1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm hình sự của kiểm sát viên”

28 513 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 557 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: “ Hoạt động chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm hình sự của Kiểm sát viên” Địa điểm thực tập: VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN LỘC HÀ Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Đức MSSV: 1055021984 Lớp: 51B3 Chính trị – Luật Vinh, tháng 4 năm 2014 1 MỤC LỤC A. Mở đầu: 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: 6 3. Phạm vi nghiên cứu 6 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Bố cục đề tài 6 B. Nội dung báo cáo 7 Chương I: Nghiên cứu hồ sơ vụ án 7 1.1. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án 7 1.2. Nghiên cứu các thủ tục tố tụng của hồ sơ vụ án 11 1.3. Xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ, gặp bị cáo, thủ tục rút gọn và nghiên cứu hồ sơ vụ án do Viện kiểm sát cấp trên tiến hành quyền công tố và kiểm sát điều tra 12 1.4. Trường hợp tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung 13 1.5. Kiểm sát việc chuẩn bị xét xử của tòa án 15 1.5.1. Kiểm sát thời hạn chuẩn bị xét xử 15 1.5.2. Kiểm sát việc áp dụng thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn 16 1.5.3. Kiểm sát quyết định đưa vụ án ra xét xử 16 1.5.4. Kiểm sát việc tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án 17 1.5.5. Kiểm sát việc giao quyết định của tòa án…………………… 18 Chương II: Báo cáo với lãnh đạo viện 2.1. Nội dung báo cáo……………………………………………………18 2.1.1 Về hình thức……………………………………………………… 18 2.1.2 Về nội dung……………………………………………………… 18 2.1.3 Đề xuất áp dụng pháp luật…………………………………………19 2 2.1.4 Đề xuất đường lối giải quyết vụ án……………………………… 19 2.2 Rút truy tố trước khi mở phiên tòa………………………………… 21 Chương III: Xây dựng đề cương xét hỏi, luận tội, tranh luận tại phiên tòa… 22 3.1.Xây dựng đề cương xét hỏi………………………………………… 22 3.2. Xây dựng bản thảo luận tội………………………………………….23 3.3. Cơ cấu của luận tội…………………… ……………………… 24 Chương IV: Dự kiến những vấn đề cần tranh luận tại phiên tòa…………….27 C. Kết luận …………………………………………………………………… 28 D. Tài liệu tham khảo …………………………………………………………33 3 A. M U 1. Lớ do chn ti: Vin kim sỏt nhõn dõn (VKSND) núi chung, VKSND huyn Lc H núi riờng cú chc nng thc hnh quyn cụng t v kim sỏt cỏc hot ng t phỏp trờn a bn theo quy nh ca Hin phỏp v phỏp lut. VKSND huyn Lc H cú tr s t xó Thch Bng - huyn Lc H tnh H Tnh, vi c cu t chc gm 1 Vin trng, 2 phú vin trng v 09 cỏn b, Kim sỏt viờn cụng tỏc ti cỏc b phn nghip v nh: Hỡnh s; dõn s; thi hnh ỏn hỡnh s, thi hnh ỏn dõn s, vn phũng, khiu t Viện KSND huyện Lộc Hà đợc thành lập tháng 3/2007( quyết định số: 09/ QĐ- VKS TC ngày 16/3/2007 của Viện KSND Tối cao).Đến tháng 8/2007 mới chính thức đợc các liên ngành cấp tỉnh giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ. Trong phm vi chc nng ca mỡnh, VKSND huyn Lc H cú nhim v gúp phn bo v phỏp ch xó hi ch ngha, bo v ch xó hi ch ngha v quyn lm ch ca nhõn dõn, bo v ti sn ca Nh nc, ca tp th, bo v tớnh mng, sc kho, ti sn, t do, danh d v nhõn phm ca cụng dõn, bo m mi hnh vi xõm phm li ớch ca Nh nc, ca tp th, quyn v li ớch hp phỏp ca cụng dõn u phi c x lý theo phỏp lut. Trong nhng nm qua tỡnh hỡnh phm ti trờn a bn huyn Lc H din bin ht sc phc tp; cỏc loi ti phm v xõm phm quyn s hu; sc khe, ti phm v ma tỳy din ra thng xuyờn v cú chiu hng gia tng ũi hi liờn ngnh t phỏp huyn Lc H cn cú s phi hp cht ch gii quyt tt nhim v ca mỡnh, bo v trt t an ton xó hi. Chc nng, nhim v ca VKSND huyn Lc H c thc hin thụng qua nhng cụng tỏc sau õy: 1. Thc hnh quyn cụng t v kim sỏt vic tuõn theo phỏp lut trong vic iu tra cỏc v ỏn hỡnh s ca cỏc c quan iu tra thuc Cụng an huyn v cỏc c quan khỏc c giao nhim v tin hnh mt s hot ng iu tra nh: B i Biờn phũng, Hi quan, Kim lõm trờn a bn huyn; 4 2. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự của Toà án nhân dân huyện; 3. Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật của Toà án nhân dân huyện; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhân dân huyện; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù. 4. VKSND huyện có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về các hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp theo quy định của pháp luật. Có trách nhiệm tiếp nhận các tin báo, tố giác về tội phạm do các cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân chuyển đến. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan tiến hành tố tụng khác của huyện có trách nhiệm phối hợp với VKSND huyện trong việc thực hiện nhiệm vụ này. Khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, VKSND huyện có quyền ra quyết định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các văn bản đó. VKSND huyện có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan Toà án, Công an, Thanh tra, Tư pháp, các cơ quan khác của Nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các đơn vị vũ trang nhân dân ở địa phương để phòng ngừa và chống tội phạm có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minh các loại tội phạm và vi phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp; tuyên truyền, giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; nghiên cứu tội phạm và vi phạm pháp luật. Với điều kiện là một huyện mới thành lập vẫn còn đó những khó khăn nhất định. Tuy nhiên tập thể cán bộ Viện kiểm sát huyện Lộc Hà đã cùng nhau cố gắng thực hiện tốt trách nhiệm được giao được các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và Viện kiểm sát cấp trên đánh giá cao. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: 5 - Nắm vững những công việc mà một Kiểm sát viên phải thực hiện khi chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm hình sự. - Nâng cao năng lực và kỹ năng luận tội, tranh luận, nâng cao trách nhiệm cá nhân trong việc nghiên cứu hồ sơ, báo cáo án và chuẩn bị cho hoạt động tranh tụng tại phiên tòa. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian : Báo cáo tiến hành nghiên cứu hoạt động chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm hình sự của các Kiểm sát viên trong Viện kiểm sát huyện lộc hà. - Về thời gian: Báo cáo phân tích công việc chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm hình sự của các Kiểm sát viên trong giai đoạn 2007-2010. - Về nội dung: Nghiên cứu các hoạt động của một Kiểm sát viên khi tham gia phiên tòa sơ thẩm hình sự, đảm bảo chất lượng công việc của một Kiểm sát viên khi tham gia phiên tòa với tư cách là người thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động xét xử tại phiên tòa. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây: 5. Bố cuc bài báo cáo: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề báo cáo gồm có 4 chương: CHƯƠNG I: Nghiên cứu hồ sơ vụ án CHƯƠNG II: Báo cáo án với Lãnh đạo viện CHƯƠNG III: Xây dựng đề cương xét hỏi, dự thảo luận tội, tranh luận tại phiên tòa CHƯƠNG IV: Dự kiến những vấn đề cần tranh luận tại phiên tòa B. NỘI DUNG BÁO CÁO Chương I: Nghiên cứu hồ sơ vụ án. 1.1.Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án. 6 Nghiên cứu hồ sơ vụ án là nhiệm vụ trọng tâm của Kiểm sát viên khi được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Việc nghiên cứu kỹ hồ sơ, nắm vững nội dung vụ án sẽ bảo đảm cho Kiểm sát viên thực hiện tốt nhiệm vụ tham gia xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa. Nếu không nắm vững hồ sơ, không nắm vững được các chứng cứ buộc tội các tình tiết có liên quan đến vụ án thì khi luận tội và tranh luận không buộc tội được bị cáo hoặc buộc tội bị cáo một cách gượng ép, kém thuyết phục.Không nghiên cứu kỹ hồ sơ trước khi tham gia phiên tòa là việc làm thiếu trách nhiệm và thường dẫn đến tình trạng lúng túng, bị động. Nghiên cứu hồ sơ vụ án đòi hỏi Kiểm sát viên phải có phương pháp nghiên cứu một cách khoa học, có thể sử dụng những phương pháp như: Phương pháp toàn diện; phương pháp hệ thống lôgic; phương pháp so sánh tổng hợp; phương pháp trích cứu hồ sơ Những phương pháp này đòi hỏi các tài liệu có trong hồ sơ vụ án phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, không được phiến diện, chủ quan. Phải biết hệ thống các tài liệu chứng cứ để chứng minh sự kiện phạm tội. Trên cơ sở đó so sánh tổng hợp, xác định các tình tiết khách quan của vụ án, loại trừ những tình tiết không lôgic, mâu thuẫn. Khi nghiên cứu hồ sơ, Kiểm sát viên phải ghi chép, trích cứu những tài liệu quan trọng được sử dụng làm chứng cứ buộc tội. Đối với những lời khai của bị can, bị hại, người làm chứng phải lược ghi những nội dung chính; việc ghi chép này giúp Kiểm sát viên tham gia phiên toà trực tiếp nghiên cứu toàn bộ hồ sơ của vụ án để nắm vững: nội dung vụ án, hành vi phạm tội của các bị cáo; các chứng cứ buộc tội, gỡ tội; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; các yêu cầu về bồi thường thiệt hại hoặc trách nhiệm dân sự (nếu có) trong vụ án; phân tích đánh giá tổng hợp vụ án; áp dụng các điều, khoản của Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự để chuẩn bị thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử tại phiên toà. Việc ghi chép này giúp Kiểm sát viên củng cố và nắm chắc thêm nội dung của vụ án và là cơ sở đấu tranh với bị cáo khi họ có thái độ khai báo không 7 thành khẩn, quanh co chối tội tại phiên tòa. Tài liệu ghi chép, cần phải sắp xếp khoa học theo từng tập, có viện dẫn bút lục trong hồ sơ để dễ tìm khi cần thiết. Tránh tình trạng không ghi chép, chỉ sao chụp (photocoppy) lại các văn bản lời khai, vì như vậy sẽ dẫn đến thiếu chủ động, lúng túng; nhất là khi gặp bị cáo hoặc luật sư đưa ra những lý lẽ trái ngược với lời buộc tội của Kiểm sát viên. Đối với những chứng cứ quan trọng như Biên bản khám nghiệm hiện trường, kết luận giám định v.v cần phải sao chép, photocoppy đẻ sử dụng tại phiên tòa, vì những tài liệu này khi viện dẫn cần phải chính xác. Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án đẻ chuẩn bị cho việc thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, Kiểm sát hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên phải trích cứu đầy đủ, trung thực lời khai của bị can, của những người tham gia tố tụng và các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ án. Kiểm sát viên phải nghiên cứu toàn diện vụ án. Các tài liệu, chứng cứ (buộc tội hoặc gỡ tội) đều có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Do vậy, không thể xem xét các tài liệu một cách biệt lập, tách rời. Kiểm sát viên cần phân loại tài liệu theo tập (nhóm) hợp lý phù hợp với chủ đề nghiên cứu theo một trật tự nhất định. Kiểm sát viên cần hệ thống các tài liệu, chứng cứ chứng minh các sự kiện phạm tội, qua đó bằng hoạt động tư duy có thể dựng lại được toàn bộ vụ án diễn ra trong thực tiễn. Thông thường có thể phân thành các tập: Tập về thủ tục tố tụng; tập về kết quả khám nghiệm; tập về ý kiến của những nhà chuyên môn, kỹ thuật; tập về biên bản ghi lời khai; các tài liệu kết thúc điều tra; các tài liệu về nhân thân bị can; các tài liệu về thu giữ vật chứng, kê biên… Hồ sơ vụ án gồm nhiều tài liệu như các tài liệu về lời khai của bị can, người bị hại, người làm chứng, biên bản khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi v.v. trong đó có tài liệu mâu thuẫn với nhau như các lời khai của người làm chứng mâu thuẫn với các lời khai của bị can hoặc lời khai của bị can mâu thuẫn với các tài liệu khác như biên bản khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi v.v Khi nghiên cứu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên cần đối chiếu, so sánh để loại trừ những nội dung không hợp lý, chắt lọc các nội dung hợp lý để phân tích, đánh giá một cách tổng hợp về các tình tiết 8 của vụ án. Điều đó đòi hỏi Kiểm sát viên không những nghiên cứu một cách toàn diện, mà còn phải so sánh, tổng hợp để xác định các tình tiết có thực của vụ án, loại trừ những tình tiết không có thực của vụ án. Kiểm sát viên có thể kiểm tra các tài liệu, chứng cứ trong các trường hợp cần thiết, nhằm xác định rõ các mâu thuẫn mà qua nghiên cứu hồ sơ Kiểm sát viên đã phát hiện được. Để có quan điểm đánh giá chính xác về vụ án và trên cơ sở đó có biện pháp xử lý vụ án đúng với các quy định của pháp luật, Kiểm sát viên cần tổng hợp, phân tích, đánh giá về vụ án. Khi tổng hợp đánh giá cần chú ý các nội dung sau: - Đánh giá khái quát về thời gian, địa điểm xảy ra tội phạm, diễn biến hành vi phạm tội của các bị can, mục đích, động cơ phạm tội, hậu quả của của hành vi phạm tội. Trên cơ sở hồ sơ vụ án, bản kết luận điều tra và các tài liệu khác, Kiểm sát viên cần tổng hợp, đánh giá, phân tích toàn bộ vụ án, tiến hành hệ thống các chứng cứ buộc tội và các chứng cứ gỡ tội. - Các chứng cứ buộc tội gồm có lời khai nhận tội của bị can, lời khai người làm chứng về các tình tiết liên quan đến hành vi của bị can, nhân thân bị can, biên bản phạm pháp quả tang, vật chứng, giám định chuyên môn, giám định pháp y, kết quả xác minh của Cơ quan điều tra và của Kiểm sát viên… có giá trị chứng minh hành vi của bị can là hành vi phạm tội. Đây là các căn cứ hết sức quan trọng khẳng định tính có căn cứ của hành vi phạm tội của bị can, đồng thời, đây là cơ sở pháp lý để Kiểm sát viên tiến hành tranh luận, đối đáp với bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác. - Các chứng cứ gỡ tội là các chứng cứ chứng minh bị can không phạm tội hoặc phạm tội nhẹ hơn so với tội phạm đã bị khởi tố, điều tra. Ngoài ra, chứng cứ gỡ tội còn thể hiện các tài liệu đã thu thập có nhiều mâu thuẫn, nhưng không được giải quyết, như các lời khai của bị can, người làm chứng mâu thuẫn với nhau, hoặc lời khai đó không phù hợp với hiện trường. Kiểm sát viên phải hệ thống và nắm chắc các mâu thuẫn này để giải quyết. 9 - Kiểm sát viên phải tổng hợp các tài liệu có trong hồ sơ vụ án để khẳng định các nội dung cơ bản như: Vụ án có bao nhiêu bị can hành vi của các bị can phạm tội gì, cần áp dụng điểm, khoản, điều nào của BLHS, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, các chứng cứ buộc tội, các chứng cứ gỡ tội. Trên cơ sở đó, đề xuất xử lý vụ án theo theo quy định tại khoản 1 Điều 166 BLTTHS. - Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử những vụ án trọng điểm, phức tạp của Viện kiểm sát cấp huyện, thì Viện kiểm sát cấp huyện phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp tỉnh; những vụ án trọng điểm, phức tạp của Viện kiểm sát cấp tỉnh thì Viện kiểm sát cấp tỉnh phải báo cáo Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án hình sự hoặc Viện thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm khu vực biết để cử Kiểm sát viên theo dõi, nghiên cứu nắm vững hồ sơ vụ án nhằm phục vụ cho công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử. - Khi cần thiết Kiểm sát viên đến xem xét tại chỗ đối với những vật chứng không thể đưa đến phiên toà được; xem xét nơi xảy ra tội phạm hoặc những địa điểm khác có liên quan đến vụ án; gặp bị cáo để hỏi cung đối với những trường hợp: Vụ án có bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất, vụ án có bị cáo mà Kiểm sát viên đề nghị xử phạt tù chung thân hoặc tử hình, lời khai của các bị cáo trong vụ án có mâu thuẫn, bị cáo kêu oan hoặc những trường hợp Viện kiểm sát thấy cần thiết. - Trong trường hợp cần thiết, Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo Viện tổ chức thực nghiệm điều tra bằng cách cho dựng lại hiện trường diễn lại hành vi, tình huống. Khi thấy cần có thể đo đạc, chụp ảnh, ghi hình, vẽ sơ đồ. Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án để chuẩn bị cho việc thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử,Kiểm sát viên phải đặc biệt chú ý phát hiện những thiếu sót, những mâu thuẫn trong các lời khai, các tài liệu buộc tội, gỡ tội đẻ có biện pháp khắc phục kịp thời. Đối với những vụ án có bị can là người chưa thành niên phạm tội, người có nhược điểm về thể chất hoặc tinh thần, có bị can bị truy tố về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình,cần kiểm tra xem Cơ quan 10 [...]... tại Viện kiểm sát nhân ân huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh, đợc trực tiếp nghiên cứu các hồ sơ vụ án hình sự, tham dự các phiên toà xét xử các vụ án hình sự, đợc sự hớng dẫn về quy trình lập hồ sơ, nghiên cứu tài liệu, trình tự giải quyết vụ án hình sự Bản thân tôi nhận thức đợc tầm quan trọng của khoá thực tập, qua đó tôi đã đúc rút ra cho mình những kinh nghiệm về quá trình xử lý giải quyết án hình sự đặc... đặc biệt là hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm của kiểm sát viên (khó viết quá chú ơi Chú tìm hiểu thêm tài liệu trên mạng nha Anh nhận xét chung nì: chú nên kiểm tra kỹ lại về đề tài chứ anh thấy không ổn lắm; những vấn đề chú nêu ra không có số liệu cụ thể anh nghĩ thầy cô không chấp nhận đâu Chú nên căn chỉnh lại văn bản, lỗi chính tả rất nhiều nên đọc lại để chỉnh sữa nha) 27 D TI LIU THAM KHO 28... tam giam chun b xột x khụng c quỏ thi hn chun b xột x quy nh ti iu 176 BLTTHS v ti Mc 2.2 Ngh quyt s 04/2004/NQ-HTP ngy 05/11/2004 ca Hi ng thm phỏn TANDTC i vi b cỏo ang b tm giam m n ngy m phiờn tũa thi hn tm giam ó ht, nu xột thy cn thit tip tc tm giam hon thnh vic xột x thỡ Tũa ỏn ra lnh tm giam cho n khi kt thỳc phiờn tũa Kim sỏt viờn phi phỏt hin v kin ngh kp thi cỏc trng hp quỏ hn tm giam... xột x phi cú y cỏc ni dung theo iu 178 BLTTHS Trong ú chỳ ý n: + Thnh phn Hi ng xột x, danh sỏch nhng ngi tham gia t tng c triu tp n phiờn to + S tham gia phiờn to ca ngi giỏm h cho ngi cha thnh niờn; lut s; ngi bo cha trong cỏc v ỏn theo quy nh ca im a, im b khon 2 iu 57 BLTTHS 16 + S tham gia ca nhng ngi m li khai ca h cú giỏ tr chng minh ti phiờn to, nh nhõn chng, b hi nu nhng ngi ú vng mt thỡ... Tũa 3.1 Xõy dng cng xột hi 21 Trc khi tham gia phiờn to, Kim sỏt viờn phi d tho cng xột hi v nhng ni dung cn lm rừ ti phiờn to nh: Hi v hnh vi phm ti, thi gian, a im, ng c, mc ớch, hu qu, cụng c, phng tin phm ti, th on phm ti D kin nhng tỡnh hung, din bin cú th xy ra ti phiờn to nh thỏi tõm lý ca b cỏo, kh nng phn cung ca b cỏo, thay i li khai ca nhng ngi tham gia t tng D kin nhng ti liu, chng c a... 1.5.5 Kim sỏt vic giao quyt nh ca To ỏn: Kim sỏt viờn kim sỏt vic giao quyt nh ca Tũa ỏn theo quy nh ti iu 182 BLTTHS; 17 kim sỏt vic To ỏn giao cỏc quyt nh thỡ Kim sỏt viờn sau khi nhn c cỏc quyt nh ny cn yờu cu To ỏn gi cho nhng ngi khỏc theo quy nh, thụng qua hot ng kim sỏt phn th tc ti phiờn to hoc khiu ni ca ngi bo cha, b can, b cỏo phỏt hin cỏc vi phm ca Thm phỏn, Th ký trong vic giao cỏc quyt... trỳ, ngh nghip, trỡnh vn hoỏ, thnh phn xó hi, quan h gia ỡnh, nhng c im c bn thuc v nhõn thõn nh tin ỏn, tin s ca b can, ngy b tm gi, tm giam (nu cú) Ngoi ra, bỏo cỏo cng ghi y v cỏc thụng tin ca ngi b hi, b n dõn s, nguyờn n dõn s, ngi cú quyn li ngha v liờn quan, ngi i din hp phỏp 2.1.2 V ni dung Bỏo cỏo ỏn phi nờu túm tt ni dung v ỏn, c th l: thi gian, a im, hon cnh ni phm ti Din bin ca hnh vi phm... nhiu b can trong s cỏc b can ca v ỏn) thỡ phi tip tc lp cỏo trng truy t cỏc b can cũn li Vic thay i ni dung quyt nh truy t u phi thụng bỏo cho b can, nhng ngi tham gia t tng - i vi v ỏn do Vin kim sỏt cp trờn thc hnh quyn cụng t, kim sỏt iu tra v giao cho Vin kim sỏt cp di thc hnh quyn cụng t, kim sỏt xột x s thm nu phỏt hin cú cn c tr h s iu tra b sung thỡ Kim sỏt viờn bỏo cỏo Lónh o vin cú ý kin trao... vic giao cỏc quyt nh cú kin ngh kp thi vi Chỏnh ỏn Chng 2: Bỏo cỏo ỏn vi lónh o vin Cn c im g khon 2 iu 36 B lut TTHS, thỡ vic truy t b can trc To ỏn do Vin trng Vin kim sỏt quyt nh Vỡ vy, trc khi tham gia phiờn to xột x Kim sỏt viờn v lónh o n v phi bỏo cỏo lónh o Vin v vic gii quyt v ỏn 2.1 Ni dung bỏo cỏo 2.1.1 V hỡnh thc Vn bn bỏo cỏo ỏn phi ghi rừ ngy, thỏng, nm bỏo cỏo ỏn, ngi bỏo cỏo ỏn phi... phi yờu cu Thm phỏn chuyn ngay cho Vin kim sỏt quyt nh gia hn thi hn chun b xột x 1.5.2 Kim sỏt vic ỏp dng thay i hoc hu b bin phỏp ngn chn i vi cỏc quyt nh ỏp dng, thay i hoc hu b bin phỏp ngn chn thỡ Kim sỏt viờn phi kim sỏt tớnh hp phỏp ca cỏc quyt nh ny vi cỏc yờu cu sau: + Cn c iu 177 BLTTHS thỡ vic ỏp dng, thay i hoc hu b bin phỏp ngn chn tm giam phi do Chỏnh ỏn hoc Phú Chỏnh ỏn thc hin; cỏc bin . và chuẩn bị cho hoạt động tranh tụng tại phiên tòa. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian : Báo cáo tiến hành nghiên cứu hoạt động chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm hình sự của các Kiểm sát. nội dung: Nghiên cứu các hoạt động của một Kiểm sát viên khi tham gia phiên tòa sơ thẩm hình sự, đảm bảo chất lượng công việc của một Kiểm sát viên khi tham gia phiên tòa với tư cách là người. Kiểm sát viên trong Viện kiểm sát huyện lộc hà. - Về thời gian: Báo cáo phân tích công việc chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm hình sự của các Kiểm sát viên trong giai đoạn 2007-2010. - Về

Ngày đăng: 16/04/2015, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w