Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG PHỊNG GIÁO DỤC BẾN CÁT TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ PHƯỚC ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN DẠY TẬP ĐỌC NHẠC LỚP ĐẠT HIỆU QUẢ GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HUỆ NĂM THỰC HIỆN: 2011 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Âm nhạc có tác dụng lớn sống chúng ta, âm nhạc giúp ta thư giản sau ngày làm việc, học tập căng thẳng Một nhạc sĩ người Nga nói: “Âm nhạc mơn nghệ thuật tác động mạnh đến cảm xúc người Vì vậy, giữ vai trị trọng đại việc ni dưỡng tâm hồn thiếu nhi” Âm nhạc thiếu nhi ăn tinh thần thiếu tuổi thơ, giúp cho cảm xúc em thêm sâu sắc tâm hồn thêm sáng, ước mơ thêm bay bổng Nó ngày theo sát, nhắc nhỡ em thực năm điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành người toàn diện, có ích cho đất nước sau Chính tầm quan trọng thế, thân giáo viên chuyên trách môn âm nhạc nghiên cứu tìm hiểu phương pháp truyền đạt phù hợp giúp em hiểu bài, nắm vững kiến thức, thực hành mà khơng thấy gị bó ngược lại em say mê, thoải mái hào hứng học âm nhạc có nội dung “Tập đọc nhạc’’ Có nhiều phương pháp truyền đạt dạy hát, dạy tập đọc nhạc, dạy kể chuyện âm nhạc tùy thuộc vào giáo viên có phương pháp truyền đạt khác với kinh nghiệm người Riêng nội dung dạy “Tập đọc nhạc’’ có nhiều giáo viên nghĩ đàn lên học sinh đọc được, sai chỗ dừng lại sửa Với tơi cách nghĩ nên áp dụng cho phương pháp dạy hát phù hợp Khi nghe giáo viên đàn hát có sẵn lời ca em hát theo được, cịn đọc nhạc mà nghe thơi có học sinh giỏi thực được, phải cho em quan sát trực tiếp vào bảng phụ, nốt nhạc cụ thể cho em thấy nốt nằm vị trí nốt để em nắm Các em nắm nốt kết hợp cho nghe đàn nghe nhiều lần Để giúp em đọc thực hành tốt phải thực lúc Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ giác quan như: mắt nhìn - tai nghe - miệng đọc kết hợp gõ phách, qua giúp em phát triển tai nghe phát triển giọng Vậy để tiết dạy tập đọc nhạc đạt hiệu học sinh đọc bài, đọc tốt đọc trôi chảy, không đọc mà đọc nhiều khác chương trình lớp 4, lên lớp THCS Đặc biệt lớp học nội dung tập đọc nhạc lớp em có móng thật vững Vì giáo viên phải có phương pháp, kinh nghiệm tối ưu để truyền đạt, với lớp tơi ln dạy hết mình, ln quan tâm theo sát học sinh tiết dạy mình, ln áp dụng phương pháp nhẹ nhàng, thích hợp tùy vào đối tượng học sinh, với mong muốn đưa tập đọc nhạc thực gần gũi với em đồng thời đem lại hiệu cao giảng dạy nội dung Qua năm giảng dạy âm nhạc tơi nghiên cứu vận dụng “Phương pháp giúp giáo viên dạy Tập đọc nhạc lớp đạt hiệu quả” để giúp học sinh học tốt nội dung tập đọc nhạc Với mong muốn chia với tất đồng nghiệp nhằm học hỏi, trao đổi rút kinh nghiệm để ngày có phương pháp dạy tập đọc nhạc hiệu II/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1/ Thuận lợi: - Được quan tâm Sở giáo dục Đào tạo, Phòng giáo dục nên trường trang bị tương đối đầy đủ sở vất chất thiết bị dạy học môn âm nhạc như: Có phịng học chức thiết bị như: đàn phím điện tử, máy nghe, bảng phụ tập đọc nhạc, số nhạc cụ gõ khác… tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên - Các tập đọc nhạc có sẵõn bảng phụ - Học sinh hầu hết u thích mơn âm nhạc, thuận lợi lớn trình dạy nội dung tập đọc nhạc Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ 2/ Khó khăn: - Trường địa điểm sát khu công nghiệp nên đa số học sinh dân nhập cư đến, số vùng em chưa học nhạc nên nốt nhạc - Sự thiếu quan tâm đa số phụ huynh cho môn học phụ nên không đôn đốc, nhắc nhở em học làm tập nhà - Đặc bieät thân em, nhiều em chưa biết tên nốt, giáo viên phải nhiều thời gian để dạy kiến thức lớp 3, cho em nắm tên nốt vị trí nốt khng nhạc III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: A/ Phần khảo sát thực tế trước áp dụng đề tài: a/ Tìm hiểu nội dung tập đọc nhạc lớp 4: - Để lên lớp giúp em học nội dung đọc nhạc lớp (học kì 2) em học số kí hiệu: Biết tên, vị trí nốt nhạc (Đô- rê mi - pha- son - la - si) hình nốt (Đen, trắng, móc đơn) Tập đọc nhạc khác với học hát, học hát hát lời ca giai điệu hát, với tập đọc nhạc phải đọc nốt nhạc thành giai điệu hát - Mỗi tập đọc nhạc hát nhỏ, lớp gồm có bài, viết nhịp 2/4 với giọng Đơ Trưởng (C), khơng dài; đa số gồm nhịp, riêng hai 12 nhịp có 16 nhịp, ngắn gọn, giúp em dễ đọc - Mỗi có lời ca, trích từ hát viết cho thiếu nhi như: Hoa bé ngoan: Nhạc lời Hồng Văn Yến (Trích TĐN số 5); Múa vui: Nhạc lời: Lưu Hữu Phước (trích TĐN số 6) Bầu trời xanh: Nhạc lời: Nguyễn Văn Quỳ (trích TĐN số 8), hai hát (Múa vui Bầu trời xanh) em học chương trình học hát lớp lớp nên em biết giai điệu hai hát Vì giúp em đọc nhạc dễ dàng Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ - Cao độ quãng: từ nốt Ñồ đến nốt La - Hình nốt gồm: nốt đen, nốt trắng, nốt moùc đơn - Các tập đọc nhạc dùng thang âm: Đồ- Rê- Mi- Son Hoặc thang âm: Đồ- Rê- Mi- Pha- Son Và Đồ- Rê- Mi- Son- La Nhằm giúp em phát triển khả âm nhạc phát triển giọng, tai nghe khả quan sát Trước đây, dạy tập đọc nhạc đàn cho học sinh nghe nhạc 2-3 lần giống dạy hát phải hát mẫu cho học sinh nghe Sau dạy câu nhạc trọng cho học sinh ghép lời ca Với phương pháp chưa phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên khơng đàn trước nhạc mà để học sinh tự gỡ bài, tự nhận biết tên nốt, đọc nhạc chủ yếu, ghép lời ca phụ cho nhạc vui sôi hay mà thôi, chủ yếu đọc nhạc Vì mà em lười đọc nhạc hào hứng hát lời đọc nhạc khó hơn, nhiều em lười học nên khơng biết nốt nhạc, lắng nghe, không ý quan sát Nên kết em đọc chưa tốt, qua thống kê kết năm học 2009- 2010 khối đạt sau: Số TT Lớp Tổng số HS 01 02 03 04 05 06 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 38 38 36 37 42 37 HS đọc HS nhận cao biết vị trí độ, tên nốt nhạc trường độ 28 30 29 31 27 25 31 32 34 34 28 29 HS ghép lời ca 36 37 35 37 42 35 HS đọc nhạc khác 11 14 09 13 16 10 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ b/ Những khuyết điểm học sinh tập đọc nhạc: Ở lớp 1, 2, em chưa học nội dung tập đọc nhạc mà chủ yếu học hát từ lớp trở lên em học, nên nội dung tập đọc nhạc lớp em mẻ Vì vậy, học nội dung số em đọc nhạc tốt cịn số em học trung bình đọc yếu - Các em khơng quan sát vào nhạc mà đọc theo bạn đọc thuộc lịng Giáo viên gọi lên đọc nhạc nhìn vào chí có em khơng nhìn vào đọc được, đọc xong vào 01hoặc 02 nốt bất kì, hỏi nốt ? để kiểm tra mức độ nắm em lại khơng trả lời nốt nốt Qua biết em học « học vẹt », đọc chẳng biết gì, học trước quên sau - Qua thấy em chưa nắm được, nên đọc nhạc nhiều hạn chế như: Nhận biết tên nốt chậm, đọc sai cao độ, ngân gõ phách sai trường độ Một số em cịn chưa biết nốt, khơng xác định vị trí nốt nhạc khng, chưa biết lắng nghe, khơng biết nốt khng nằm vị trí nốt gì? khơng nhớ tên nốt, đọc chậm Muốn đọc nhạc được, trước hết phải biết tên nốt vị trí nốt khng, phải biết nốt nằm dịng nào, khe nốt ? Phải xác định tên nốt vị trí khng đọc dễ dàng B/ Phương pháp dạy tập đọc nhạc đạt hiệu quả: 1/ Các kĩ đọc nhạc Đọc nhạc trình nhận thức thực hành, em phải đồng thực hệ thống kĩ như: - Xác định nhịp Tập đọc nhạc - Nhận dạng tên nốt nhạc, hình nốt nhạc viết khuông nhạc - Đọc tương quan cao độ nốt khuông - Thể tương quan trường độ nốt: Độ ngân dài, ngắn, nghỉ, nhanh, chậm Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ - Nhận biết giải kí hiệu ghi nhạc như: Dấu luyến (trong TĐN số 5) - Tập cho em nghe nhận biết giai điệu (Nghe GV đàn câu) để em ghi nhớ lặp lại - Tập cho em nhận biết tiết tấu: đọc gõ tiết tấu, giáo viên đọc gõ mạnh, nhẹ, nhanh, chậm để tập cho học sinh nghe nhiều lần, sau dó yêu cầu học sinh thực lại từ dễ đến khó dần Qua Tập đọc nhạc em tự ghép lời ca vào Tập đọc nhạc vừa đọc 2/ Giáo viên: Dạy Tập đọc nhạc dạy cách đọc (thông qua đọc) dạy đọc theo kiểu truyền khẩu, phải cho học sinh thực kĩ (Nhìn - nghe – đọc) Vì thế, dạy tập đọc nhạc buộc giáo viên phải có bảng phụ tập đọc nhạc để em quan sát trực tiếp, nốt nhạc cụ thể cho em thấy nốt nằm vị trí nốt để em nắm Khi nắm nốt kết hợp cho nghe đàn để nghe cao độ xác nghe nhiều lần (được nhìn - nghe), dạy thật kĩ để em nắm từ Bên cạnh giáo viên phải dạy (cách đọc) giúp cho em không đọc Tập đọc nhạc mà vận dụng để đọc khác tương tự Luôn lấy học sinh làm trung tâm, trọng tới kĩ thực hành, luyện tập, tránh tình trạng thụ động, chủ yếu cho em thực hành Vì để tiết dạy tập đọc nhạc đạt hiệu quả, học sinh đọc đọc tốt, giáo viên phải có phương pháp dạy tốt, có kinh nghiệm truyền đạt Với tơi, tơi quan tâm, theo sát học sinh tiết dạy mình, áp dụng phương pháp nhẹ nhàng, thích hợp tùy vào đối tượng học sinh giúp em hiểu bài, nắm vũng kiến thức, thực hành Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ Trên lớp ln dạy hết mình, xem em đọc chưa dạy lại kiến thức cho em dùng “Khuông nhạc bàn tay” cho em quan sát, đến tiết kiểm tra em đến em nắm thơi, đến tiết học tiếp sau em tiến Đặc biệt, tiết học tiến hành kiểm tra củ trước vào học cho em ôn lại củ, tập đọc nhạc tơi ơn nhiều lần hơn, giúp em nhớ bài, nắm vững Ngồi phương pháp kinh nghiệm truyền đạt việc chuẩn bị trước lên lớp vô quan trọng, giúp giáo viên tự tin, dạy tốt, tiết học đạt hiệu Để dạy tiết tập đọc nhạc lớp chuẩn bị thật kĩ: Thứ nhất: Sử dụng đàn phím điện tử chọn sẳn điệu (style), tiếng (voice), tốc độ (tempo), dịch giọng TĐN phù hợp với giọng học sinh (Ghi saün vào TĐN – SG K) Thứ 2: Đặt hợp âm cho TĐN Đa số viết giọng Đô trưởng, hợp âm dùng là: Hợp âm Đơ trưởng: C Hợp âm Pha trưởng: F Hợp âm Son bảy: G7 Khi dạy giáo viên nên đệm hợp âm nghe hay Thứ 3: Đàn thành thạo TĐN sau vừa đàn vừa xướng âm, tập đánh nhịp vài lần Thứ 4: Đàn ñoïc phần luyện tập cao độ (SGK), đọc gam Thứ 5: Đọc kết hợp gõ tiết tấu: Ví dụ: ♪ Nốt móc đơn: Đọc đơn (Gõ1 nhanh) ♪ Nốt đen: Đọc đen (Goõ cái) d Nốt trắng: Đọc trắng (Goõ cái) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ Hoặc: ♪ Nốt móc đơn: Đọc rinh (Goõ nhanh) ♪ Nốt đen: Đọc tùng (Goõ cái) d Nốt trắng: Đọc tùng (Gõ cái) Thứ 6: Sử dụng bảng phụ TĐN, quan sát, đánh dấu chỗ chia câu, số ô nhịp cho hợp lý, để dạy em đọc câu vài ô nhịp một, phân chia để em dễ đọc Thứ 7: Soạn đầy đủ, xác, chi tiết, phân bố thời gian hoạt động cho hợp lý, cân đối (Chú ý dành nhiều thời gian cho hoạt động đọc nhạc câu) Thứ 8: Có thể chuẩn bị thêm trò chơi đố vui, để học thêm sinh động, phát huy tích cực cho học sinh Ví dụ: Trị chơi gõ âm hình tiết tấu nhóm đố vui nhận tên nốt giáo viên đàn câu chaúng hạn (trong TĐN) học sinh nghe đọc theo câu nhạc Thực phần giáo viên ý: - Chuẩn bị tiết tấu, câu nhạc cho học sinh thực nghe giáo viên soạn sẵn giáo án để thực tránh bị động - Bước thực tiết học thời gian Thứ 9: Sưu tầm hát có (Trích) TĐN để kết thúc phần đọc nhạc, giáo viên hát cho học sinh nghe đoạn họăc hát đó, học sinh thuộc cho học sinh hát Hoặc định 1-2 học sinh thuộc hát hát cho lớp nghe, làm cho tiết học sôi hơn, thêm phần hiệu Kích thích niềm say mê học tập đọc nhạc hơn, không học tập đọc nhạc mà em biết hát Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ Chẳng hạn dạy baøi: TĐN số 5: Hoa bé ngoan (tiết 20) (Trích) Nhạc lời: Hồng Văn Yến -Tơi chuẩn bị lời hai tập đọc nhạc là: Em mẹ thương nhất, em cô giáo yêu Khi mà em ngoan nhất, hoa bé ngoan Và sưu tầm hát viết thêm hợp âm để đệm cho em hát Bài TĐN số 6: Múa vui (Trích) Nhạc lời: Lưu Hữu Phước 10 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ (Ráp câu) (Những chỗ khó, GV ý chỉnh sửa) - GV cho HS đọc kết hợp gõ phách 19 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ - Luyện tập củng cố Ví dụ: TĐN số 2: Nắng vàng Ở GV chia làm câu nhạc (Khuông nhạc thứ 1,2) không chia nhỏ ô nhịp GV thực sau: - GV bảng, HS đọc tên nốt (HS nhìn – đọc) - Sau GV đàn chậm khuông nhạc (1 -2 lần), HS lắng nghe - G V đàn chậm lần gọi HS nhẩm theo - GV đàn, HS đọc theo đàn (Vài lần) - GV đàn, gọi 1- HS đọc lại câu nhạc - GV sửa sai (Nếu có) - Tương tự dạy khuông nhạc thứ theo bước - GV chỉnh sửa, nhắc nhỡ nốt dễ đọc sai cao độ Son, Mi Ngân đủ phách nốt trắng 20 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ - GV đàn đếm 1- HS đọc - GV đàn HS kết hợp gõ phách (Thể phách mạnh – nhẹ) nhịp 2/4 Đọc câu 1: Đồ Son Mi Đồâ Rê Gõ phách: x x x x x Son Mi x xx Maïnh nhe ï mạnh nhẹ mạnh nhẹ mạnh nhẹï Câu giống câu Nốt trắng cuối câu câu GV đếm (2) để HS đọc trường độ 21 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ Bước 5: Luyện tập củng cố: GV tổ chức cho HS thi đua tổ, dãy bàn, cá nhân để em luyện tập với phần đệm đàn GV GV mở phần đệm đàn ghi nhơ,ù kết hợp đánh nhịp cho học sinh đọc, GV gợi ý để HS nghe nhận xét lẫn - Dãy 1: Đọc nhạc kết hợp gõ phách (Dãy 2,3 nhận xét) - Dãy 2: Đọc nhạc kết hợp gõ phách (Dãy 1,3 nhận xét) - Dãy 3: Đọc nhạc kết hợp gõ phách (Dãy 1,2 nhận xét) Hoặc Dãy 1: Đọc nhạc Dãy 2: Gõ phách Sau đổi lại GV tổ chức cho HS thi đua để em phát huy khả tiếp thu học, tính chủ động, tích cực Khi TĐN đọc xác, lưu loát, GV cho em tự ghép lời ca - HS hát lời kết hợp gõ phách - GV chia lớp nhóm: Nhóm 1: Đọc câu kết hợp gõ phách Nhóm 2: Đọc câu kết hợp gõ phách Cả nhóm hát lời kết hợp gõ phách Lần 2: Nhóm 1: Đọc nhạc (Trước) Nhóm 2: Hát lời (Sau) ngược lại - GV gọi cá nhân đọc (1-2 HS), GV nhận xét - Nếu thời gian GV tổ chức đố vui, trò chơi hát cho học sinh nghe hát mà (Trích) TĐN vừa học 22 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ + Như TĐN số 5: Hoa bé ngoan (Tiết 20) Phần kết thúc: GV hát cho học sinh nghe lời hai hát: Hoa bé ngoan (Thực phần GV chuẩn bị giáo án) GV đàn kết hợp hát Nếu HS thuộc GV đàn cho lớp hát hát + Bài TĐN số 6: Múa vui (Tiết 22) Phần kết thúc: GV đàn cho HS hát Múa vui (Vì hát em học lớp 2) HS hát: + Khi dạy TĐN số 1, số 2, số 5, số 7, số Phần kết thúc: GV hướng dẫn HS tập chép lại TĐN vừa học GV hướng dẫn cách nhắc nhỡ, quan sát bàn: 23 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ • Kẻ khuông nhạc: Các dòng khe phải • Nốt nhạc: Viết hình bầu dục hình trứng nằm nghiêng (GV viết mẫu lên bảng) • Khoảng cách nốt phải cách (Nốt đến nốt không xa quá, không gần • Đuôi nốt: Vừa phải, không dài quá, không ngắn quá, phải cân đối • Lời ca: Phải chép tương đương với nốt nhạc, nốt tương ứng lời (1 tiếng), riêng chỗ dấu luyến nốt tương ứng (1 tiếng) …hoa bé ngoan - Phần tập chép nhạc: GV phải uốn nắn từ đầu (Lớp 4) từø TĐN (TĐN số 1) - Đây phương pháp thực hành, luyện tập, giáo viên phải cho học sinh thực hành thường xuyên các em sẽ nhớ bài và nhớ lâu + Khi dạy TĐN số 3: Cùng bước (Tiết 11) phần cuối học có câu hỏi số 1: So sánh nhịp đầu nhịp sau có điểm giống khác 24 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ Và TĐN số so sánh giống khác hai khng nhạc Câu hỏi đưa vào để nhằm củng cố phát huy tính tích cực học sinh GV gọi vài em trả lời câu hỏi cho bạn nhận xét sau giáo viên kết luận: nhịp đầu nhịp sau giống khác ô nhịp nhịp 12 (ô nhịp kết nốt Mi, nhịp 12 kết nốt Đồ) Cịn TĐN số nhịp đầu giống nhịp sau, khác ô nhịp nhịp (ô nhịp kết nốt Rê, nhịp kết nốt Đồ) GV tuyên dương em trả lời + GV tổ chức đố vui : *Ví dụ : Khi dạy TĐN số 3, sau hướng dẫn xong phần tập, GV đàn lại câu nhạc thứ đố học sinh nhận câu nhạc gọi em đọc lại câu nhạc để lớp nghe nhận xét baïn 25 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ Đáp án: (câu 1) * Hoặc ví dụ: Trong tiết ôn tập TĐN, GV tổ chức trò chơi cho em: GV dùng song loan phách gõ câu tiết tấu TĐN vừa ôn ôn, HS nghe tiêt tấu trả lời câu TĐN nào? Và gõ lại tiết tấu câu Phần giúp em : Biết lắng nghe, phát triển tai nghe, em thực hành luyện tập Lưu ý thực này: GV soạn sẵn vào giáo án, ghi tiết tấu câu nhạc đố HS (Tránh bị động) Ngoài giáo viên phải đảm bảo tính giáo dục, tập đọc nhạc có lời ca, lời ca thể nội dung nên tuỳ vào nội dung nào, nói chủ đề GV giáo dục nội dung + Cuối phần dặn dò: GV dặn HS nhà chép TĐN vào (Nếu lớp chưa chép xong) ơn lại bài, xem trước học tiết theo 4/ Học Sinh: Học sinh nhân tố quết định đến thành công tiết dạy, giáo viên nhắc nhở em cần phaûi: 26 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ - Chuẩn bị trước lên lớp (ơn bài, làm tập, xem mới) - Tư ngồi học: ngồi ngắn, ý lắng nghe, ý quan sát - Có tinh thần xung phong, hăng hái phát biểu, tự học 27 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ IV/ KẾT QUẢ: Qua thực phương pháp dạy TĐN lớp vừa nêu thu kết sau: HS đọc cao độ, trường độ TĐN đặc biệt em nhận biết tên nốt vị trí nhanh Các em ghép lời ca giai điệu TĐN Tự đọc câu nhạc giai điệu TĐN học Nghe nhận tiết tấu gõ lại âm hình tiết tấu vừa nghe Thể rõ kết kiểm tra học kỳ I vừa qua: HS đọc TT 01 02 03 04 05 06 Toång 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 biết vị HS ghép số độ, trí HS Lớp cao trường tên nốt lời ca độ Số HS nhận nhạc 38 37 36 37 39 36 38 38 36 37 42 37 36 37 33 36 39 35 28 38 38 36 37 42 37 HS đọc nhạc khác 34 35 31 34 37 33 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ V/ BAØI HỌC KINH NGHIỆM: Để có thành công dạy TĐN giáo viên cần: - Phải có lịng yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác, cống hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo - Đầu tư nhiều thời gian cho việc chuaån bị nghiên cứu dạy trước lên lớp như: + Đọc gõ tiết tấu TĐN + Viết hợp âm cho TĐN + Tập đàn thục TĐN + Tập đánh nhịp + Tìm nguyên hát đoạn trích TĐN, hát cho học sinh nghe đàn để học sinh hát - Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, biết cách sử dụng để đạt hiệu cao + Bảng phụ TĐN + Nhạc cụ gõ: Song loan, phách, mõ + Đàn - Khi dạy TĐN dạy hát phải cho học sinh đọc tầm cử giọng Gọi học sinh thực hành nhiều - Trong sử dụng nốt trắng, giáo viên phải đếm phách, đếm cho học sinh ngân nghỉ đủ phách Chú ý nốt cuối khuông nhạc nốt kết thúc 29 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ - Khi học sinh đọc chưa xác cao độ, trường độ, nốt nhạc nào, giáo viên phải sửa sai cách đàn đọc lại; gõ phách nốt vài lần cho học sinh nghe kỷ - Luôn quan tâm em có lực yếu, khiếu, kèm cặp động viên để em tiến bô - Luôn rèn luyện tay đàn để phục vụ tốt công tác giảng dạy - Luôn có ý thức tự rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ VI/ KẾT LUẬN: Trên vài kinh nghiệm mà tích góp q trình giảng dạy, mà trình trình bày không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bổ sung cấp lãnh đạọ, thầy cô trước bạn đồng nghiệp để đc học hỏi đổi kinh nghiệm, tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn để giảng dạy tốt sáng kiến hoàn chỉnh Mỹ Phước, ngày 04 tháng 01 năm 2011 Người viết Phạm Thị Huệ 30 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ PHƯỚC ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN PHÒNG GIÁO DỤC BẾN CÁT ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 31 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ MỤC LỤC Trang I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……… II/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi:……… 2 Khó khăn…………………… III/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN… A Phần khảo sát thực tế trước áp dụng đề tài…….………… a/ Tìm hiểu nội dung tập đọc nhạc lớp b/ Những khuyết điểm học sinh tập đọc nhạc B Phương pháp dạy tập đọc nhạc đạt hiệu 1/ Các kĩ đọc nhạc bản…………………………………… 2/ Giáo viên …………… 3/ Tiến trình lên lớp phương pháp …………………… 13 4/ Học sinh……………………………… 24 IV/ KẾT QUẢ…… 25 V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM………………… .26 VI/ KẾT LUẬN…………………………………………………… …… 27 32 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ 33 ... đưa tập đọc nhạc thực gần gũi với em đồng thời đem lại hiệu cao giảng dạy nội dung Qua năm giảng dạy âm nhạc tơi nghiên cứu vận dụng ? ?Phương pháp giúp giáo viên dạy Tập đọc nhạc lớp đạt hiệu quả? ??... đọc nhạc vừa đọc 2/ Giáo viên: Dạy Tập đọc nhạc dạy cách đọc (thông qua đọc) dạy đọc theo kiểu truyền khẩu, phải cho học sinh thực kĩ (Nhìn - nghe – đọc) Vì thế, dạy tập đọc nhạc buộc giáo viên. .. hào hứng học âm nhạc có nội dung ? ?Tập đọc nhạc? ??’ Có nhiều phương pháp truyền đạt dạy hát, dạy tập đọc nhạc, dạy kể chuyện âm nhạc tùy thuộc vào giáo viên có phương pháp truyền đạt khác với kinh