1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề Khai thác hình ảnh trong dạy học GDCD ở trường THCS

12 462 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS PHỤ LỤC ____ PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang 2 I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang 2 II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Trang 2 III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Trang 2 IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Trang 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trang 3 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN. Trang 3 II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. Trang 3 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ, KẾT QUẢ VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ. Trang 3 1. Giải pháp cụ thể: Trang 3 2. Kết quả: Trang 9 3. Hạn chế: Trang 10 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 11 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 12 TRƯỜNG THCS NAM NINH ___ ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 1 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS PHẦN I. MỞ ĐẦU _____ ______ Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật trên thế giới đang phát triển như vũ bão. Nhất là trong lĩnh vực thơng tin, liên lạc. Khối lượng tri thức khoa học của nhân loại tăng lên theo cấp số nhân. Khi người thầy khơng thể cung cấp hết thơng tin cho người học, đồng thời khả năng tiếp nhận và lĩnh hội tri thức của người học còn hạn chế (nhất là về mặt thời gian). Trong khi nhu cầu xã hội ngày càng đòi hỏi cao về tri thức. Vì vậy người học cần hiểu biết nhiều, rộng, sâu sắc về kiến thức. Có tư duy logic, nhạy bén trong khi giao tiếp. Vì vậy việc vận dụng những phương pháp tích cực vào việc dạy và học sẽ đáp ứng được phần nào của những u cầu trên. I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. Trong một đơn vị bài học ở mơn GDCD trong chương trình đổi mới phần lớn bài nào cũng có tranh, ảnh để minh họa cho bài học. Để nắm được bài học, học sinh phải nắm được kiến thức trọng tâm của bài qua soạn bài ở nhà, lĩnh hội kiến thức qua lời thầy giảng và thảo luận nhóm trên lớp. Muốn cho học sinh nắm chắc nội dung bài học người thầy phải lựa chọn phương pháp dạy học sao cho hợp lý cùng với phương tiện dạy học trong đó phương tiện sử dụng có hiệu quả nhất vào các tiết học là tranh, ảnh. Tranh ảnh trong sách giáo khoa cung cấp còn ít so với u cầu của một tiết học. Vì vậy u cầu người thầy phải sưu tầm hình ảnh sao cho hiệu quả và phù hợp để khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng sống cho người học. Trong khi đó đặc điểm của bộ mơn GDCD là sử dụng phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm … dẫn đến học sinh nghe nhiều sẽ cảm thấy nhàm chán. Vậy khi có hình ảnh thì học sinh sẽ hứng thú hơn trong học tập bộ mơn vì “trăm nghe khơng bằng một thấy”. Qua q trình giảng dạy và tham khảo tài liệu, tơi đưa ra một số kỹ năng “khai thác hình ảnh trong một tiết học mơn GDCD”. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Học sinh học chương trình GDCD ở trường THCS Nam Ninh. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Chương trình dạy và học GDCD các khối 6, 7, 8, 9 ở trường THCS Nam Ninh. IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Nhằm giúp giáo viên hiểu rõ thêm sự kết hợp phương pháp tư duy, suy luận qua quan sát cùng các phương pháp dạy học tích cực khác. Từ đó vận dụng vào q trình dạy – học nhằm nâng cao chất lượng học sinh. TRƯỜNG THCS NAM NINH ___  ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 2 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS Nhằm tạo thêm sự hứng thú học tập cho học sinh. Nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và tinh thần học tập của học sinh. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ___________ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN. Những nội dung kiến thức của mơn GDCD trong chương trình THCS. Các loại tranh ảnh có sẵn trong sách giáo khoa, tranh vẽ minh hoạ do giáo viên vẽ hoặc học sinh vẽ, hình ảnh giáo viên, học sinh sưu tầm, phim video tự quay hoặc sưu tầm. 1. Thuận lợi: - Đa số học sinh có hứng thú học và nhất là hiểu được tầm quan trọng của bộ mơn. Khi đất nước ta hội nhập sâu, rộng với thế giới. - Đội ngũ giáo viên trẻ, u nghề, có kinh nghiệm trong các lớp tập huấn về chương trình đào tạo mới. 2. Khó khăn: - Tài liệu nâng cao, tham khảo còn ít. - Trang thiết bị phục vụ bộ mơn còn thiếu. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. - Khi dạy và học bộ mơn GDCD thì tranh, ảnh là một trong những nội dung khá quan trọng trong một tiết học: + Giúp bài học thêm sinh động. + Củng cố nội dung kiến thức sâu, rộng và học sinh thấy hứng thú khi khai thác hình, ảnh. + Tránh sự nhàm chán khi học chỉ nhìn thấy tồn là chữ. - Đối với học sinh ở trường THCS Nam Ninh nói riêng, học sinh THCS nói chung thì việc học mơn GDCD là khơng thấy hấp dẫn. Vì học sinh cho đó là mơn phụ nên đơi khi học sinh khơng chú trọng đến việc học mơn này. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ, KẾT QUẢ VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ. 1. Giải pháp cụ thể:  Trong phạm vi chun đề này tơi chỉ đưa ra những kỹ năng, thủ thuật khai thác hình ảnh trong mỗi tiết học tránh tình trạng thấy có hình ảnh nhưng khơng hiểu nội dung của những hình, ảnh ấy nói lên điều gì? Qua kinh nghiệm giảng dạy trong chương trình THCS tơi thấy học sinh còn lúng túng khi khai thác hình, ảnh trong sách giáo khoa và tranh lớn do TRƯỜNG THCS NAM NINH ___  ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 3 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS giáo viên treo trên bảng. Từ đó bản thân người giáo viên cần giúp cho các em tìm hiểu những nội dung cơ bản khi khai thác tranh, ảnh.  Khi khai thác tranh, ảnh trước hết là sử dụng phương pháp quan sát, suy luận, phân tích, so sánh tìm ra nội dung của tranh, ảnh. Vì đa số tranh, ảnh mới chỉ nói được nội dung cơ bản chưa nói lên nội dung sâu xa, tiềm ẩn sau nó.  Điều quan trọng là sau khi cho học sinh quan sát. Giáo viên phải đặt hệ thống câu hỏi để học sinh khai thác triệt để kiến thức có từ việc tìm hiểu tranh, ảnh.  Ví dụ 1. Tranh vẽ GDCD 6. Bài 4. Lễ độ. Hình: Em Thủy bưng trà mời khách. - Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh đọc truyện. - Hoạt động 2: Cho học sinh quan sát hình vẽ Em Thủy và đặt hệ thống câu hỏi: Câu 1: Qua bức hình trên em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Thủy? Câu 2: Cách cư xử ấy của bạn Thủy thể hiện đức tính gì? Học sinh tự rút ra được nội dung của bức hình trên: Bạn Thủy biết pha trà mời bà và mời khách, qua hành động là mời khách uống trà bằng hai tay. Cách cư xử của bạn Thủy thể hiện đức tính Lễ độ.  Ví dụ 2. GDCD 6. Bài 8. Sống chan hòa với mọi người. Tranh: Bác Hồ cho em bé ăn cơm tại chiến khu Việt Bắc 1949. - Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát tranh. - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung cần quan sát. - Hoạt động 3: Giáo viên đặt câu hỏi: Qua bức hình em thấy Bác Hồ đang làm việc gì? Qua cơng việc này em thấy Bác Hồ là người như thế nào? Sau khi đã quan sát học sinh thấy được Bác Hồ đang cho một em bé ăn cơm qua đó học sinh thấy rằng tuy là một chủ tịch nước bận trăm cơng, nghìn việc mà Bác vẫn quan tâm tới mọi người xung quanh nhất là các em nhỏ  Bác rất quan tâm tới thế hệ mầm non tương lai của đất nước.  Ví dụ 3a : GDCD 6. Bài 10. Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. Qua câu truyện đọc: Điều ước của Trương Quế Chi. Ta thấy rằng hình ảnh minh họa khơng có như vậy giáo viên phải sưu tầm hình ảnh thật của Trương Quế Chi là ai? Vì vậy giáo viên phải sưu tầm trên báo chí, trên mạng Internet để tìm kiếm thơng tin để có minh chứng Trương Quế Chi là người thật việc thật khơng phải có trong truyện. TRƯỜNG THCS NAM NINH ___  ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 4 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS Chị Trương Quế Chi đang du học tại Pháp - Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh. - Hoạt động 2: Giới thiệu hình ảnh của Trương Quế Chi - Hoạt động 3: Qua đó học sinh rút ra được mình phải học tập ở Trương Quế Chi điều gì?  Ví dụ 3b: GDCD 6. Bài 10. Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. Giáo viên chụp các hình ảnh hoạt động của học sinh trong trường như dọn vệ sinh, học tập, tham gia lao động trồng cây xanh để minh chứng cho các em tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. ↑ ↑ Biểu diễn văn nghệ Tham gia trồng cây xanh tại địa phương - Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình. - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung cần quan sát. TRƯỜNG THCS NAM NINH ___  ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 5 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS - Hoạt động 3: Giáo viên đặt câu hỏi: Qua hai bức trên muốn nói lên điều gì?  Học sinh thấy được bản thân phải làm những gì để tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.  Ví dụ 4: GDCD 8. Bài 7. Tích tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. Giáo viên sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học ví dụ: Cho học sinh quan sát hai bức hình có nội dung cùng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội ví dụ qua hai bức hình sau: ↑ ↑ Hiến máu nhân đạo Anh Nguyễn Quang Sáng tham gia bắt cướp - Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình. - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung cần quan sát. - Hoạt động 3: Giáo viên đặt câu hỏi: Qua hai bức trên muốn nói lên điều gì?  Học sinh thấy được bản thân phải làm những gì để giúp ích cho xã hội.  Ví dụ 5: GDCD 8. Bài 14. Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS Giáo viên sưu tầm ảnh minh họa qua báo chí, qua mạng Internet, cập nhật thơng tin về căn bệnh nguy hiểm này ví dụ qua hai bức hình sau: Cấu tạo của vi rút HIV Người nhiễm AIDS TRƯỜNG THCS NAM NINH ___  ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 6 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS - Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình. - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung cần quan sát. - Hoạt động 3: Giáo viên đặt câu hỏi: Qua hai bức trên muốn nói lên điều gì?  Học sinh quan sát thấy được sự nguy hiểm của bệnh AIDS tàn phá sức khỏe của con người như thế nào, qua đó học sinh sẽ tự mình biết cách phòng tránh căn bệnh này.  Ví dụ 6: GDCD 8. Bài 15. Phòng, ngừa tai nạn vũ khí,cháy, nổ và các chất độc hại. Giáo viên sưu tầm ảnh minh họa qua báo chí, qua mạng Internet, cập nhật thơng tin và cho học sinh quan sát hai bức hình sau: - Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình. - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung cần quan sát. - Hoạt động 3: Giáo viên đặt câu hỏi: Qua hai bức trên bom đạn do đâu mà có?  Học sinh sẽ trả lời được rằng do chiến tranh để lại. qua đó nhấn mạnh chiến tranh đã để lại nhiều hậu quả đau lòng dai dẳng mà đến nay vẫn còn đó là những vụ tại nạn do bom, mìn phát nổ trong lao động vơ tình chạm phải …  Ví dụ 7: GDCD 9. Bài 18. Sống có đạo đức và tn theo pháp luật. Giáo viên sưu tầm ảnh minh họa qua báo chí, qua mạng Internet, cập nhật thơng tin và cho học sinh quan sát hai bức hình sau: - Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình. - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung cần quan sát. - Hoạt động 3: Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy cho biết sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật qua hai bức hình duới đây? TRƯỜNG THCS NAM NINH ___  ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 7 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS Hiến máu nhân đạo Vi phạm an tồn giao thơng  Học sinh sẽ hiểu rõ ngay thế nào là sống có đạo đức và tn theo pháp luật. (Lấy hai hình ảnh trái chiều nhau)  Ví dụ 8: GDCD 9. Bài 17. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Hình: Chiến sỹ hải qn bảo vệ đảo Trường Sa và Tuổi trẻ Đơng Anh, Hà Nội thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Miên. - Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa. - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung cần quan sát. - Hoạt động 3: Giáo viên đặt câu hỏi: Em có nghĩa vụ gì đối với tổ quốc?  Học sinh sẽ nhanh chóng thấy được nghĩa vụ của mình là: Phải học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú, tham gia tích cực vào phong trào đền ơn đáp nghĩa. Khi tổ quốc cần thì sẵn sàng làm nhiệm vụ. TRƯỜNG THCS NAM NINH ___  ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 8 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS  Ví dụ 9: GDCD 6. Bài 14. Thực hiện trật tự an tồn giao thơng. Giáo viên sưu tầm hoặc tự quay bằng điện thoại di động về cảnh học sinh tham gia giao thơng còn rất lộn xộn để làm ví dụ. - Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh xem phim. - Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lược nội dung phim mà học sinh cần quan sát. - Hoạt động 3: Giáo viên đặt câu hỏi: Qua đoạn phim trên em thấy học sinh còn tham gia giao thơng như thế nào? Em phải làm gì để tránh tình trạng trên?  Qua đó học sinh thấy rõ được vấn đề là phải tham gia giao thơng đúng luật.  Một số điều cần lưu ý khi khai thác hình, ảnh trong một tiết học GDCD. - Phải nêu được câu hỏi đúng trọng tâm nội dung của kênh hình u cầu. - Nên đưa hai hình có nội dung trái chiều nhau để học sinh so sánh và rút ra ngay được nội dung bài học. - Nên đưa các hình ảnh có ấn tượng và gây sốc. - Khơng nên tập trung q lâu vào một loại hình, ảnh. (mất thời gian). - Khơng nên cho học sinh quan sát hai hình có nội dung, hình thức giống nhau cùng một lúc. Ví dụ: Hình, ảnh trong sách giáo khoa và hình, ảnh do giáo viên treo trên bảng. Nên sử dụng 1 trong hai hình, ảnh đó vì học sinh quan sát hai nơi mất tập trung. - Chú ý lấy hình ảnh minh họa phải đúng với quan điểm và đường lối của Đảng và Nhà nước. 2. Kết quả:  Kết quả bước đầu thực hiện dùng tranh, ảnh đưa vào tiết dạy đối với các lớp do tơi phụ trách đứng lớp: MƠN: GDCD 8, 9 Lớp TSHS A. ĐIỂM THI HỌC KỲ II Điểm ≥ 5 Điểm từ 8-10 Điểm dưới 5 Điểm từ 0-3 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 8A1 24 24 100 21 87.5 8A2 25 25 100 25 100 9A1 41 41 100 38 92.7 Tổng 90 90 100 84 93.3 TRƯỜNG THCS NAM NINH ___  ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 9 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS B. TRUNG BÌNH MƠN HỌC KỲ II Lớp TS HS GIỎI ( 8,0- 10,0) KHÁ (6,5- 7,9) T. B ( 5,0-6,4) YẾU (2,0 - 4,9) KÉM ( 0,0- 1,9) SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 8A1 24 9 37.5 12 50.0 3 12.5 8A2 25 17 68.0 8 32.0 9A1 41 16 39.0 23 56.1 2 4.9 Tổng 90 42 46.7 43 47.8 5 5.6 Lớp TS HS D. ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN HỌC CẢ NĂM GIỎI ( 8,0- 10,0) KHÁ (6,5- 7,9) T. B( 5,0-6,4) YẾU (2,0 - 4,9) KÉM (0,0- 1,9) SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 8A1 24 8 33.3 12 50.0 4 16.7 8A2 25 14 56.0 10 40.0 1 4.0 9A1 41 17 41.5 23 56.1 1 2.4 Tổng 90 39 43.3 45 50.0 6 6.7 ⇒ Qua kết quả trên thấy rằng chất lượng bộ mơn GDCD rất cao đã chứng tỏ học sinh hứng thú, u thích mơn học. 3. Hạn chế: - Đa số hình ảnh sưu tầm được nên sử dụng trong các tiết ứng dụng CNTT nên tốn thời gian truy cập trên mạng Internet, tìm tài liệu hình ảnh… - Giáo viên chuẩn bị hình ảnh rất cơng phu, tốn kém khi scan hình, in ấn, phóng to, thu nhỏ hình ảnh. - Tài liệu, thơng tin còn hạn chế. - Máy móc phục vụ cho chụp, quay phim chưa có. Dùng điện thoại di động quay thì chất lượng hình ảnh khơng cao. - Khả năng sử dụng máy vi tính của giáo viên thành thạo chưa cao. - Phòng nghe nhìn còn thiếu so với u cầu. TRƯỜNG THCS NAM NINH ___  ___ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 10 [...]...GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _ 1 Kết luận: Trong chun đề này tơi chọn được một số vấn đề về cơ sở lý luận liên quan đến việc dạy và học khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS nói chung và khai thác hình ảnh trong mơn GDCD ở trường THCS Nam Ninh nói riêng Những giải pháp của... số mơn học khác trong một tiết dạy Từ thực tế của nhà trường, từ u cầu nội dung chương trình, cũng như u cầu của quản lý cấp trên, trong khả năng còn hạn chế của mình, tơi cố gắng tìm hiểu và vận dụng khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS Tơi đã nêu ra một số kinh nghiệm và giải pháp tuy còn nhiều hạn chế nhưng đã giúp ích cho tơi và còn có thể giúp ích cho các đồng nghiệp ở các... chun đề này chúng tơi xin kiến nghị các cấp lãnh đạo quan tâm tới các cơng việc sau của giáo viên: - Bổ sung tranh ảnh theo u cầu của bộ mơn - Tài liệu tham khảo - Đèn chiếu, băng hình … - Động viên, khen thưởng đối với giáo viên có những sáng kiến hay nhằm nâng cao chất lượng giáo dục TRƯỜNG THCS NAM NINH _  _ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 11 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD. .. NAM NINH _  _ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 11 GPHIà: Khai thác hình ảnh trong một tiết học GDCD ở trường THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO _  _ 1 TÀI LIỆU TẬP HUẤN THAY SÁCH GIÁO KHOA 2 SÁCH GIÁO KHOA: GDCD CÁC LỚP 6 7 8 9 3 SÁCH GIÁO VIÊN: GDCD CÁC LỚP 6 7 8 9 4 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GDCD ĐHTX HUẾ 5 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ GIÁO ÁN CỦA BỘ GD-ĐT VỀ SOẠN MỘT TIẾT GIÁO ÁN MƠN GCDC 6 TÀI LIỆU... KẾ GIÁO ÁN CỦA BỘ GD-ĐT VỀ SOẠN MỘT TIẾT GIÁO ÁN MƠN GCDC 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN MẠNG INTERNET Nam Ninh, ngày 04 tháng 11 năm 2009 Người thực hiện Ninh Chí Tùng DUYỆTCỦA TỔ CM DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS NAM NINH _  _ Ngøi thực hiện: Ninh Chí Tùng Trang 12 . tranh vẽ minh hoạ do giáo viên vẽ hoặc học sinh vẽ, hình ảnh giáo viên, học sinh sưu tầm, phim video tự quay hoặc sưu tầm. 1. Thuận lợi: - Đa số học sinh có hứng thú học và nhất là hiểu được tầm

Ngày đăng: 15/04/2015, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w