Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
74,75 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT A. PHẦN VIỆT NAM Câu 2: Những nét khái quát về tiến trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam - Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc: + kiểu nhà nước sơ khai. + Pháp luật sơ khai, hầu hết là tục lệ pháp - Thời kì Bắc Thuộc: + Chịu sự đô hộ của phương Bắc trong suốt 1000 năm. Người Trung Quốc thi hành những chính sách nhằm đồng hóa Việt Nam trở thành nội địa của chúng nhưng không thành. + Nhà nước và pháp luật lệ thuộc vào nền văn minh Trung Hoa - Ngô – Đinh – Tiền Lê: + Bắt đầu thời kì độc lập tự chủ + vẫn chịu sự ảnh hưởng lớn của Trung Quốc trong tổ chức bộ máy nhà nước cũng như pháp luật. - Lý – Trần – Hồ: + Củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Quyền lực tập trung vào tay nhà Vua + Hình thư của nhà Lý, Hình thư của nhà Trần, Đại Ngu quan chế hình luật của nhà Hồ là những bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - Lê – Nguyễn: + Tiếp tục củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Quyền lực tập trung vào tay nhà Vua + Bộ máy nhà nước được tổ chức hiệu quả và chặt chẽ hơn những triều đại phong kiến trước + 2 bộ luật Hồng Đức và Gia Long là đỉnh cao trong lịch sử pháp lý của Việt Nam thời kì Phong kiến - Thời Pháp thuộc: + Với chính sách chia để trị, chúng chia nước ta thành 3 Kì (Bắc Kì, Nam Kì, Trung Kì). Mỗi Kì chúng lai tổ chức bộ máy nhà nước và đặt hệ thống pháp luật khác nhau + Hệ thống pháp luật mà Pháp ban hành ở Việt Nam nhằm mục đích cai trị, bóc lột, khai thác thuộc địa. Nó là sự cấu kết chặt chẽ giữa hai yếu tố: thực dân đế quốc và phong kiến phản động. - Năm 1945 – 1954: + Sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đánh dấu mốc to lớn trong lịch sử Việt Nam. Lần đầu người dân có thể tự mình làm chủ vận mệnh của chính mình. + Bản hiến pháp đầu tiên của Việt Nam ra đời năm 1946. Đây được xem như bản hiến pháp tiến bộ nhất trong lịch sử lập hiến của nước ta. - Năm 1954 – 1975: + Nhà nước dân chủ nhân dân đã phát triển cả về tổ chức cũng như năng lực lãnh đạo và quản lý. Hoàn thành nhiệm vụ thống nhất Đất nước. + thời kì này, bản hiến pháp năm 1959 được ban hành, cùng với những bộ luật, pháp lệnh đã chứng tỏ sự phát triển không ngừng của pháp luật VN. - Năm 1975 đến nay: + Nhà nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục con đường trở thành nhà nước Pháp quyền, nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân + Việc sửa đổi bổ sung những bộ luật cơ bản như BLDS 2005, BLHS 1999,… đã thể hiện những bước tiến mới pháp luật Việt Nam nhằm phù hợp với vai trò, nhiệm vụ của pháp luật cũng như phù hợp với những điều ước quốc tế. + Thời kì này nước ta đã ban hành 2 bản hiến pháp: 1980 và 1992. Sắp tới là bản hiến pháp 2013. Câu 3: Những đặc trưng cơ bản về tổ chức nhà nước các triều Ngô – Đinh – tiền Lê ( 939 – 1009 ). - Nhà Ngô: + Nhà vua đứng đầu + đặt ra các chức quan văn võ + quy định các nghi lễ trong triều và màu sắc y phục quan lại các cấp - Nhà Đinh: + Hoàng Đế đứng đầu + đứng đầu Tăng Quan (sư ra làm quan) là Đại Sư có tầm ảnh hưởng rất lớn + Chia nhà nước thành 10 đạo, chia quân đội thành 10 đạo Đây là bộ máy chính quyền kết hợp chặt chẽ giữa hành chính và quân sự. Mỗi đơn vị hành chính là một đơn vị quân sự. - Nhà Tiền Lê: + tổ chức các đơn vị hành chính thành Lộ, Phủ, Châu. Các cấp giáp và xã vẫn giữ nguyên. + Bộ máy chính quyền trung ương phỏng theo quan chế thời Đường Tống - Sơ đồ tổ chức bộ máy nn Ngô Đinh Tiền Lê Lộ Đạo Lộ Phủ Phủ Châu Châu Giáp Giáp Hương Xã Câu 4: Những đặc trưng cơ bản về pháp luật các triều Ngô – Đinh – tiền Lê. - Đến thời nhà Tiền Lê đã bắt đầu có luật thành văn - Phổ biến nhất, đóng vai trò quan trọng nhất vẫn là pháp luật dưới hình thức tục lệ. Đặc biệt là trong những lĩnh vực hôn nhân gia đình, dân sự. - Tính chất đàn áp khắc nghiệt (pháp trị). Với những hình phạt như bỏ vạc dầu sôi, lăng trì, Thủy lao Câu 5: Những đặc trưng cơ bản về tổ chức nhà nước các triều Lý – Trần – Hồ ( 1010 – 1407 - Nhà Lý: + Vua thay trời cai trị người dân + Chức quan nắm quyền lực lớn nhất là Tướng Công. Quan chia ra làm 2 ngạch quan văn và ngạch quan võ. Nhìn chung, tổ chức bộ máy quan lại có nét tương đồng với thể chế nhà Tống. + chia đất nước thành 24 Lộ + từ năm 1075, nhà Lý bắt đầu mở khoa thi tuyển chọn quan lại - Nhà Trần: + Vua đứng đầu nhà nước + đổi 14 lộ của thời Lý thành 12 lộ. + Tướng quốc là chức quan cao nhất. Bên cạnh đó còn có Tam Tư (Tư Đồ, Tư Mã, Tư không) + nhìn chung tổ chức bộ máy thời Trần giống với thời Lý nhưng chặt chẽ hơn + Nhà Trần mở các kì thi tuyển viên lại - Nhà Hồ: + Hồ Quý Ly cải cách tổ chức bộ máy nhà nước nhằm tăng cương uy lực của nhà nước trung ương tập quyền. + Chú trọng chế độ thi cử, coi trọng chữ Nôm - Sơ đồ tổ chức bộ máy nn: Lý Trần Hồ Lộ Lộ Lộ Phủ Châu Châu Hương, giáp, thôn Xã Xã, giáp Câu 6: Những đặc trưng cơ bản về pháp luật các triều Lý – Trần – Hồ - Lý: + năm 1042 Lý Nhân Tông sai người pháp điển hóa nên bộ luạt Hình thư. Bộ luật hình thư gồm 3 quyển. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta + sau bộ luật Hình Thư, các triều vua Lý tiếp tục ban hành và bổ sung những luật lệ về hành chính, hình sự và dân sự - Trần: + 1341, Trần Dụ Tông cho người pháp điển hóa làm thanh bộ Hình Thư. + Cơ quan tư Pháp và thủ tục tố tụng đã được quy định. Các cơ quan Thẩm Hình Viện, Tam Ti Viện lập ra để trông coi việc pháp luật - Hồ: + 1401, Hồ Hán Thương định ra Đại Ngu quan chế Hình luật. + Nhà Hồ nghiêm trị những kẻ làm tiền giả, mê tín dị đoan, đánh bạc Nhìn chung, pháp luật thời kì này có những đặc điểm sau: a. Pháp luật bảo vệ sự bất bình đẳng trong xã hội b. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự tập thể được áp dụng trong 1 số trường hợp c. Chế độ hình phạt hà khắc d. Pháp luật trước hết bảo vệ quyền lợi của vua quan giai cấp phong kiến e. Mang nặng tinh thần Nho giáo f. Pháp luật thừa nhận và bảo vệ chế độ tư hữu. Câu 7: những đặc trưng cơ bản về tổ chức nhà nước và nội dung cải cách hành chính triều vua Lê Thánh Tông , giá trị kê thừa a) đặc trưng cơ bản về tổ chức nhà nước b)nội dung cải cách hành chính triều vua Lê Thánh Tông năm 1471 vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành chính tên phạm vi cả nước trước hết : ông bỏ hết các chức quan và cơ quan trung gian giữa vua và các bộ phận thừa hành như : Thượng thu sánh , trung thu sánh , đại hành khiển…Nếu khi cần có người thay vua chỉ đạo mọi việc thì phải là các quan đại thần nhưu thái sư , thái phó,thái úy… sau đó vua Lê Thái Tông tách 6 bộ : Lại, Lễ, Hộ, Công Hình , Binh ra khỏi Thượng thư sảnh, lập ra 6 cơ quan riêng, phụ trách các hoạt động khác nhau của nhà nước .Đứng đầu các bộ là các thượng thư , hàm nhị phẩm , chịu trách nhiệm trực tiếp trước vua Sự cải cách dễ nhận ra nhất à ở bộ Lại: một bộ chịu trách nhiệm tuyển bổ, thăng giáng , bãi nhiễm chức quan từ tam phẩm trở xuống . Không như các triều đại trước bộ Lại không được toàn quyền hành động Đề cao công tác thanh tra , giám sát quan lại, Ngoài Ngự sử đài có từ thời Trần, ông cho đặt sáu khoa chuyên theo dõi, giám sát quan lại ở sáu bộ Lê Thánh Tông đặc biệt chú ý đến kiến thức thật sự của những người lãnh đạo. Ông bỏ chế độ bổ dụng vương hầu, quý tộc vào các trọng trách của triều đình mà lấy thước đo học vấn làm tiêu chuẩn dùng người, không phân biệt thành phần xuất thân. Các thân vương, công hầu, tuy vẫn được ban bổng lộc nhưng nếu không đỗ đạt thì không được đứng trong bộ máy nhà nước. Bên cạnh bộ máy nhà nước ở trung ương, hệ thống hành chính địa phương cũng có ý nghĩa rất quan trọng với địa vị thống trị của một triều đại. Bởi vì phần đông dân cư tập hợp ở những nơi này. Nếu có một chế độ phù hợp với họ, triều đại sẽ bền vững vì có sự bảo vệ của chính những người dân ấy. Năm 1466, cùng với việc thành lập các bộ, các tự, Lê Thánh Tông sáng suốt chia lại cả nước thành 12 đạo thừa tuyên và một phủ Trung đô (khu vực kinh thành). Năm 1471, ông cho lập thêm đạo thừa tuyên thứ 13 là Quảng Nam. ở cách phân chia mới, mỗi đạo thừa tuyên đều có ba ty ngang quyền nhau cai quản: Đô tổng binh sứ ty (Đô ty), Thừa tuyên sứ ty (Thừa ty) và Hiến sát sứ ty (Hiến ty). Đô ty và Thừa ty trông coi về quân sự và dân sự. Hiến ty chịu trách nhiệm thanh tra, giám sát các quan chức địa phương; luôn đi sâu, tìm hiểu đời sống và nguyện vọng của nhân dân. Ngoài ra, để giúp Hiến ty làm nhiệm vụ, ở Ngự sử đài, Lê Thánh Tông đặt thêm 13 cai đạo giám sát ngự sử chuyên giám sát, giúp đỡ các Hiến ty. Dưới đạo Thừa tuyên, Lê Thánh Tông cho thống nhất các đơn vị hành chính thành phủ, huyện, châu, xã. câu 8: những đặc điểm cơ bản về quan chế triều vua Lê Thánh Tông, giá trị đương đại a) Quan chế thời Vua Lê Thánh Tông − Quan chế được hiểu l xây dựng chính quyền lấy quan lại làm trọng, có bộ máy quan lại chuyên nghiệp, hệ thống pháp luật đầy đủ , việc xử lý vi phạm được thực hiện nghiêm minh − Quan chế thời vua Lê Thánh Tông: • Ở trung ương, đứng đầu là vua, là người có quyền lực tối cao theo đúng lí thuyết chính thể quân chủ tuyệt đối • Dưới vua là quan đại thần rồi đến các chức ra, hữu tướng quốc kiêm hiệu Bình chương quân quốc trọng sự, Tam thái, Tam thiếu, Tam tư, và các chức quan dành riêng cho tôn thất và các công thần • Dưới là các quan văn và quan võ • Quan văn gồm : Đại hành khiển - đứng đầu hàng quan văn ,các bộ - đứng đầu là chức Thượng thu. Bên cạnh là các quan chuyên trách : Nội mật viên, Ngũ hình viện, Ngự sử đài… • Quan võ do Đại tổng quản hoặc Đại đô đốc, Đô tổng quản đứng đầu. • Năm 1460 : áp dụng mô hình lục bộ , củng cố triều đình trung ương , • đặt thành 6 bộ, 6 khoa, ngoài hai bộ Lại và Lễ còn đạt thêm 4 bộ : Hình , Binh, Công ,Hộ. • Dưới 6 bộ là khoa : Trung, Hải, Đông , Tây ,Nam, Bắc Mục đích chính của việc thành lập lục khoa là nhằm giám sát công việc của việc và có quyền đặc tấu Về cơ bản , công cuộc cải tổ của Lê Thánh Tông là nhằm tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay nha vua, tăng cường sức mạnh của bộ máy quan liêu Vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ 1 số chức quan , cơ quan và cấp chính quyền trung gian ,thành lập các cơ quan giám sát kiểm tra lẫn nhau để loại trừ sự làm quyền , không tập trung quyền hành vào 1 cơ quan nào mà giao cho nhiều cơ quan để ngăn chặn nguy cơ tiềm tàng b) giá trị đương đại : Bộ máy quan lại chặt chẽ giúp cho việc điều hành đất nước ổn định, lại phân thành các cơ quan giám sát như vậy sẽ giúp cho việc quản lí các cơ quan tốt hơn Không tập trung quyền lực ở 1 cơ quan nào trách sự lạm quyền, tham ô, mưu phản… câu 9:những đặc trưng cơ bản về quản lý làng xã triều vua Lê Thánh Tông, ý nghĩa lịch sử và đương đại − Tiến hành phân định lại các xã • Đa số đặt xã theo làng, thôn xóm • Xã được xắp xếp , thay đổi khá linh hoạt • Xu hướng quy gọn các đơn vị hành chính cơ sở − Xã trưởng là người đứng đầu cai quản xã, có xã phó và các nhân viên giúp việc khác • Có sự phân bố xã trưởng ứng với số hộ dân trong xã • Có tiêu chuẩn đối với xã trưởng Nhận xét về quản lý : • mụcđích nhằm tăng cường hiệu lực quản lý chính quyền cơ sở • Nhằm hạn chế đa tỉnh tự trị của làng mình • Biến làng xã trở thành 1 đơn vị phụ thuộc nhà nước • Quan lại cơ sở trở thành bộ phận làm công cho vua b) giá trị lịch sử : ( các bạn tự bịa, Cò đếu chém được :v) c) giá trị đương đại : ( như trên :3) câu 10 :tổ chức bộ máy nhà nước triều vua Lê Thánh Tông, và giá trị kế Thừa a) tổ chức bộ máy nhà nước triều vua Lê Thánh Tông : Trung ương : VUA Quan đại thần Cơ Quan văn phòng Lục bộ Lục thư Lục khoa Ngũ Sử đài,các c.q chuyên môn Tam Thái Tam Thiếu Thái Uý Thiếu Uý Hàn Lâm Viện Đông Bắc Viện Trung thư giám Hoàng môn tỉnh Bí thư giám Bộ lễ Bộ lại Bộ hình Bộ công Bộ binh Bộ hộ Đại Lý Quang lộc Hình lộc Thường bào thư Trung Thư Hải,Đông , tây, Nam , bắc khoa Thống chính ty Viện Thái y… Địa phương: Đứng đầu Đạo -Xứ Thừa ty, đô lý, hiểu lý Phủ Tri phủ Huyện, Châu Tri huyện , tri châu Xã Xã trưởng (các cấp được xếp từ trên xuống dưới ) b) giá trị thừa kế ( lại tự bịa nhé) câu 11: khái quát về hệ thống pháp luật, triết lí cơ bản trong xây dựng áp dụng pháp luật và các đinh chế phi quan phương (các thiết chế xã hội , định chế - quy tắc điều chỉnh xã hội ) triều vua Lê Thánh Tông, ý nghĩa lịch sử và đương đại Do nhu cầu phát triển của nhà nước phong kiến trunng ương tập quyền , các hoạt động lập pháp được đẩy mạnh và thể hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống và xã hội Một số nguyên tắc xét xử các vụ kiện cáo và một số điều luật nghiêm cấm hối lộ , hoạt động giao thiệp với nước ngoài được xây dựng thêm Ban hành 14 điều luật khẳng định và bảo vệ quyền tư hữu ruộng đất , quy định nguyên tắc xét xử những hành vi xâm phạm đến quyền tư hữu đó. Triều đình ban bố nhiều quy định về việc trấn áp các hành vi chống đối , làm nguy hại đến nên an ninh quốc gia và địa vị thống trị của giai cấp phong kiến, về việc bảo vệ tôn ty, trật tự đạo đức phong kiến ở Thời vua Lê Thánh Tông phải kể đến bộ Quốc Triều Hình Luật ( bộ luật Hồng Đức) gồm 13 chương và 722 điều Tóm lại pháp luật thời vua Lê Thánh Tông dựa trên cơ sở những chế tài dứt khoát, có tính chất răn đe, bảo vệ quyền và lơi ích của giai cấp phong kiến bảo vệ một số lợi ích của nhân dân…. Câu 12:Quốc Triều Hình Luật ( bộ luật Hồng Đức ) tính chất , phạm vi điều chỉnh , cơ sở tư tưởng, nguyên tắc cơ bản a) tính chất : là bộ luật tổng hợp bởi phạm vi và những vấn đề mà nó điều chỉnh và đề cập tới rất rộng, phong phú và phức tạp. bộ luật là một phức hợp của nhiều những quy phạm thuộc nhiều ngành luật khoa học pháp lý b) phạm vi điều chỉnh Hình Sự, dân sự, hôn nhân gia đình, tố tụng…và 1 số lĩnh vực khác c) cơ sở tư tưởng : luật Hồng Đức là bộ luật chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo d) nguyên tắc cơ bản Tập trung bảo vệ quyền thống trị độc tôn của giai cấp địa chủ phong kiến mà người đại diện cao nhất là vua, Những đặc quyền đặc lợi của vua và hoàng tộc, của quan lại và giai cấp thống trị Đặc biệt trong một trừng mực nhất định bộ luật cũng chú ý đến quyền lợi của phụ nữ, đến các dân tộc thiểu số Phản ánh truyền thống nhân đạo, tư tưởng lấy dân làm gốc, lấy làng xã làm nền tảng Câu 13:Khái quát về các chế định cơ bản ( các lĩnh vực điều chỉnh cơ bản ) của QTHL * Dân sự: [...]... pháp luật Pháp tới nền văn hóa pháp luật Việt Nam Khi Pháp sang đô hộ nước ta, hộ đã mang theo những luồng tư tưởng khác nhau đến Việt Nam, từ văn hóa, tôn giáo và cả pháp luật Có thể nói nền văn hóa pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng sau sắc từ nền văn hóa pháp luật Pháp, đặc biệt từ bộ luật Napoleon ,và La Mã Bộ luật dân sự giản yếu của Nam kỳ ban hành 1884, bộ luật này có kết cấu chặt chẽ với bộ luật. .. công tác trước hội đồng nhà nước Câu 34 : những đặc điểm cơ bản về pháp luật nhà nước CHXHCNVN giai đoạn từ 1975 đén trước dổi mới ( tư duy, chính sách pháp luật, nguồn pháp luật, các lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, vấn đề lợi ích của các chủ thể pháp luật, mối quan hệ giwuax nhà nước và cá nhân ) • - • - Pháp luật về cơ cấu xh quy định đầy đủ về vị trí,vai trò, nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của các... hình thức và thủ tục kết hôn như đính hôn và thành hôn (các điều 314, 315, 322), cho thấy cuộc hôn nhân có giá trị pháp lý từ sau lễ đính hôn 3.Chấm dứt hôn nhân Luật Hồng Đức quy định các trường hợp chấm dứt hôn nhân là: một trong người đã chết, ly hôn Về trường hợp ly hôn có ba nhóm sau: 1 Buộc phải ly hôn (các điều 317, 318, 323, 324, 334) do hôn nhân đã vi phạm các quy định cấm kết hôn 2 Ly hôn do... vực hôn nhân của bộ luật là: hôn nhân không tự do, đa thê và xác lập chế độ gia đình gia trưởng Nó thể hiện lễ nghĩa Nho giáo, trật tự xã hội-gia đình phong kiến, tuy nhiên vẫn có một số điểm tiến bộ o 1.Hôn nhân Trong lĩnh vực hôn nhân, bộ luật đã điều chỉnh các quan hệ như kết hôn, chấm dứt hôn nhân (do chết hoặc ly hôn) 2.Kết hôn Trong quan hệ kết hôn, luật quy định các điều kiện để có thể kết hôn... viên nhà nước và công dân Thực hành quyền công tố , đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất + các vks nd địa phương , các vks quân sự kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hiện quyền công tố trong phạm vi trách nhiệm của mình + viện trưởng vks nd tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước quốc hội, trong thời gian quốc hội k họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công... Hình Luật về phương diện nhân văn, kỹ luật pháp lý Luật Gia Long gồm 398 điều , chia làm 22 quyển Các điều khoản của Bộ luật được chia làm 6 loại tương đương do 6 bộ phụ trách a) kỹ thuật lập pháp ” Quốc triều Hình Luật là một thành tựu có giá trị đặc biệt trong lịch sử pháp luật Việt Nam Nó không chỉ là đỉnh cao so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó, mà còn đối với cả bộ luật. .. nhà nước Nguồn pháp luật + Hiến pháp 1980 + Luật tổ chức quốc hội và hội đồng nhà nước 1981 + Luật tổ chức hội đồng bộ trưởng 1981 +Luật tổ chức tòa án nhân dân 1981 + luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 1981 Pháp luạt về kinh tế Nông ngiệp +nghị quyết của hội đồng chính phủ về chương trình hành dộng nhằm tổ chức chỉ đạo thực hiện nghị quyết hội nghị lần 2 của bch tw đảng: khoán sản phẩm đến nhóm và. .. không thể xảy ra thì Hiến pháp đã được đặt cao hơn Nhà nước Về mặt thủ tục, điều này có thể đạt được bằng hai cách: 1 Hiến pháp phải do Quốc hội lập hiến thông qua; 2 hoặc Hiến pháp phải do toàn dân thông qua Hiến pháp 1946 đã thực sự do một Quốc hội lập hiến thông qua Theo quy định của Hiến pháp 1946, nước ta không có Quốc hội mà chỉ có Nghị viện nhân dân với nhiệm kỳ 3 năm Như vậy, đáng ra nếu không... pháp năm 1946, giá trị kế thừa Tất cả công dân việt nam đều bình đẳng trước pháp luật, ngang quyền và mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa • - Các quyền Tự do ngôn luận Tự do xuất bản Tự do tổ chức và hội họp Tự do tín ngưỡng Tự do cư trú,đi lại trong nước và ra ngoài nước Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở và thư tín Quyền tư hữu tài sản Quyền trợ cấp, giáo dưỡng • - Nghĩa vụ Bảo vệ tổ quốc Tôn... nhiệm vaf báo cáo công tác trước quốc hội hoặc trước hội đồng nhà nước giữa 2 kì họp quốc hội tòa án nd địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước hđnd cùng cấp + khi xét xử , thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và tuân theo pháp luật + xét xử tập thể và quyết định theo đa số - việm kiểm sát +vks nd tối cao nước chxhcnvn kiểm sát việ tuân theo pháp luật của các bộ và cơ quan khác thuộc . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT A. PHẦN VIỆT NAM Câu 2: Những nét khái quát về tiến trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam - Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc: + kiểu nhà nước. máy nhà nước cũng như pháp luật. - Lý – Trần – Hồ: + Củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Quyền lực tập trung vào tay nhà Vua + Hình thư của nhà Lý, Hình thư của nhà Trần,. hình luật của nhà Hồ là những bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - Lê – Nguyễn: + Tiếp tục củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Quyền lực tập trung vào