GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH SÀI GÒN (BIDV-SG).doc

15 4.1K 48
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH SÀI GÒN (BIDV-SG).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH SÀI GÒN (BIDV-SG)

Trang 2

1.1 Ngân hàng đầu t & Phát triển Việt Nam

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển BIDV:

Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam (viết tắt là BIDV) là một trong bốn Ngân hàng thơng mại lớn nhất Việt Nam đợc hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt, đợc tổ chức hoạt động theo mô hình tổng công ty nhà nớc BIDV đợc thành lập ngày 26/04/1957 của thông t Chính phủ Trong quá trình hoạt động và trởng thành, Ngân hàng đợc mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nớc.

Thời kỳ từ 1957 1980:

Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam tiền thân của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam đợc thành lập trực thuộc bộ tài chính với quy mô ban đầu nhỏ bé gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ

Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội.

Thời kỳ 1981 1989:

Ngày 26/4/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam.

Nhiệmvụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu t và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nớc.

Thời kỳ 1990 nay:– * Thời kỳ 1990 – 1994:

Ngày 14/11/1990 Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam đợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam Đây là thời kỳ thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc Do vậy, nhiệm vụ của BIDV đợc thay đổi cơ bản: tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc; huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu t phát triển hoạt động tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu t phát triển.

* Từ ngày 1/1/1995: đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: đợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp nh một NHTM, phục vụ chủ yếu cho đầu t phát triển của đất n-ớc.

* Thời kỳ 1996 đến nay: đợc ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới lớn lên cùng đất nớc”, chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV;

khẳng định đợc vị trí, vai trò trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấy nớc; đợc nhà nớc trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” Năm

2001, BIDV là ngân hàng đầu tiên nhận chứng chỉ ISO 9001 : 2000 và năm 2006 là ngân hàng đầu tiên đợc xếp hạng tín nhiệm chính thức bởi tổ chức Moody’s Năm 2007 BIDV đang có kế hoạch cổ phần hoá và niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán.

Trang 3

Trong quá trình hoạt động 50 năm, BIDV đã đạt đợc rất nhiều thành tích, đặc biệt là:  Danh hiệu anh hùng thời kỳ mới

Huân chơng độc lập hạng nhất, nhì

Huân chơng lao động hạng nhất, nhì, ba

Bằng khen của Thủ tớng chính phủ

Cờ thi đua của Chính phủ

Giải thởng sao vàng đất Việt

10 ngời sử dụng lao động tiêu biểu năm 2005

Thơng hiệu mạnh năm 2005

1.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý:

Hệ thống tổ chức ngân hàng được hỡnh thành và hoàn thiện dần theo mụ hỡnh của một tập đoàn trong tương lai Hiện nay, mụ hỡnh tổ chức của BIDV gồm 04 khối lớn: Khối ngõn hàng thương mại quốc doanh (bao gồm 3 sở giao dịch và cỏc chi nhỏnh trờn toàn quốc); Khối Cụng ty; Khối cỏc đơn vị sự nghiệp; Khối liờn doanh Tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn của toàn hệ thống đạt trờn 9.300 người vừa cú kinh nghiệm, vừa am hiểu cụng nghệ ngõn hàng hiện đại.

Bờn cạnh việc hoạt động đầy đủ cỏc chức năng của một ngõn hàng thương mại được phộp kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tớn dụng, dịch vụ ngõn hàng và phi ngõn hàng, làm ngõn hàng đại lý, phục vụ cỏc dự ỏn từ cỏc nguồn vốn, cỏc tổ chức kinh tế, tài chớnh, tiền tệ trong và ngoài nước, BIDV luụn khẳng định là ngõn hàng chủ lực phục vụ đầu tư phỏt triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho cỏc thành phần kinh tế; là ngõn hàng cú nhiều kinh nghiệm về đầu tư cỏc dự ỏn trọng điểm

Biểu đồ mô hình tổ chức và quản lý dới đây minh hoạ cơ cấu hiện tại của BIDV và các hoạt động kinh doanh cũng nh chức năng giám sát nhất định của BIDV.

Trang 4

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức và quản lý Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam

Giai đoạn hiện nay, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam xỏc định mục tiờu hoạt

động là: Hiệu quả, an toàn, phỏt triển bền vững và hội nhập quốc tế

Trong quan hệ với khỏch hàng, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam luụn nờu cao phương chõm hành động “Hiệu quả kinh doanh của khỏch hàng là mục tiờu hoạt động của BIDV”, quan hệ giữa BIDV và bạn hàng là mối quan hệ “hợp tỏc cựng phỏt triển”, cựng chia sẻ kinh nghiệm, khú khăn, cơ hội kinh doanh với bạn hàng Chớnh vỡ lẽ đú, BIDV luụn lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ khỏch hàng để khụng ngừng nõng cao chất lượng phục vụ, luụn tỡm hiểu để thoả món những nhu cầu ngày một đa dạng của khỏch hàng Với cam kết

“cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng cú chất lượng cao, tiện ớch tốt nhất cho

Ngân hàng liên doanh lào-việtTrụ sở chính tại Vientiane, CHDCNG lào

CT liên doanh quản lý đầu tư BIDV-VP (BVIM)Công ty liên doanh tháp bidv

Trung tâm công nghệ thông tin (BITC)Trung tâm đào tạo (BTC)Công ty cho thuê tài chính (BLC)Công ty cho thuê tài chính II (blcii)

Công ty chứng khoán (bsc)Công ty quản lý nợ và khai thác tài ản

Công ty bảo hiểm bidv (bic)

Phòng kế hoạch nguồn vốnPhòng tài chính kế toán

Trang 5

khỏch hàng”, trong hơn 3 năm trở lại đõy, BIDV luụn được tổ chức BVQI và Quacert chứng nhận cú hệ thống quản lý chất lượng đạt tiờu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000

Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tớn dụng, tiền tệ, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam luụn duy trỡ sự phối hợp, chia xẻ kiến thức, kinh nghiệm với cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng bố bạn trong nước và quốc tế theo tinh thần hợp tỏc phỏt triển cựng cú lợi Là thành viờn tớch cực của cộng đồng, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam luụn quan tõm đến cộng đồng, tham gia tớch cực vào cỏc chương trỡnh xó hội, chương trỡnh từ thiện xoỏ đúi, giảm nghốo, khắc phục thiờn tai, quĩ bảo trợ trẻ em Việt Nam, chương trỡnh kiờn cố hoỏ trường học, quĩ khuyến học, quĩ ủng hộ nạn nhõn chất độc màu da cam…

Luụn coi con người là nhõn tố quyết định mọi thành cụng, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam thực hiện phương chõm “mỗi cỏn bộ BIDV phải là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyờn mụn và phẩm chất đạo đức Vỡ vậy, BIDV luụn đảm bảo những quyền lợi hợp phỏp của người lao động Từ đú, BIDV cũng đó đang và khụng ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động để mọi người đều thấy rằng “BIDV chớnh là ngụi nhà chung” của mỡnh

1.2 Ngân hàng Đầu t & Phát triển chi nhánh Sài Gòn:

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển BIDV-SG:

Tieàn thaõn cuỷa BIDV - Saứi Goứn laứ moọt phoứng giao dũch maứ neàn khaựch haứng, neàn voỏn vaứ caực ủieàu kieọn cụ sụỷ vaọt chaỏt kyừ thuaọt coõng ngheọ ngaõn haứng coứn raỏt khieõm toỏn, ủửụùc thaứnh laọp vaứ chớnh thửực khai trửụng hoaùt ủoọng vaứo ngaứy 22/10/2002 taùi 505 Nguyeón Traừi, Phửụứng 7, Quaọn 5 TP Hoà Chớ Minh Sửù ra ủụứi cuỷa chi nhaựnh laứ bửụực ủoọt phaự cuỷa BIDV, mụỷ ủaàu cho vieọc phaựt trieồn maùnh meừ maùng lửụựi hoaùt ủoọng vaứ tieỏp tuùc hieọn ủaùi ngaõn haứng ủeồ phuùc vuù phaựt trieồn kinh teỏ – xaừ hoọi treõn ủũa baứn TP Hoà Chớ Minh.

Tửứ moọt chi nhaựnh ban ủaàu vụựi bieõn cheỏ chổ coự 40 ngửụứi, ủeỏn nay BIDV - Saứi Goứn coự hụn 130 ngửụứi, trong ủoự: Ban Giaựm ủoỏc coự 3 ngửụứi, soỏ coứn laùi ủửụùc boỏ trớ ụỷ 10 phoứng ban chuyeõn môn vaứ 5 Phoứng giao dũch vụựi maùng lửụựi hoaùt ủoọng ụỷ caực Quaọn 1, 5, 8, 6,11 phuùc vuù ủoỏi tửụùng khaựch haứng chuỷ yeỏu laứ caực doanh nghieọp vửứa vaứ nhoỷ, caực doanh nhaõn, ngửụứi daõn, ủaởc bieọt laứ coọng ủoàng daõn cử ngửụứi Hoa soỏng ụỷ khu vửùc quaọn 5.

Cuứng vụựi sửù hoó trụù tớch cửùc cuỷa BIDV treõn cụ sụỷ neàn taỷng coõng ngheọ cuỷa dửù aựn hieọn ủaùi hoaự, BIDV - Saứi Goứn luôn phấn đấu nhaốm naõng cao chaỏt lửụùng phuùc vuù vụựi muùc tieõu mang laùi cho khaựch haứng ngaứy caứng nhieàu tieọn ớch vụựi chaỏt lửụùng toỏt nhaỏt, tửứng bửụực chuaồn bũ cho vieọc hoọi nhaọp kinh teỏ trong khu vửùc vaứ treõn theỏ giụựi BIDV - Saứi Goứn vaón tieỏp tuùc hửụựng veà moọt chieỏn lửụùc phaựt trieồn beàn laõu treõn neàn taỷng con ngửụứi vaứ coõng ngheọ phuứ hụùp vụựi ủũnh hửụựng chung cuỷa BIDV nhaốm bửụực vaứo tieỏn trỡnh toaứn caàu hoaự vaứ hoọi nhaọp kinh teỏ, thửùc hieọn ửụực mụ trụỷ thaứnh ngaõn haứng taàm cụừ cuỷa khu vửùc ẹoõng Nam AÙ.

1.2.2 Sơ đồ tổ chức:

Phòng kế hoạch nguồn vốnPhòng tài chính kế toán

Trang 6

Hiện nay, Ngân hàng Đầu t & Phát triển chi nhánh Sài Gòn có trụ sở chính ở 505 Nguyễn Trãi Q5 TPHCM và 5 phòng giao dịch nằm trong thành phố:

- Phòng giao dịch Phú Lâm : 411 Kinh Dơng Vơng Q6 - Phòng giao dịch Kỳ Hoà : 295 An Dơng Vơng Q5 - Phòng giao dịch Đầm Sen : 109 Ông ích Khiêm Q11 - Phòng giao dịch Hàm Nghi : 99 Hàm Nghi Q1

Và tại hội sở chi nhánh đợc chia thành 10 phòng chính:

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Sài Gòn

1.2.3 Chức năng của các phòng ban:

1.2.2.1 Phòng tín dụng: Bộ phận tín dụng doanh nghiệp

* Nhóm quan hệ trực tiếp với khách hàng:

Trang 7

- Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng: tiếp thị tất cả các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng (tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ khác) đối với khách hàng là doanh nghiệp, trực tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.

- Nhận hồ sơ; kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các Ban, phòng liên quan để thực hiện theo chức năng.

- Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ; đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay; tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan.

- Quyết định trong hạn mức đợc giao hoặc đợc trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợ thơng mại.

- Quản lý hậu giải ngân (kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách hàng; Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay; thờng xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ.

- Duy trì và nâng cao chất lợng của nền khách hàng - Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng.

- Chăm sóc toàn diện khách hàng, tiếp nhận yêu cầu về tất cả dịch vụ ngân hàng của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan giải quyết nhằm thoả mãn tối u nhu cầu của khách hàng - Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng Thẩm định và Quản lý tín dụng; tham gia xây dung chính sách tín dụng.

- Lập các báo cáo về tín dụng theo quy định.

- Thực hiện các nghiệm vụ khác đợc Giám đốc phân công * Nhóm tác nghiệp (gián tiếp):

Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay:

- Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và mở tài khoản tiền vay - Nắm đợc các dữ liệu về khoản cho vay và hạn mức.

- Thiết lập các thông tin về khách hàng.

- Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ thống chơng trình phần mềm ứng dụng - Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch đợc nhập vào hệ thống chơng trình ứng dụng của ngân hàng.

- Đảm bảo các cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay và các khoản vay trong hệ thống luôn chính xác cập nhật.

- Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hớng dẫn nội bộ về quản trị tác nghiệp các khoản cho vay.

- Thực hiện việc lu giữ các hồ sơ tín dụng.

Trang 8

- Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ của Chi nhánh, của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

Trang 9

 Bộ phận tín dụng cá nhân:

Thực hiện các chức năng nhiệm vụ nh Bộ phận tín dụng doanh nghiệp đối với khách hàng là các nhân (bao gồm cả cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, chứng từ có giá )…

1.2.2.2 Phòng Dịch vụ khách hàng cá nhân:

Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân nh sau: - Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân đợc duyệt;

- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.

- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệ của khách hàng - Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng cá nhân theo thẩm quyền đợc Giám đốc giao.

- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng cho khách… hàng.

- Tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng

- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng

- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.

1.2.2.3 Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp:

Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức khác, nh sau:

- Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã đựơc phê duyệt, thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thơng mại phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng; Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn của khách hàng; Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các ngân hàng nớc ngoài.

- Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơ giải ngân đợc duyệt.

- Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.

- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệ của khách hàng; - Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng;

- Thực hiện các giao dịch mua ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng doanh nghiệp theo quy định và chính sách kinh đồng ngoại tệ của giám đốc;

- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng

- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng;

- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.

1.2.2.4 Phòng Tiền tệ Kho quỹ:

Trang 10

Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ: Quản lý quỹ nghiệp vụ của chi nhánh; thu-chi tiền mặt; Quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý; Quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố; thực hiện xuất-nhập tiền mặt để đảm bảo thanh khảon tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng…

1.2.2.5 Phòng Thẩm định Quản lý tín dụng:

- Thu thập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

- Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh (trung, dài han) và các khoản tín dụng ngắn hạn v-ợt mức phán quyết của trởng phòng tín dụng; tham gia ý kiến về quyết định cấp tín dụng đối với các dự án trung, dài hạn và các khoản tín dụng ngắn hạn vợt mức phán quyết của Trởng phòng tín dụng.

- Thẩm định các đề xuất về hạn mức tín dụng và giới hạn cho vay đối với tong khách hàng - Thẩm định đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay

- Giám sát chất lợng khách hàng xếp loại rủi ro tín dụng cua khách hàng vay và đánh giá phân loại, xếp loại khách hàng doanh nghiệp.

- Định kỳ kiểm soát Phòng tín dụng trong việc giải ngân vốn vay và kiểm tra, theo dõi sử dụng vốn vay của khách hàng.

- Quản lý / kiểm soát hạn mức tín dụng cho từng khách hàng và của toàn bộ Chi nhánh; - Kiểm soát / giám sát các khoản vợt hạn mức, việc trả nợ, giá trị các tài sản đảm bảo và các khoản vay đã đến hạn / hết hạn.

- Theo dõi tổng hợp hoạt động tín dụng tại Chi nhánh.

- Phân tích hoạt động các ngành kinh tế, cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng, đầu mối tham mu xây dựng các chính sách tín dụng.

- Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối trực tiếp quản lý và báo cáo, tham mu xử lý nợ xấu.

1.2.2.6 Phòng Kế hoạch Nguồn vốn:

Nhiệm vụ Kế hoạch tổng hợp:

- Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng, phân tích môi trờng kinh doanh; xây dựng chiến lợc kinh doanh, các chính sách kinh doanh, chính sách Marketing, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn

- Lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh (5 năm, 3 năm và hàng năm), xây dựng chơng trình hành động (năm, quý, tháng) để thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.

- Tham mu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh;

- Đầu mối tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất về các thông tin phản hồi của khách hàng; - Tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kinh tế, phòng ngừa rủi ro;

Ngày đăng: 19/09/2012, 17:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức và quản lý Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH SÀI GÒN (BIDV-SG).doc

Hình 1.1.

Sơ đồ tổ chức và quản lý Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Sài Gòn - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH SÀI GÒN (BIDV-SG).doc

Hình 1.2.

Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Sài Gòn Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV-SG năm 2006 - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH SÀI GÒN (BIDV-SG).doc

Bảng 1.1.

Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV-SG năm 2006 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.3 : Tỷ trọng thu dịch vụ của BIDV-SG năm 2006 - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH SÀI GÒN (BIDV-SG).doc

Hình 1.3.

Tỷ trọng thu dịch vụ của BIDV-SG năm 2006 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan