and Challenges, at 11 Mai Văn Trịnh, Trần Viết Cường, Bùi Thị Phương Loan, Vũ Dương Quỳnh, Nguyễn Thị Hoài Thu (2012), Nghiên cứu sử dụng rơm rạ sản xuất than sinh học nhằm cải tạo đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Sóc Sơn – Hà Nội, Báo cáo đề tài Khoa học Công nghệ, Sở KHCN thành phố Hà Nội 12 Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Văn Hiền, Mai Thị Lan Anh, Simon Shackley, Joseph Stephen, Vi Văn Nam (2013), Tác dụng tăng suất lúa than sinh học phía Bắc Việt Nam, Hội thảo quốc tế Than sinh học: tiềm sử dụng cho nông nghiệp giảm thiểu biến đổi khí hậu, Hà Nội, 14-15 tháng 11 năm 2013 13 Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Văn Hiền, Stephen Josep, Mai Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Vân, J Lehmann, Lê Xn Ánh, Tống Thị Phú, Nguyễn Đình Thơng (2013), Tính chất ảnh hưởng than sinh học đến suất lúa Thanh Hóa Thái Nguyên, Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 1409-1495 14 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động “Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm than sinh học cải thiện độ phì nhiêu đất hướng tới sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam” thuộc chương trình hỗ trợ nơng nghiệp then chốt tiểu vùng GMS TA 8163 Tài liệu tiếng anh 15 Anderson, C R., Conderon, L M., Clough, T J., Fiers, M., Stewart, A., Hill, R A & Sherlock, R R (2011), Biochar induced soil microbial community change: Implications for biogeochemical cycling of carbon, nitrogen and phosphorus, Pedobiologia, vol 54, pp 309-320 16 Brewer, Catherine Elizabeth (2012), Biochar characterization and engineering, Ph.D 3511366, Iowa State University 17 Bhupinder Pal Singh, David Waters, Lukas Van Zwieten, Adriana Downie, Annette L Cowie, Johannes Lehmann (2009), Biochar in soil for climate change mitigation and adaption In B P Singh, K Y Chan, & A L Cowie (Eds.), Soil health and climate change, vol 29, pp 345-368 18 Chan K Y., Van Zwieten L., Meszaros I., Downie A., and Joseph S (2007), Agronomic values of greenwaste biochar as a soil amendment, Australian Journal of Soil Research, vol 45, pp 629-634 55 19 Chan, K Y., Xu, Z (2009), Biochar Nutrient Properties and Their Enhancement, Biochar for Environmental Management, Science and Technology (Eds Lehmann, J & Joseph, S.), Earthscan 20 Dias B O., Silva C.A., Higashikawa F.S., Roig A., Sanchez-Monedero M.A (2009), Use of biochar as bulking agent for the composting of poultry manure: Effect on organic matter degradation and humification, Bioresource Technology, vol 101, pp 1239-1246 21 Downie, A, Crosky, A, Munroe, P (2009), Physical properties of biochar, Lehmann J and Joseph, S (Eds.), Biochar for environmental management: Science and Technology, London, Earthscan 22 Elmer, Wade, Jason C White and Joseph J Pignatello, Im-pact of Biochar Addition to Soil on the Bioavailability of Chemicals Important in Agriculture, Rep New Haven: University of Connecticut, 2009 Print 23 Glaser, B., Guggenberger, G., Zech, W (2002), “Genetics of themosensitive genic male sterility in Rice”, Euphytica, vol 88, pp 1-7 24 Joseph, S.D., Camps-Arbestain, M., Lin, Y., Munroe, P., Chia, C.H., Hook, J., van Zwieten, L., Kimber, S., Cowie, A., Singh, B.P., Lehmann, J., Foidl, N., Smernik, R.J., Amonette, J.E., (2010), An investigation into the reactions of biochar in soil, Australian Journal of Soil Research, vol 48, pp 501-515 25 Kishimoto S, Sugiura G (1985), Charcoal as a soil conditioner, Paper presented at the symposium on forest products research, international achievements for the future, CSIR Conference Centre, Pretoria, Republic of South Africa, vol 5, pp 12-33 26 Koib, S (2007), Understanding the mechanisms by which a manure-based charcoal product affects microbial biomass and activity (doctoral dissertation), University of Wisconsin 27 Lehmann, J 2007, Bio-energy in the black, Frontiers in Ecology and the Environment, vol 5, pp 381-387 28 Lehmann, Johannes, John Gaunt, and Marco Rondon (2006), “Biochar Sequestradion In Terrestrial Ecosystems”, E.G Neves, R.N Bartone, J.B Petersen & M.J 29 Liang, B Lehmann, J, Sohi, SP, Thies, JE, O’Beill, B, Trujillo, L, Gaunt, J, Solomon, D, Grossman, J, Neves, EG, Luizão, FJ (2010), Black carbon affects the cycling of non-black carbon in soil, Orgnic Geochemistry, vol 41, pp 206-213 30 Luo, L., Lou, L P., Cui, X Y., Wu, B B., Hou, J., Xun, B., Xu, X H., Chen, Y X (2011), “Sorption and desorption of pentachlorophenol to black carbon of three different origins”, Journal of Hazardous Materials, vol 185, pp 639-646 56 31 Mbagwu, J S S., Piccolo, A (1997), Effects of humic substances from oxidized coal on soil chemical properties and maize yield In: Drozl J., Gonet S S,, Senesi N., Weber J (eds) The role of humic substances in the ecosystems and in environmental protection, IHSS, Polish Society of Humic Substances, Wroclaw, Poland, pp 921-925 32 Nishio, M (1996), Microbial Fertilizers in Japan, Retrieved from: www.agnet.org/library/eb/430 33 N Sai Bhaskar Reddy, Teddy, Terra Preta Signatures in India (2008), ScienceDaily (2006), Amazonian Terra Preta Can Transform Poor Soil Into Fertile 34 Sohi, S P., Krull, E., Lopez-Capel, E., Bol, R (2010), “A review of biochar and its use and function in soil”, Advances in Agronomy, vol 105, pp 47-82 35 Steinbeiss, S., Gleixner, G & Antonietti, M 2009, Effect of biochar amendment on soil carbon balance and soil microbial activity, Soil Biology and Biochemistry, vol 41, pp 1301-1310 36 Tryon, E H (1948), “Effect of charcoal on certain physical, chemical, and biological properties of forest soils”, Ecological Monographs, vol 18, pp 81115 37 Verheijen, F G A., Jeffery, S., Bastos, A C., Velde, M Van der, Diafas, I (2010), Biochar application to soil – A critical scientific review of effects on soil properties, processes and function, European Communities, Luxembourg 38 Warnock, D.D., Lehmann, J., kuyper, T.W and Rilling, M.C (2007), Mycorrhyzal responses to biochar in soil - concepts and mechanisms, Plant and Soil 300 39 Xiaoyun Xu, Xinde Cao, Ling Zhao (2013), “Comparison of rice husk – and dairy manure - derived biochars for simultaneously removing heavy metals from aqueous solutions: Role of mineral components in biochars”, Chemosphere, vol 92, pp 955-961 40 Xincal Chen, Guangcun Chen, Linggui Chen, Yingxu Chen, Johannes Lehmann, Murraay B McBride, Anthony (2011), “Adsorption of copper and zinc by biochars produced from pyrolysis of hardwood and corn straw in aqueous solution”, Bioresource Technology, pp.8877-8884 41 Yuan, J.H., Xu, R K & Zhang, H (2011), The forms of alkalis in the biochar produced from crop residues at different temperatures, Bioresource Technology, vol 102, pp 3488-3497 57 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC 01 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ ĐIỂM ĐIỀU TRA, LẤY MẪU ĐẤT PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI THÍ NGHIỆM Hình ảnh lị đốt ĐK-TR3 Q trình đốt ngun liệu Chuẩn bị phân bón theo cơng thức thí nghiệm Triển khai thí nghiệm ảnh hưởng than sinh học kết hợp với phân bón đến sinh trưởng suất lúa Triển khai thí nghiệm ảnh hưởng than sinh học kết hợp với phân bón đến sinh trưởng suất rau bắp cải ... Đánh giá ảnh hưởng than sinh học kết hợp với phân bón đến sinh trưởng suất lúa vùng đất cát biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 3.4.1 Ảnh hưởng than sinh học kết hợp phân bón đến sinh trưởng lúa Q... giá ảnh hưởng than sinh học kết hợp với phân bón đến sinh trưởng suất lúa vùng đất cát biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 38 3.4.1 Ảnh hưởng than sinh học kết hợp phân bón đến sinh. .. tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng than sinh học kết hợp với phân bón đến suất lúa rau bắp cải vùng đất cát huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh? ?? thực với mong muốn góp phần hồn thiện nghiên cứu ảnh hưởng TSH việc cải

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan