Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
213 KB
Nội dung
LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Trình bày nguồn gốc đời nhà nước? Khái quát số học thuyết, quan điểm nguồn gốc nhà nước sau: -Thuyết thần học: thượng đế người đặt trật tự xã hội, nhà nước thiết chế quyền lực thượng đế, quyền lực thượng đế vĩnh cửu Người đề xướng Agustin – nhà thần học thời trung cổ -Thuyết gia trưởng: người sáng lập Platon, Aristote Philmơ Học thuyết nói người đứng đầu gia đình, không giải thích tồn -Thuyết sinh học: đề xướng Spencer -Thuyết khế ước; Thuyết bạo lực… -Theo học thuyết Mác-Lenin, nhà nước tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có trình phát sinh, phát triển, tồn tiêu vong Nhà nước xuất xã hội phát triển không ngừng đến giai đoạn định chế độ tư hữu xuất Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, cải làm phân hóa xã hội thành tầng lớp, giai cấp, tình trạng bất bình đẳng kinh tế, phát sinh mâu thuẫn đối kháng đến mức điều hòa đòi hỏi phải có thiết chế nhà nước có đủ sức mạnh để trì trật tự xã hội Bản chất chức nhà nước? Bản chất: tính giai cấp tính xã hội - Tính giai cấp: thuộc tính chất nhà nước nào; nhà nước máy đặc biệt giai cấp cầm quyền tổ chức ra, quyền lực thuộc giai cấp cầm quyền sử dụng với mục đích trước hết bảo vệ vị lợi ích giai cấp cầm quyền - Tính xã hội: phản ánh nhu cầu khách quan thuộc tính thể chất nhà nước Tính xã hội thể chỗ nhà nước đại diện thức toàn xã hội, tập hợp, huy động tầng lớp xã hội vào việc thực nhiệm vụ chung nước quốc tế… Chức năng: chức đối nội chức đối ngoại - Chức đối nội: + Chức trị: thiết lập hệ thống thiết chế quyền lực nhà nước thống nhất, đồng bộ, hiệu quả; tiến hành hoạt động bảo vệ chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội; trấn áp phần tử phản động, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân; lập nguyên tắc, quy định cho việc quản lí tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ trị + Chức kinh tế: thể vai trò nhà nước việc xác lập bảo vệ chế độ kinh tế phù hợp với chất nhà nước trình độ phát triển kinh tế xã hội thời kì như: tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh… + Chức xã hội: thể thuộc tính xã hội vai trò nhà nước tác động vào lĩnh vực xã hội để đảm bảo ổn định phát triển xã hội, giải mối quan hệ cá nhân với cộng đồng: xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm, cứu trợ xã hội… + Chức bảo đảm trật tự PL pháp chế: chức đặc thù, thể chất, vai trò nhà nước, phản ánh mối quan hệ nhà nước pháp luật - Chức đối ngoại: phương diện hoạt động nhà nước trường quốc tế + Thiết lập, thực quan hệ hợp tác lĩnh vực với quốc gia khác + Phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, bảo vệ chủ quyền quốc gia + Tham gia hoạt động quốc tế lợi ích chung cộng đồng: bảo vệ môi trường, chống khủng bố… - Một số chức khác: chức văn hóa, giáo dục, bảo vệ môi trường sinh thái… Bản chất chức nhà nước xã hội chủ nghĩa? Bản chất nhà nước XHCN: nhà nước kiểu có chất khác với kiểu nhà nước bóc lột Bản chất mục tiêu nhà nước XHCN thể điểm bản: - Là máy để thực quyền làm chủ nhân dân lao động, tất quyền lực thuộc nhân dân, sở liên minh giai cấp, lãnh đạo đảng giai cấp công nhân - Có chất dân chủ thật - Có chất nhân văn nhân đạo sâu sắc - Có chất trị sâu sắc, đảng cộng sản lãnh đạo Chức nhà nước XHCN: chức đối nội đối ngoại - Chức đối nội: + Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội (chức quan trọng) + Tổ chức quản lí kinh tế (chức bản) + Chức xã hội (phản ánh thuộc tính xã hội) + Bảo vệ trật tự PL XHCN, bảo vệ quyền lợi ích công dân (có ý nghĩa quan trọng) - Chức đối ngoại: + Bảo vệ tổ quốc XHCN, chống xâm lược từ bên + Mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tổ chức quốc tế khu vực sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng cung có lợi; ủng hộ góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội + Tham gia vào hoạt động quốc tế lợi ích chung cộng đồng mục đích nhân đạo Nguồn gốc đời pháp luật? Trong xã hội cộng sản nguyên thủy pháp luật lại tồn quy tắc xử chung thống Đó tập quán tín điều tôn giáo Theo quan điểm Mác-Lênin việc xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tạo khác biệt xã hội nguyên nhân nguyên nhân đem lại xuất pháp luật Sự phân hóa xã hội thành tầng lớp, giai cấp có lợi ích đối kháng mâu thuẫn, đấu trang giai cấp phát triển đến mức điều hòa Những quy định thể ý chí, bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị nhanh chóng áp đặt vào xã hội, buộc xã hội thừa nhận, hiểu pháp luật Mặc dù pháp luật sản phẩm ý thức người nảy sinh điều kiện khách quan chin muồi cho phép sở kinh tế sở xã hội Nhà nước ban hành PL đảm bảo cho PL thực Pháp luật sản phẩm đấu tranh giai cấp Bản chất thuộc tính pháp luật? Ví dụ Bản chất PL: tính giai cấp tính xã hội - Tính giai cấp: thể chỗ PL phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị PL phương tiện để thực thống trị giai cấp hay bảo đảm chuyên giai cấp PL sở kinh tế giai cấp cầm quyền quy định; phương tiện điều chỉnh mặt giai cấp mối quan hệ xã hội - Tính xã hội: chất, PL nhà nước đại diện thức toàn xã hội ban hành nên hàm chứa tính xã hội; ghi nhận ý chí bảo vệ lợi ích cho giai cấp, tầng lớp khác xã hội Nội dung PL cách thức ứng xử hoạt động pháp lí mang tính điển hình thực đời sống xã hội, xã hội thừa nhận sử dụng Thuộc tính PL: - Tính quyền lực (tính nhà nước, tính cưỡng chế): hình thành đường nhà nước - Tính bắt buộc chung: sử dụng cho số đông loại chủ thể gắn liền với điều kiện cụ thể - Tính quy phạm phổ biến: xác định giới hạn hành vi chủ thể mà PL tác động tới, xác định nội dung lẫn hình thức, thể khả cho phép, cấm đoán bắt buộc với chủ thể - Tính hệ thống: hệ thống quy phạm có mối liên hệ hữu với nhau, thể trình thực PL thực tế - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: điều kiện để phân biệt PL với quy định PL, đồng thời tạo thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, xác nội dung PL Ví dụ: - Tính giai cấp: pháp luật chủ nô PL giai cấp chủ nô giai cấp đặt trước hết lợi ích PL chủ nô quy định công khai quyền lực vô hạn chủ nô tình trạng vô quyền giai cấp nô lệ - Tính xã hội: nhà nước giải vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội: đói nghèo, phòng chống thiên tai,… Trình bày chức pháp luật? Ví dụ Chức PL: tác động PL đến quan hệ xã hội nhằm trì trật tự đem lại lợi ích cho xã hội có lợi ích giai cấp thống trị Các chức bản: chức điều chỉnh, bảo vệ giáo dục Ví dụ: - Chức điều chỉnh: - Chức bảo vệ: hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người bị xử lí theo Luật Hình - Chức giáo dục: Các kiểu pháp luật? Kiểu pháp luật tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) đặc thù pháp luật, thể chất giai cấp điều kiện tồn tại, phát triển pháp luật hình thái kinh tế-xã hội định Các kiểu PL: + Pháp luật chủ nô + Pháp luật phong kiến + Pháp luật tư sản + Pháp luật xã hội chủ nghĩa Hình thức pháp luật? Hình thức pháp luật khái niệm ranh giới pháp luật với quy phạm xã hội khác, phương thức hay dạng tồn quy mô, cách tổ chức yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật Hình thức bên trong: liên kết, xếp phận, yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật Phản ánh bản chất pháp luật Gồm: -Ngành luật: tổng thể quy phạm PL điều chỉnh quan hệ xã hội định với phương pháp điều chỉnh tương ứng -Chế định pháp luật: tập hợp quy phạm PL để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất giống hay có quan hệ mật thiết -Quy phạm pháp luật: quy tắc xử chung nhà nước ban hành mà thành viên xã hội phải coi chuẩn mực để tuân theo, tế bào cấu tạo nên hệ thống PL Hình thức bên ngoài: phương thức tồn cách thức biểu bên pháp luật, chứa đựng quy phạm pháp luật Cho biết pháp luật hình thành từ đâu Gồm: -Tập quán pháp: hình thức PL tồn dạng phong tục, tập quán lưu truyền đời sống xã hội, lưu truyền đời sống xã hội, nhà nước thừa nhận thành quy tắc xử mang tính bắt buộc xã hội -Tiền lệ pháp: hình thức PL tồn dạng phán chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể nhà nước thừa nhận làm khuôn mẫu cho việc giải vụ việc tương tự sau -Văn quy phạm pháp luật: văn có chứa đựng quy tắc xử chung, chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức luật định, nhà nước bảo đảm thực biện pháp (đặc biệt biện pháp cưỡng chế nhà nước) sử dụng nhiều lần sống, có tên gọi cụ thể theo quy định (Hiến pháp, luật,…) Khái niệm quy phạm pháp luật? Cấu trúc (cho ví dụ phân tích), cách thức thể quy phạm pháp luật? Quy phạm pháp luật là: quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhu cầu tồn xã hội nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội để đạt mục đích định Quy phạm pháp luật có phận là: giả định, quy định chế tài - Giả định: + Khái niệm: phần dự liệu điều kiện, hoàn cảnh xảy đời sống xác định loại cá nhân, tổ chức cụ thể mà xử họ PL gắn với điều kiện hoàn cảnh biện pháp tác động nhà nước áp dụng với họ điều kiện, hoàn cảnh (Ai? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào? Tính xác định tiêu chuẩn hàng đầu) + Vai trò: phận thiếu, để nêu giới hạn, phạm vi tác động PL - Quy định: + Khái niệm: phần xác định cách xử chủ thể chủ thể điều kiện, hoàn cảnh xác định phần giả định (Ai làm gì, ko làm hay phải làm gì, làm nào?; có ẩn, phải tự hiểu; có cụm “cấm, ko được, phải, thì, có”) + Vai trò: phận chủ yếu, mệnh lệnh nhà nước buộc chủ thể phải làm theo - Chế tài: + Khái niệm: phận quy phạm PL dự kiến biện pháp áp dụng chủ thể vi phạm PL, có loại chế tài nhất: hình sự, hành chính, dân sự, kỉ luật (nếu ko thấy ghi: không xuất hiện) + Vai trò: nhằm đảm bảo cho PL thực nghiêm minh Ví dụ: khoản Điều 26 Luật giai thông đường quy định: “Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường phải tuân thủ quy định tải trọng, khổ giới hạn đường phải chịu kiểm tra quan có thẩm quyền” Phân tích: Giả định: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ; Quy định: phải tuân thủ quy định tải trọng, khổ giới hạn đường phải chịu kiểm tra quan có thẩm quyền; Chế tài: không thấy xuất Cách thức thể quy phạm PL: cách trình bày QPPL văn QPPL đa dạng, phong phú để đảm bảo cho QPPL dễ hiểu, dễ áp dụng đồng thời đảm bảo tính khoa học, logic QPPL hệ thống PL tính hệ thống, thống văn QPPL 10 Quan hệ pháp luật gì? Thành phần quan hệ pháp luật? Quan hệ pháp luật là: quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh có bên tham gia quan hệ có quyền nghĩa vụ nhà nước đảm bảo thực Cơ cấu quan hệ pháp luật bao gồm phận có nét đặc thù riêng gọi chủ thể, nội dung khách thể -Chủ thể pháp luật: cá nhân, tổ chức có điều kiện pháp luật quy định tham gia quan hệ pháp luật Điều kiện chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật gọi lực chủ thể Năng lực chủ thể gồm: lực pháp luật lực hành vi -Nội dung: gồm quyền nghĩa vụ pháp lí chủ thể tham gia quan hệ pháp luật (đặc trưng bản) -Khách thể: lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích xã hội khác mà chủ thể mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật 11 Sự kiện pháp lí gì? Lấy ví dụ kiện pháp lí cho biết làm thay đổi, phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật nào? Sự kiện pháp lí là: kiện thực tế mà xuất hay chúng pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ: anh A chị B đăng kí kết hôn Ủy Ban nhân dân phường +Làm thay đổi: quan hệ pháp lí: tình trạng anh A chị B từ trạng thái độc thân sang có vợ, chồng hợp pháp +Phát sinh: quan hệ nhân thân vợ chồng anh A chị B sau cấp giấy đăng kí theo quy định, quan hệ thừa kế, quan hệ tài sản, quyền ly hôn… +Chấm dứt: tình trạng độc thân người, tài sản trước hôn nhân, quan hệ PL việc đăng kí kết hôn 12 Thực pháp luật gì? Phân biệt hình thức thực pháp luật cho ví dụ Thực pháp luật trình hoạt động thực tế hợp pháp, có mục đích chủ thể pháp luật nhằm thực hóa quy định pháp luật, làm cho chúng vào sống Phân biệt hình thức thực pháp luật: tuân thủ, thi hành, sử dụng, áp dụng pháp luật là: - Tuân thủ pháp luật: chủ thể kiềm chế, không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Hình thức mà quy phạm pháp luật cấm thực (các chủ thể thực cách thụ động) - Thi hành pháp luật: chủ thể thực nghĩa vụ pháp lí hành động tích cực, chủ động Hình thức mà quy phạm pháp luật bắt buộc thực - Sử dụng pháp luật: chủ thể thực quyền, tự pháp lí Hình thức mà quy phạm pháp luật quy định quyền tự pháp lí tổ chức, cá nhân thực - Áp dụng pháp luật: nhà nước thông qua quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật hay tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Hình thức mà chủ thể thực quy định pháp luật có can thiệp quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền (chủ thể hẹp hình thức khác) Ví dụ: - Tuân thủ PL: người tham gia giao thông đường đường dành cho người - Thi hành PL: đối tượng nộp thuế cho nhà nước đầy đủ, hạn - Sử dụng PL: kí kết hợp đồng, thực quyền khởi kiện, khiếu nại khuôn khổ PL quy định - Áp dụng PL: tranh chấp hợp đồng hay bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 Áp dụng pháp luật gì? Các trường hợp cần áp dụng pháp luật? Áp dụng pháp luật: nhà nước thông qua quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật hay tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Hình thức mà chủ thể thực quy định pháp luật có can thiệp quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền Các trường hợp cần áp dụng pháp luật: - Truy cứu trách nhiệm pháp lí với chủ thể vi phạm pháp luật - Áp dụng biện pháp tác động nhà nước không liên quan đến trách nhiệm pháp lí - Khi quyền nghĩa vụ pháp lí tổ chức, cá nhân không phát sinh, thay đổi hay chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước - Khi xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lí bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên không tự giải - Nhà nước thấy cần phải xác nhận tồn hay không tồn số việc, kiện thực tế 14 Đặc điểm áp dụng pháp luật? Các giai đoạn trình áp dụng pháp luật? Đặc điểm áp dụng pháp luật: - Mang tính quyền lực nhà nước 10 - Phải tuân theo hình thức thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định - Hoạt động điều chỉnh mang tính cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội định - Đòi hỏi tính sang tạo (trong phạm vi quy định pháp luật) Các giai đoạn trình áp dụng pháp luật: (các giai đoạn quan trọng nhau) - Phân tích đánh giá đúng, xác tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện việc thực tế xảy Nhằm áp dụng PL, cá biệt hóa quy phạm PL vào trường hợp cụ thể - Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp phân tích làm sang rõ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật với trường hợp cần áp dụng Để chọn quy phạm, chủ thể áp dụng PL phải hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị pháp lí quy phạm - Ban hành định Đây giai đoạn quan trọng việc ban hành quyền nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lí chủ thể cá biệt hóa - Tổ chức thực định Giai đoạn cuối không quan trọng làm không tốt quyền, nghĩa vụ chủ thể không thực đầy đủ, PL vào sống 15 Vi phạm pháp luật gì? Các dấu hiệu vi phạm pháp luật? Vi phạm pháp luật là: hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật kiện pháp lí sở để truy cứu trách nhiệm pháp lí Các dấu hiệu vi phạm pháp luật: - Thứ nhất: hành vi người (hành vi hành động hành vi không hành động) - Thứ hai: hành vi trái pháp luật Hành vi gây thiệt hại hay đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ 11 - Thứ ba: có lỗi chủ thể (lỗi cố ý vô ý) phải chứa đựng lỗi người thực hành vi có VPPL xảy Nhưng không truy cứu hành vi trái PL khi: thực tình cấp thiết; người thực phòng vệ đáng; kiện bất ngờ - Thứ tư: chủ thể thực hành vi trái pháp luật có lực trách nhiệm pháp lí (được xác định dựa vào yếu tố: độ tuổi khả nhận thức, điều khiển hành vi chủ thể thời điểm hành vi thực hiện) 16 Cấu thành vi phạm pháp luật? Vi phạm pháp luật cấu thành bởi: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật Mặt khách quan: biểu bên VPPL Gồm: - Hành vi trái PL - Hậu - Quan hệ nhân hành vi trái PL với hậu - Ngoài có: thời gian, địa điểm, phương tiện cách thức vi phạm… Mặt chủ quan: biểu tâm lí bên chủ thể VPPL Gồm: - Lỗi: thái độ tâm lí chủ thể hành vi vi phạm hậu hành vi gây (thước đo trách nhiệm pháp lí): Lỗi cố ý: + Cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thức rõ hành vi, thấy trước hậu (>50%) mong muốn điều xảy + Cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thức rõ hành vi, thấy trước hậu (50%) mong muốn điều xảy + Cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thức rõ hành vi, thấy trước hậu (