Quản trị doanh nghiệp tại nhà máy Sứ Thiên Thanh

55 597 2
Quản trị doanh nghiệp tại nhà máy Sứ Thiên Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị doanh nghiệp tại nhà máy Sứ Thiên Thanh

Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Mục Lục Mục Lục .1 PHẦN 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY SỨ THIÊN THANH 5 1.1.Lịch sử thành lập và phát triển – địa điểm xây dựng 5 1.1.1.Khái quát: .5 1.1.2.Thiên Thanh là một trong những nhà sản xuất – kinh doanh thiết bị vệ sinh hàng đầu ở Việt Nam với công nghệ và thiết bị hiện đại nhập từ Ý, Anh, Pháp .5 1.1.3.Thị trường tiêu thụ: 6 1.1.4.Thành tích cao nhất: .7 1.2.SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG: .7 1.3.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ: 8 1.4.NỘI QUY AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG: .9 1.4.1.Quy định chung: .9 1.4.2. Đối với người lao động: 10 1.4.3.Những điều cấm: 10 1.4.4.Phòng cháy chữa cháy: .10 1.5.XỬ LÝ CHẤT THẢI: .10 PHẦN 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 12 2.1.CÁC SẢN PHẨM SỨ VỆ SINH: .12 2.1.1. Phân loại sản phẩm theo chức năng sử dụng và kiểu dáng thiết kế: 12 2.1.2. Phân loại sản phẩm theo hệ thống xả ( chỉ dành cho các loại bàn cầu cao) 12 2.1.3. Phân loại sản phẩm theo mức chất lượng: 13 2.2.CÁC ĐẶC TÍNH CHẤT LƯỢNG CỦA SỨ VỆ SINH: .13 2.2.1.Các tính chất cơ, lý, hóa, nhiệt: .13 2.2.2.Chất lượng bề mặt: .13 2.2.3.Các đặc tính chất lượng của sứ VSXD: .14 2.3.NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT .14 2.3.1.Nguyên liệu xương 14 2.3.2.Nguyên liệu men 16 2.4.Các dạng năng lượng sử dụng và tiện nghi hỗ trợ sản xuất 16 PHẦN 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (QTCN) 17 GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 1 Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học 3.1.SƠ ĐỒ KHỐI .17 3.2.THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 17 3.2.1.Chuẩn bị hồ đổ rót 17 3.2.2.Khâu đổ rót - tạo hình .17 3.2.3.Sấy mộc 23 3.2.4.Kiểm tra dầu và phun men .24 3.2.5.Nung sản phẩm: 26 3.2.6.Kiểm tra sản phẩm sau nung 29 PHẦN 4: MÁY MÓC THIẾT BỊ 31 4.1. Máy nghiền bi 31 4.1.1 Công dụng 31 4.1.2. Chủng loại, nơi sản xuất .31 4.1.3. Cấu tạo .31 4.1.4. Cơ chế hoạt động và nguyên tắt vân hành: .33 4.1.5. Các thông số kỹ thuật của quá trình nghiền: 33 4.1.6. Sự cố - khắc phục: .33 4.1.7. Ưu – nhược điểm: .33 4.2. Máy nghiền bánh đá: 34 4.2.1. Chức năng, chủng loại, xuất xứ: .34 4.2.2. Cấu tạo: .34 4.2.3. cơ chế hoạt động .34 4.2.4. các thông số kỹ thuật của máy: .34 4.2.5. Bảo quản định kỳ: .34 4.2.6. Sự cố và cách khắc phục: 35 4.3. Máy khuấy hồ liệu: .35 4.4. Máy sàn rung: .35 4.4.1. Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động: .35 4.4.2. Các thông số kỹ thuật 36 4.4.3. Sự cố và khắc phục .36 4.5.Máy đánh tơi mộc hỏng: .36 4.5.1.Công dụng: 36 4.5.2.Chủng loại, nơi sản xuất: Liên Xô ( 1990) .36 GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 2 Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học 4.5.3.Cấu tạo 36 4.5.4. Cơ chế - nguyên tắt vận hành .37 4.5.5. Các thông số kỹ thuật của quá trình quá trình 37 4.5.6 Ưu – nhược điểm .37 4.6. Máy đổ rót BCV .37 4.6.1. Chức năng .37 4.6.2. Cấu tạo: .38 4.6.3. Các thông số kỹ thuật trong quá trình đổ rót 39 4.6.4. Sự cố và cách khắc phục: 39 4.7. Máy đổ rót Interdri .39 4.7.1. Chức năng: 39 4.7.2. Cấu tạo .39 4.7.3. Nguyên lý hoạt động .40 4.7.4. Các thông số của máy Interdri 40 4.7.5. Sự cố - cách khắc phục: 40 4.8. Máy BMP-280 40 4.8.1. Chức năng: 40 4.8.2. Cấu tạo .41 4.8.3 Nguyên lý hoạt động: .41 4.8.4 Bộ phận xử lý nước cho máy BMP 280: .42 4.8.5 Bảo dưỡng máy BMP: .42 4.9.Cân định lượng: .42 4.9.1 Chức năng: .42 4.9.2 Thông số kỹ thuật: 43 4.9.3 Nguyên lý hoạt động: .43 4.9.4 Sự cố và cách khắc phục: .43 4.10. Máy nghiền men: .43 4.10.1 Cấu tạo: 43 4.10.2 Các thông số kỹ thuật: 43 4.10.3 Nguyên lý vận hành: 44 4.10.4 Sự cố và cách khắc phục 44 4.10.5 Ưu - nhược điểm 44 GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 3 Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học 4.11 Buồng sấy 44 4.11.1 Cấu tạo 44 4.11.2 Nguyên lý vận hành .45 4.12. Lò tunnel .45 4.12.1. Vai trò – Chức năng – Nguyên tắc vận hành .45 4.12.2. Cấu tạo : 46 4.12.3. Sự cố và cách khắc phục: 55 GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 4 Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học PHẦN 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY SỨ THIÊN THANH 1.1. Lịch sử thành lập và phát triển – địa điểm xây dựng 1.1.1. Khái quát: Công Ty Sứ Thiên Thanh ( CTSTT) là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất thiết bị vệ sinh, công ty đã có mặt trên thị trường sớm nhất Việt Nam, trực thuộc Tổng Công ty VLXD số 1 – Bộ xây dựng, Quyết định thành lập số: 035A/BXD – TCLĐ ngày 12 tháng 2 năm 1993. - Công ty được thành lập năm 1953, sau năm 1975 Nhà Nước tiếp quản và cổ phần hóa công ty. - Năm 1986 công ty được đầu tư thêm thiết bị và công nghệ: 15.000-20.000 sản phẩm/ năm. - Năm 1989 công ty phát triển mạnh hơn, đạt 100.000 sản phẩm/ năm. - Năm 1996, công ty tiếp tục đầu tư cơ sở và tăng lượng sản phẩm/năm đến 300.000. - Năm 2004, đầu tư thêm cơ sở ở Bình Dương, đạt 400.000-500.000 sản phẩm/ năm. - Trụ sở chính: 59 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, Tp. HCM. - Nhà máy sản xuất: Đường D2 khu công nghiệp Bình Chuẩn, Bình Dương. 1.1.2. Thiên Thanh là một trong những nhà sản xuất – kinh doanh thiết bị vệ sinh hàng đầu ở Việt Nam với công nghệ và thiết bị hiện đại nhập từ Ý, Anh, Pháp. Công ty Sứ Thiên Thanh hiện có 2 nhà máy sản xuất đạt năng suất 700.000 sản phẩm/năm, lớn nhất Việt Nam. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến để tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Sản phẩm của công ty Sứ Thiên Thanh được sản xuất và kiểm tra theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Các sản phẩm như bàn cầu, lavabo, bồn tiểu, bidet, bình lọc nước, … được sản xuất trên dây chuyền hiện đại; công nghệ, thiết bị nhập từ Italia, Anh, Đức, Pháp, … đạt chất lượng Châu Âu. Sản phẩm đa dạng về kiểu dáng, phong phú về màu sắc cũng như giá cả hơp lý với dịch vụ làm hài lòng khách hàng. - Khoảng trên 30 bộ bàn cầu cao ( xí bệt) với nhiều kiểu dáng và nguyên lý xả nước khác nhau. - Trên 30 bộ chậu rửa mặt và chân chậu. GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 5 Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học - Ngoài ra CTSTT còn có những chủng loại sản phẩm khác như; bình lọc nước, các loại cầu cho trẻ em, cầu thấp (xí xổm) và các loại chậu để bàn kiểu dáng mới lạ sang trọng… 1.1.3. Thị trường tiêu thụ: Mạng lưới của công ty rộng khắp cả nước thông qua các kênh như chi nhánh, văn phòng đại diện, đại lý. Ngoài ra, sản phẩm của công ty cũng được xuất sang một số nước Pháp, Úc, Hàn Quốc, Ucraina, … Nội đia chiếm 80%, chủ yếu bán tại Tp. HCM và các tỉnh phía Nam. GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 6 Bồn cầu thấp Bồn tiểu nam Bình lọc nước Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Phần còn lại là xuất khẩu sang nước ngoài. 1.1.4. Thành tích cao nhất:  Năm 1992 được chủ tịch nước CHXHCNVN phong tặng huân chương Lao Động hạng II.  Sản phẩm của Thiên Thanh đã đạt nhiều huy chương về chất lượng và được người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt nam chất lượng cao liên tục từ năm 1996-2002.  Năm 2000 được Tổ chức BVQI ( Vương Quốc Anh) đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng của Công ty phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9002 : 1994  Đầu năm 2003, được tổ chức BVQI (Vương Quốc Anh) đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng của Công ty phù hợp với tiêu chuẩn Quốc Tế ISO 9001: 2000 1.2. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG: ( kèm theo sơ đồ) GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 7 Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học 1.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ: GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 8 GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Trưởng phòng công nghệ Quản đốc phân xưởng sứ Trưởng phòng kĩ thuật Quản đốc phân xưởng khuôn Trưởng phòng thiết kế PTSP Tổ trưởng tổ nghiên cứu thí nghiệm Quản đốc phân xưởng khuôn Quản đốc phân xưởng khuôn Quản đốc phân xưởng khuôn Quản đốc phân xưởng khuôn Quản đốc phân xưởng khuôn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Chú thích: Giám Đốc: Vũ Văn Tề Phó Giám Đốc: Võ Văn Út Nguyễn Văn Quang Trưởng phòng Nhân sự: Nguyễn Hữu Chương Trường phòng Tài chính – kinh tế: Trịnh Văn Lương Trưởng phòng Thiết kế: Nguyễn Tăng Đức Trí Trưởng phòng Công nghệ: nguyễn Thị Thoa Trưởng phòng Kĩ thuật: Phan Tấn Dũng Trưởng phòng Chất lượng: Huỳnh Thị Cúc Trưởng phòng Kế hoạch: Hoàng Thị lan Anh Quản đốc phân xưởng sứ: Trần Văn Thương Quản đốc phân xưởng khuôn: Nguyễn Văn Đấu 1.4. NỘI QUY AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG: ( Trích dẫn TT5.1.3/AD ban hành ngày 1/9/2002) 1.4.1. Quy định chung: - Phải mang đầy đủ trang phục bảo hộ lao động khi làm việc. - Giữ gìn vệ trong khu vực làm việc của mình và trong phạm vi của Công ty. - Khi có sự cố hoặc tai nạn phải ngừng máy khẩn cấp và báo ngay cho người có trách nhiệm. - Mọi thiết bị, dụng cụ, phương tiện làm việc đều được trang bị đầy đủ và đảm bảo an toàn lao động và các tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp. Đồng thời phải thường xuyên kiểm tra định kì, bảo dưỡng tu bổ, sữa chữa, bổ sung, đảm bảo đúng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động theo luật định. - Chỉ tuyển dụng những người lao động có đủ sức khỏe và có năng lức làm việc. - Thường xuyên theo dõi, quan sát việc thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn và vệ sinh lao động với máy móc, thiết bị cũng như người lao động. - Trang bị và bố trí đầy đủ, hợp lý các phương tiện, dụng cụ PCCC. GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 9 Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học 1.4.2. Đối với người lao động: 1.4.2.1. Trước khi làm việc: Thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị, phương tiện làm việc để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. Phải vận hành đúng theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn. Có quyền từ chối công việc nếu thấy không an toàn . 1.4.2.2. Trong khi làm việc: Phải thực hành đúng các thao tác đã quy định cho từng khâu sản xuất. Người vận hành máy móc thiết bị không được tự ý bỏ đi nơi khác. 1.4.2.3. Sau khi làm việc: Phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc và các trang bị an toàn lao động. Đóng máy móc thiết bị theo đúng quy trình kỹ thuật. Thực hiện các công việc bàn giao ca. 1.4.3. Những điều cấm: Sữa chữa, lau chùi, vệ sinh máy móc thiết bị khi máy đang hoạt động (phải tắt máy khi sữa chữa hoặc vệ sinh). Hút thuốc những nơi có bản cấm, trong bộ phận sản xuất và trong lúc đang thao tác. Nói chuyện riêng trong lúc làm việc. Đi vào những khu vực không thuộc phạm vi làm việc của mình. Sữa chữa máy hoặc làm vệ sinh khi máy đang hoạt động. Làm những việc ngoài nhiệm vụ và khả năng chuyên môn của bản thân. 1.4.4. Phòng cháy chữa cháy: Nhà máy thiết kế hệ thống che chắn, ngăn cách các bộ phận nguy hiểm như: hệ thống dẫn điện, bồn chứa gas, các biện pháp cơ khí hóa trong vận chuyển hóa chất như nồi hơi, bình khí nén… Nhà máy luôn đề ra các quy tắc an toàn khi sử dụng các thiết bị có thể gây nguy hiểm. Đặc biệt do nhà máy sử dụng gas để đốt lò nung nên vấn đề PCCC là vô cùng quan trọng. Tại nhà máy có hệ thống chống sét, hệ thống bình chữa cháy, bố trí nhiều cửa thoát hiểm thong thoáng và bảng quy định PCCC đặt tại mỗi phân xưởng. 1.5. XỬ LÝ CHẤT THẢI: Chất thải chủ yếu của nhà máy là nước huyền phù hồ, men và khí bụi. Khí thải: GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 10 [...]... Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Công ty sứ Thiên thanh sử dụng nguyên liệu chủ yếu trong nước Các nguyên liệu nhập về công ty thường là nguyên liệu thô và được kiểm tra độ ẩm bởi các kỹ sữ của nhà máy, kiểm tra thành phần hóa bởi trung tâm kiểm nghiệm chất lượng khu vực III trước khi nhập kho 2.3.1.2 Các loại nguyên liệu sử dụng Nguyên liệu sẵn có trong nước được nhà cung cấp vận chuyển theo hợp đồng... GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 11 Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học PHẦN 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 2.1 CÁC SẢN PHẨM SỨ VỆ SINH: 2.1.1 Phân loại sản phẩm theo chức năng sử dụng và kiểu dáng thiết kế: Sản phẩm sứ vệ sinh của công ty sứ Thiên Thanh được phân làm 19 loại: 1 Cầu cao dài (xí bệt) 2 Cầu thấp ( xí xổm) 3 Cầu cao cụt 4 Cầu một khối 5 Thùng nước dài gạt 6 Thùng nước dài... từng loại nguyên liệu theo toa đã định sẵn Nhập vào máy nguyền bi thông qua hệ thống băng tải Sau đó cho thêm nước vào hòa trộn Khi máy nghiền hoạt động, các nguyên liệu được nghiền nhỏ tạo thành hệ nhũ tương ở nhiệt độ 60 ÷ 70 0 C Thời gian vận hành máy nghiền bi khoảng 4 ÷ 5h Tháo nguyên liệu từ máy nghiền bi qua sàng 80 Mesh rồi cho vào hầm 1 Tại hầm 1 hồ được giảm bớt nhiệt rồi lại được qua bơm... Hóa Học PHẦN 4: MÁY MÓC THIẾT BỊ 4.1 Máy nghiền bi 4.1.1 Công dụng Nghiền nguyên liệu thô đạt tới dộ mịn phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, trộn đều các thành phần phối liệu 4.1.2 Chủng loại, nơi sản xuất Đây là loại máy nghiền bi thùng ngắn, chuyển động quay và quá trình nghiền là nghiền ướt Nơi sản xuất: Đài Loan, năm 1995 ( hai hủ nghiền nhỏ) và 2002 ( hai hủ nghiền lớn) 4.1.3 Cấu tạo Máy nghiền cấu tạo... chậu đứng 16 Chân chậu treo 17 Bồn tiểu nam 18 Bồn tiểu nữ ( Bidet) 19 Bình lọc nước 2.1.2 Phân loại sản phẩm theo hệ thống xả ( chỉ dành cho các loại bàn cầu cao) Các loại bàn cầu cao của Công ty Sứ Thiên Thanh được phân loại theo hệ thống xả có 3 loại sau: -Cầu có hệ thống xả thẳng hay còn gọi là cầu xả thẳng, cầu wash down Hệ thống xả này dựa vào áp lực nước dội thẳng xuống lòng cầu đẩy các chất... dầu ) sẽ được cho vào máy đánh hồ liệu, trộn chung với sodium silicat để khử keo tụ Dẫn hồ từ máy đánh hồ qua sang 80 Mesh vào hầm 6,7 để cung cấp hồ tạo sản phẩm Karens ( sản phẩm không tráng men ) Hồ dư trong khâu đổ rót sẽ được bơm về hầm 2 để tái sử dụng Hồ từ hầm 2 được bơm qua sàng và khử Fe, sau đó dẫn xuống hầm 3,4,5 Các sản phẩm hư trong quá trình nung men được cho vào máy nghiền bánh đá nghiền... phân hủy Chất tạo màu : chủ yếu là các khoáng oxyt tạo màu 2.4 Các dạng năng lượng sử dụng và tiện nghi hỗ trợ sản xuất Nhiên liệu : dùng khí hóa lỏng LGP được chở tới nhà máy bằng xe bồn Điện : sử dụng điện do điện lực cung cấp Nước : nhà nước sừ dụng nước giếng bơm qua sử lí , cấp cho sản xuất và sinh hoạt Khí nén : khí trời được hút vào trạm khí nén và được nén dưới áp suất cao để cung cấp cho các... có nhiều đường kính khác nhau, mục đích là tăng diện tích tiếp xúc giữa bi và vật liệu nghiền, tăng khả năng nghiền Ngoài bi cao nhôm, nhà máy còn sử dụng đá sỏi biển 4.1.3.3 Hệ thống truyền động đai Thùng nghiền quay được là nhờ hệ thống này Cấu tạo gồm: Thông số Nhà sản xuất Công suất Cực Điện Số vòn quay rpm Motor nhỏ Thùng nhỏ Tecco 1993 10HP 6 220/380V – 128/16A 975 Thùng lớn Tecco 1993 20HP 6... tốn năng lượng nhiều và làm việc ồn GVHD: Nguyễn Sỹ Xuân Ân Trang 33 Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Kỹ Thuật Hóa Học 4.2 Máy nghiền bánh đá: 4.2.1 Chức năng, chủng loại, xuất xứ: Chức năng: nghiền nhỏ các phế phẩm sau khi nung nhằm tận dụng nguồn phế phẩm của nhà máy Các mảnh nung được nghiền nhỏ có tác dụng chống co trong quá trình sấy và nung Xuất xứ: Trung Quốc 4.2.2 Cấu tạo: Kích thước... lắng ngang để xử lý 4.2.4 các thông số kỹ thuật của máy: Motor (động cơ) : 22KW, 190kg, 1450v/ph, 380V/41.9A Vận tốc quay trục bánh đá: 23v/ph Năng suất của máy: 1.2 – 3 tấn/h Tủ điện: CB 75A, overload: 34 – 50A Kích thước vật liệu trước khi nghiền: 60mm Kích thước vật liệu sau nghiền: < 2mm Hệ thống hút bụi gồm motor và quạt hút: CB10A 4.2.5 Bảo quản định kỳ: • Kiểm tra hệ thống điện và hệ thống truyền . QUAN NHÀ MÁY SỨ THIÊN THANH 1.1. Lịch sử thành lập và phát triển – địa điểm xây dựng 1.1.1. Khái quát: Công Ty Sứ Thiên Thanh ( CTSTT) là một doanh nghiệp. Thạnh, Tp. HCM. - Nhà máy sản xuất: Đường D2 khu công nghiệp Bình Chuẩn, Bình Dương. 1.1.2. Thiên Thanh là một trong những nhà sản xuất – kinh doanh thiết bị

Ngày đăng: 04/04/2013, 10:36

Hình ảnh liên quan

Các kích thước hình học đặc trưng: -Thùng nghiền nhỏ: - Quản trị doanh nghiệp tại nhà máy Sứ Thiên Thanh

c.

kích thước hình học đặc trưng: -Thùng nghiền nhỏ: Xem tại trang 32 của tài liệu.
4.1.3.1. Thùng nghiền: - Quản trị doanh nghiệp tại nhà máy Sứ Thiên Thanh

4.1.3.1..

Thùng nghiền: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Dây đai: làm bằng cao su, loại đai hình thang. - Quản trị doanh nghiệp tại nhà máy Sứ Thiên Thanh

y.

đai: làm bằng cao su, loại đai hình thang Xem tại trang 33 của tài liệu.
Kích thước hình học: cao 2985mm, dài 5200mm, rộng 4800mm. - Quản trị doanh nghiệp tại nhà máy Sứ Thiên Thanh

ch.

thước hình học: cao 2985mm, dài 5200mm, rộng 4800mm Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan