1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuê bao Internet Viettel Dự báo 2011-2015

38 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 598,75 KB

Nội dung

Thuê bao Internet Viettel: Dự báo 2011-2015 Group assignment for managerial economics Thực hiện: Nhóm 4 - Lớp 3 - K18 – UEB - VNU Hà N ộ i, Tháng 04/2011 Thuê bao Internet Viettel: Dự báo 2011-2015 Danh sách Nhóm 4 – Lớp 3 – K18 – UEB -VNU Nhóm trưởng: Đoàn Đại Phong Các thành viên: - Trịnh Thị Huyền - Dương Hồng Nhung - Đặng Đỗ Minh - Vũ Huyền Nga - Nguyễn Thị Quang - Nguyễn Thị Phượng - Trần Việt Phú - Nguyễn Nam Phong - Nguyễn Văn Quyết Email: mba-vnu@googlegroups.com Giáo viên hướng dẫn: TS. Đào Thị Bích Thủy Abstract Công tác dự báo trong Viễn thông đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ nhà mạng nào nhằm mục đích quy hoạch mạng lưới, đưa ra các chiến lược kinh doanh, cũng như công tác đầu tư hạ tầng viễn thông. Với sức nóng trong những năm qua, Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu trong lĩnh vực viễn thông với hai Tập đoàn “soái” VNPT và Viettel – hiện chiếm đến 90% thị phần viễn thông, tuy nhiên bên cạnh đó tiềm ẩn các nguy cơ về sự phát triển không bền vững. Đề tài đi sâu vào phân tích thực trạng tình hình phát triển thuê bao Internet ở Viettel, đưa ra các dự báo phát triển thuê bao Internet của Viettel đồng thời một số giải pháp chiến lược để thực hiện các mục tiêu phát triển thuê bao Internet của Viettel. Keywords: Viettel, ADSL, Internet, subscribers, telecommunication, Vietnam. Abbreviation STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt 1 3G Third Generation Mạng di động thế hệ thứ 3 2 ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số bất đối xứng 3 DSLAM Digital Subscriber Line Access Multiplexer Bộ ghép kênh thuê bao số 4 FTTH Fiber To The Home Dịch vụ truy cập Internet bằng cáp quang tới nhà 5 GSO General Statistics Office Tổng cục Thống kê 6 ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet 7 ITU International Telecomunication Union Tổ chức liên minh viễn thông quốc tế 8 VNNIC VietNam Internet Network Information Center Trung tâm Internet Việt Nam 9 WB World Bank Ngân hàng Thế giới Contents Giới thiệu 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Cầu và các nhân tố tác động 3 1.1.1 Khái niệm cầu, luật cầu , độ co giãn 3 1.1.2 Các nhân tố tác động đến cầu 3 1.2 Ước lượng cầu 3 1.2.1 Hàm cầu 3 1.2.2 Đặc trưng kinh tế của sản phẩm viễn thông 4 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet 4 1.2.4 Tăng trưởng nhu cầu 5 1.3 Dự báo cầu 7 1.3.1 Các bước dự báo nhu cầu 7 1.3.2 Dự báo bằng Phương pháp ngoại suy chuỗi thời gian 8 1.3.2.1 Khái quát 8 1.3.2.2 Công thức sử dụng trong Phương pháp ngoại suy chuỗi thời gian 9 1.3.3 Dự báo bằng Phương pháp Hồi quy tương quan 10 1.3.3.1 Khái quát 10 1.3.3.2 Công thức sử dụng trong Phương pháp Hồi quy tương quan 11 1.4 Đánh giá dự báo 12 1.4.1 Độ lệch tuyệt đối trung bình(MAD) 13 1.4.2 Sai số bình phương trung bình (MSE) 13 1.4.3 Sai số dự báo trung bình (MFE) 13 1.4.4 Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình(MAPE) 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ INTERNET 2003-2010 14 2.1 Thực trạng Internet giai đoạn 2003 - 2010 14 2.2 Cấu trúc thị trường và các ISPs (Internet Service Providers) 17 2.3 Rào cản gia nhập ngành 18 2.4 Xu thế công nghệ và cạnh tranh 18 2.4.1 Giới thiệu một số công nghệ 18 2.4.2 Cạnh tranh khốc liệt 19 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU DỊCH VỤ INTERNET 2011-2015 20 3.1 Dự báo Tỷ lệ sử dụng Internet 20 3.1.1 Theo Phương pháp ngoại suy chuỗi thời gian 20 3.1.1.1 Chuỗi thời gian 20 3.1.1.2 Hàm xu thế 22 3.1.1.3 Kiểm định hàm xu thế 23 3.1.1.4 Dự báo mật độ thuê bao Internet/100 dân giai đoạn 2011-2015 23 3.1.2 Theo Phương pháp hồi quy tương quan 24 3.1.2.1 Xây dựng mô hình 24 3.1.2.2 Kiểm định mô hình 26 3.1.2.3 Dự báo hồi quy đàn hồi với hàm vừa kiểm định 26 3.1.3 Phân tích, đánh giá sai số và lựa chọn kết quả dự báo 27 CHƯƠNG 4: VIETTEL: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN INTERNET 27 4.1 Vài nét về Viettel 27 4.1.1 Giới thiệu chung 27 4.1.2 Chặng đường phát triển 28 4.1.3 Một số chỉ tiêu thống kê giai đoạn 2000-2010 28 4.2 Dự báo phát triển của Viettel 29 4.3 Đề xuất, kiến nghị 30 Reference 32 Tables Bảng 1 : Thống kê sử dụng Internet khu vực Đông Nam Á hết năm 2010 14 Bảng 2: Thống kê dịch vụ Internet Việt Nam 2003-2011 16 Bảng 3: Thị phần của ISP Việt Nam tính đến hết tháng 3/2011 17 Bảng 4: Phát triển mật độ thuê bao Internet/100 dân giai đoạn 2003-2010 21 Bảng 5: Dự báo mật độ thuê bao Internet/100 dân 2011-2015 bằng ngoại suy chuỗi thời gian 24 Bảng 6: GDP bình quân đầu người và mật độ thuê bao Internet/100 dân giai đoạn 2003-2010 24 Bảng 7: Dự báo tăng trưởng GDP/người và mật độ Internet/100 dân giai đoạn 2011-2015 26 Bảng 8: Một số chỉ tiêu thống kê của Viettel giai đoạn 2000-2010 29 Figures Hình 1: Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet 5 Hình 2: Ba pha tăng trưởng Internet 6 Hình 3: Số người sử dụng Internet 2003-2010 16 Hình 4: Tỷ lệ số dân sử dụng Internet 2003-2010 16 Hình 5: Biểu đồ mật độ thuê bao Internet/100 dân giai đoạn 2003-2010 21 Hình 6: Biểu đồ phát hiện xu thế mật độ thuê bao Internet/100 dân 22 Hình 7: Biểu đồ xu thế phát triển mật độ Internet/100 dân ứng với GDP/người 25 1 Giới thiệu Theo đánh giá của Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU, trong những năm gần đây, Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng viễn thông cao nhất thế giới. Tính đến hết tháng 12/2010, cả nước đã có 140 triệu thuê bao điện thoại, trong đó thuê bao di động chiếm 87,2%. Mật độ điện thoại đạt tới 133 máy/100 dân. Đây là một con số vượt xa dự đoán của cơ quan quản lí nhà nước rất nhiều lần. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra chỉ tiêu cho ngành trong kế hoạch 5 năm (2006 - 2010) cũng chỉ ở mức 35 máy/100 dân. So với con số ở thời điểm hiện tại, sức bật về phát triển điện thoại ở Việt Nam đã tăng lên tới gần 5 lần. Internet băng rộng của Việt Nam cũng đã có sự tăng trưởng đột biến. Đến hết tháng 03/2011 toàn quốc có trên 27,8 triệu người sử dụng Internet, đạt mật độ 32,18%. Tổng số thuê bao băng rộng của Việt Nam đạt 3,6 triệu với mật độ 3,8 máy/100 dân. Trong dự thảo Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội, Đại hội Đảng lần thứ XI quyết định Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Phát triển hạ tầng Internet là một chiến lược đóng vai trò quan trọng và là điều kiện tiên quyết nhằm thực hiện mục tiêu đó Hòa cùng với chủ trương của Đảng và Nhà nước, Viettel đã và đang thực hiện mục tiêu xã hội hóa dịch vụ, xây dựng hạ tầng viễn thông, triển khai chương trình “Internet trường học” đưa Internet miễn phí tới hơn 25,000 trường học trên tổng số 40,000 trường học trên toàn quốc. Đồng thời thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển khách hàng sử dụng Internet trên các nền tảng công nghệ khác nhau đối với khách hàng thường (hộ gia đình), khách hàng doanh nghiệp, khối cơ quan nhà nước, chính phủ, vv… Chính vì các lý do đó, việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu sử dụng Internet giai đoạn 5 năm tới 2011-2015 là công việc cực kỳ cần thiết. Trong khuôn khổ đề tài này, chủ yếu tập trung đánh giá cấu trúc thị trường, đặc tính cạnh tranh của 2 ngành (các điều kiện cung cầu, xu hướng phát triển của thị trường). Đánh giá hoạt động của Viettel trong những năm gần đây đồng thời đưa ra những chiến lược kinh tế mà Viettel thực hiện để đạt mục tiêu. Số liệu trong đề tài được thu thập từ các nguồn số liệu của Bộ Thông tin & Truyền thông, Trung tâm Internet Việt Nam, Viettel, VNPT, FPT. Đề tài được chia làm 4 chương chính: Chương I : Cơ sở lý luận. Chương II: Thực trạng dịch vụ Internet 2001-2010. Chương III: Dự báo nhu cầu dịch vụ Internet 2011-2015. Chương IV: Viettel: Chiến lược phát triển Internet giai đoạn 2011-2015. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cầu và các nhân tố tác động 1.1.1 Khái niệm cầu, luật cầu , độ co giãn Cầu (Demand) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ người mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác là không đổi Luật cầu: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại. Độ co giãn (elasticity) là đại lượng đặc trưng cho phản ứng của lượng cầu hoặc lượng cung trước sự thay đổi của một số biến khác. 1.1.2 Các nhân tố tác động đến cầu  Giá của sản phẩm  Sở thích và thị hiếu: ý thích hay sự ưa chuộng của người tiêu dùng đối với hàng hóa và dịch vụ  Thu nhập của người tiêu dùng  Sự sẵn có và giá cả của các hàng hóa liên quan:  Hàng hóa bổ trợ: hàng hóa được tiêu dùng đồng thời với hàng hóa khác.  Hàng hóa thay thế: hàng hóa có thể được tiêu dùng thay cho hàng hóa khác.  Kỳ vọng: Những dự kiến hay mong đợi về sở thích, thu nhập hay giá cả.  Số lượng người mua  Nhân tố khác: Quảng cáo, lãi suất, dân số, thời tiết, vv… 1.2 Ước lượng cầu 1.2.1 Hàm cầu  ,  = f( , ;   ;  , ; ; ; ). Trong đó: 4  ,  : Hàm cầu của hàng hóa X trong thời gian t.  , : Giá hàng hóa X trong thời gian t.   : Thu nhập ; N : Dân số ; T: Thị hiếu ; E: Kỳ vọng.  , : Giá hàng hóa có liên quan(Hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa bổ sung). Một số lưu ý khi ước lượng cầu :  Thông thường bỏ qua các biến T và E do khó khăn trong việc định lượng thị hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả.  Đối với một số sản phẩm mà thị hiếu có thể thay đổi theo thời gian, thì vẫn phải để trong mô hình, và sử dụng một biến đại diện. Ví dụ: Thời gian, chi phí quảng cáo. 1.2.2 Đặc trưng kinh tế của sản phẩm viễn thông Sản phẩm Viễn thông có những đặc trưng sau: - Đặc trưng 1: Sản phẩm Viễn thông có vai trò thiết yếu đối với đời sống xã hội. - Đặc trưng 2: Các loại dịch vụ Viễn thông có khả năng thay thế lẫn nhau trong giới hạn nhất định. Thay vì sử dụng điện thoại di động, người ta thường mua card phone (điện thoại dùng thẻ) để sử dụng tại các điểm điện thoại công cộng với chi phí thấp hơn nhưng khả năng tiện lợi lại kém hơn. - Đặc trưng 3: Do quá trình tiêu dùng sản phẩm Viễn thông không tách rời quá trình sản xuất nên sản phẩm Viễn thông không thể tồn tại được ngoài quá trình sản xuất để đi vào lưu thông như các sản phẩm khác, do vậy sản phẩm hay kết quả sản xuất cuối cùng của hoạt động sản xuất không thể cất giữ được ở trong kho, không dự trữ được 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet Đặc điểm của nhu cầu dịch vụ Internet - Là loại nhu cầu phát sinh - Ít có khả năng thay thế - Giá cả có tác động chậm đến nhu cầu sử dụng dịch vụ [...]... được chấp nhận 3.1.1.4 Dự báo mật độ thuê bao Internet/ 100 dân giai đoạn 2011-2015 Hàm xu thế được kiểm định ở trên có dạng: Y = - 1,316 + 0,641.t Với y : là mật độ thuê bao Internet/ 100 dân 23 t : là thời gian tính theo năm - Xác định khoảng dự báo: n   y Sai số dự báo ở đây là : i  yi  2 i 1 sy  n2 * Kết quả dự báo được tính như sau: Công thức tính khoảng xác định của dự báo như sau:   Yt... nghĩa của tham số 1.4 Đánh giá dự báo Chất lượng của dự báo được đánh giá sau bằng các phương pháp thống kê, chủ yếu dựa trên tính toán sai số dự báo, tức là độ sai lệch giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo  Nếu ký hiệu Yt là giá trị dự báo ở thời điểm t Yt là giá trị thực tế của đối tượng quan sát tại thời điểm t Và et là sai số dự báo ở thời điểm t  Khi đó sai số dự báo sẽ là: et = yy - Yt 12 Trong...  Yt + Sy Kết quả dự báo được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 5: Dự báo mật độ thuê bao Internet/ 100 dân 2011-2015 bằng ngoại suy chuỗi thời gian Năm dự báo T Y * Khoảng xác định của dự báo thuê bao ứng với năm Min 2011 2012 2013 2014 2015 9 10 11 12 13 4.45 5.09 5.74 6.38 7.02 Max 3.97 4.61 5.25 5.89 6.53 4.94 5.58 6.22 6.86 7.50 3.1.2 Theo Phương pháp hồi quy tương quan 3.1.2.1 Xây dựng mô hình Như đã... được các yếu tố này Ngoài ra, trong dự báo vĩ mô, ta chỉ cần đưa yếu tô tác động vào dự báo cầu là GDP bình quân/người Bảng dưới đây mô tả quan hệ giữa GDP bình quân/người và mật độ thuê bao Internet/ 100 dân Bảng 6: GDP bình quân đầu người và mật độ thuê bao Internet/ 100 dân giai đoạn 2003-2010 24 Năm Tổng số thuê bao xDSL Dân số GDP bình quân đầu người Mật độ thuê bao Internet/ 100 dân 2003 81,526,500... 86,094,616 86,562,185 Tổng số thuê bao xDSL 9,180 52,705 210,024 516,569 1,294,111 2,048,953 2,967,309 3,643,742 3,597,491 Mật độ thuê bao Internet/ 100 dân 0.01 0.06 0.25 0.62 1.54 2.40 3.46 4.23 4.16 Từ bảng số liệu trên ta có biểu diễn chuỗi thời gian mật độ thuê bao Internet/ 100 dân như sau: Hình 5: Biểu đồ mật độ thuê bao Internet/ 100 dân giai đoạn 2003-2010 Mật độ thuê bao Internet/ 100 dân 4.60 4.40... thị trường Internet Nguồn nhu cầu Mật độ thuê bao Internet 7 - Đặc điểm vùng nghiên cứu - So sánh vùng Bước 5: Nghiên cứu các kỹ thuật dự báo và tính toán giá trị dự báo - Các phương pháp chuỗi thời gian o Dự báo với những kỹ thuật làm trơn o Kỹ thuật dự phóng(Projection)  Tỷ lệ tăng trưởng kép(Compound growth rate)  Dự phóng chuỗi thời gian nhìn thấy được(Visual time series projection)  Dự phóng... khuyến mãi hấp dẫn nhằm hút khách hàng CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU DỊCH VỤ INTERNET 2011-2015 3.1 Dự báo Tỷ lệ sử dụng Internet 3.1.1 Theo Phương pháp ngoại suy chuỗi thời gian 3.1.1.1 Chuỗi thời gian Xét chuỗi dữ liệu với 8 năm quan sát từ 2003 đến 2010 về mật độ thuê bao Internet/ 100 dân được biểu diễn dưới bảng sau: 20 Bảng 4: Phát triển mật độ thuê bao Internet/ 100 dân giai đoạn 2003-2010 Năm Dân số... bảng 2 cho thấy, mặc dù thống kê thuê bao Internet qua các năm 2003-2010 về cơ bản là tăng trưởng đều đặn Tuy nhiên thực tế số liệu đến hết tháng 3/2011 cho thấy đã xuất hiện xu hướng thuê bao rời mạng Lũy kế thuê bao hết tháng 3 năm 2011 xấp xỉ 3.6 triệu thuê bao, rời mạng gần 50.000 thuê bao chỉ trong 3 tháng đầu năm 2011 Hai năm vừa qua đánh dấu sự chững lại của dịch vụ Internet, vấn đề rời mạng và... quan R như sau: R= 0,952 > 0,75 suy ra hàm dự báo được chấp nhận 3.1.2.3 Dự báo hồi quy đàn hồi với hàm vừa kiểm định Với giả thiết tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt từ 5% đến 5.5%, ta có bảng dự báo tăng trưởng GDP/người và mật độ Internet/ 100 dân giai đoạn 2011-2015 như sau: Bảng 7: Dự báo tăng trưởng GDP/người và mật độ Internet/ 100 dân giai đoạn 2011-2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Giả... triển tương đồng Sau pha này, nhu cầu sẽ thay đổi vê cơ cấu đó là nhu cầu về các dịch vụ giá trị gia tăng 1.3 Dự báo cầu 1.3.1 Các bước dự báo nhu cầu Bước 1: Xác định các mục tiêu dự báo Các mục tiêu dự báo bao gồm nhu cầu của dân cư và nhu cầu cho kinh doanh Bước 2: Xử lý các điều kiện ban đầu Dự báo theo chuỗi thời gian có thể được thực hiện theo cách như sau: Mối liên quan giữa nhu cầu và các yếu tố . thuê bao Internet ở Viettel, đưa ra các dự báo phát triển thuê bao Internet của Viettel đồng thời một số giải pháp chiến lược để thực hiện các mục tiêu phát triển thuê bao Internet của Viettel. . Thuê bao Internet Viettel: Dự báo 2011-2015 Group assignment for managerial economics Thực hiện: Nhóm 4 - Lớp 3 - K18 – UEB - VNU Hà N ộ i, Tháng 04/2011 Thuê bao Internet. 3.1.1.4 Dự báo mật độ thuê bao Internet/ 100 dân giai đoạn 2011-2015 23 3.1.2 Theo Phương pháp hồi quy tương quan 24 3.1.2.1 Xây dựng mô hình 24 3.1.2.2 Kiểm định mô hình 26 3.1.2.3 Dự báo hồi

Ngày đăng: 15/04/2015, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w