1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình công nghệ và các công đoạn tái chế sắt thép phế liệu

24 4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

 Phân loại: Nguyên liệu sắt thép phế liệu được đưa đến từ các nơi , chúng được tập trung ở các bãi phế liệu, sau đó sắt thép được những người công nhân của các xưởng sản xuất phân loại

Trang 3

KHÔI PHỤC

TÁI

SỬ DỤNG

I TÁI CHẾ RÁC THẢI

1 Một số khái

niệm: Tái chế (Rycycle), Tái sử dụng (Reuse) và Khôi phục

(Recovery) thường được biết đến là 3Rs; các hoạt động này là nền tảng cho việc giảm lãng phí và tối ưu hóa quá trình.

TÁI CHẾ

Trang 4

I TÁI CHẾ RÁC THẢI

2 Lợi ích của những hoạt động tái chế:

- Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Giảm được lượng rác cẩn phải xử lý.

- Một số chất thải trong quá trình tái chế tiết kiệm năng

lượng hơn các quá trình sản xuất từ các nguyên liệu thô ban đầu.

- Giảm tác động đến môi trường do lượng rác thải gây ra.

- Có thể thu được nguồn lợi nhuận từ lượng rác vứt bỏ.

- Tạo công ăn việc làm cho một lực lượng lao động.

Trang 5

I TÁI CHẾ RÁC THẢI

3 Những khó khăn gặp phải khi tái chế chất thải rắn.

- Đối với những quá trình tái chế hầu hết đều mang lại lợi

nhuận thấp hặc không có hiệu quả kinh tế

- Những sản phẩm tái chế thường có chất lượng không cao bằng các sản phẩm sản xuất từ những nguyên liệu tinh ban đầu

- Thị trường tiêu thụ các sản phẩm này thường gặp nhiều khó khan

- Chất thải phải được phân loại càng chính xác càng có lợi cho quá trình tái chế

- Quy trình công nghệ tái chế

Trang 6

II TỔNG QUAN VỀ SẮT THÉP

 Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất

 Phần lớn sắt Ở dạng ôxít sắt khác nhau, chẳng hạn như khoáng

chất hematit, magnetit, taconit

 Trong công nghiệp, sắt chủ yếu lấy từ từ hêmatit (Fe2O3) và magnêtit (Fe3O4) bằng cách khử với cacbon trong lò luyện kim

 Khoảng 1,1 tỷ tấn quặng sắt được sản xuất trên thế giới vào năm

2000, với tổng trị giá trên thị trường vào khoảng 25 tỷ đôla Mỹ

 Việc khai thác quặng sắt diễn ra trên 48 quốc gia, nhưng 5 nhà sản xuất lớn nhất là Trung Quốc, Brasil, Úc, Nga và Ấn Độ,

chiếm tới 70% lượng quặng khai thác trên thế giới 1,1 tỷ tấn

quặng sắt này được sử dụng để sản xuất ra khoảng 572 triệu tấn sắt thô

Trang 7

III CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ SẮT THÉP PHẾ LIỆU

Trang 8

 Phân loại: Nguyên liệu sắt thép phế liệu được đưa đến từ các nơi ,

chúng được tập trung ở các bãi phế liệu, sau đó sắt thép được

những người công nhân của các xưởng sản xuất phân loại thủ công bằng tay thành các loại có kích thước khác nhau

 Cắt : Ở công đoạn này những loại phế liệu sắt có kích thước lớn

(chiều rộng có từ 10 –12 cm); phôi; sắt tấm, được đưa tới các máy cắt tạo kích thước nhỏ hơn (chiều rộng từ 3 – 5 cm ), tạo điều kiện thuận lợi để đưa vào các lò nung

 Lò nung: Nung luyện phôi: Sắt phế liệu có kích thước phù hợp được

đưa vào luyện để đúc phôi

III CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ SẮT THÉP PHẾ LIỆU

Trang 9

 Nung cán: Sắt phế liệu có kích thước phù hợp và sắt qua cắt được

gia công nhiệt trong lò nung tuỳ theo mục đích mà được ủ chín

100% để rút sắt buộc hay chỉ nung chín 30% để sản xuất thép xây dựng Trong công đoạn này nước thải chủ yếu là nước làm mát sản phẩm nên trong nước thải có lượng lớn mạt sắt và có nhiệt độ lớn

 Cán: Thép sau nung và sau hàn chập được đưa tới các máy cán tạo

thành hình yêu cầu

 Mạ: Thép kích thước nhỏ (Φ = 3 – 5 cm) sau khi được ủ đưa đi mạ

để làm dây thép gai và đinh

Trang 10

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

1 Luyện thép trong lò điện hồ quang.

1) Vòi phun oxy 2) Điện cực grafit 3) Ống hút khói bụi 4) Nắp lò

5) Vỏ lò bằng thép 6) Cửa thao tác 7) Thiết bị dịch chuyển vỏ lò

9) Bộ phận dẫn động quay lò 10) Đế tựa bộ phận dịch lò 11) Thiết bị quay nắp lò 13) Bộ phận quay khung lò 14) Quạt thông khí

15) Bộ phận làm nguội điện cực 16) Thiết bị nâng hạ điện cực 17) Dây cáp điện

Trang 11

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

 Lò điện hồ quang sử dụng nguồn nhiệt là ngọn lửa hồ quang

sinh ra giữa các điện cực và kim loại nấu

 Khi nấu, điện cực được hạ xuống chạm vào kim loại gây ra hiện

tượng ngắn mạch, sau đó nâng điện cực lên cách mặt kim loại một khoảng cách nhất định, giữa điện cực và kim loại phát sinh ngọn lửa hồ quang

 Theo mức độ nóng chảy của kim loại trong buồng lò, điện cực

được điều chỉnh để giữ khoảng cách giữa điện cực và kim loại

ổn định, nhờ đó hồ quang cháy ổn định

 Nhiệt độ ngọn lửa hồ quang rất cao và nhiệt tập trung nên nhiệt

truyền cho kim loại rất lớn vàchủ yếu là truyền nhiệt bức xạ

Trang 12

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

2 Tinh luyện ngoài lò

 Tinh luyện ngoài lò có thể

tiến hành bằng phương

pháp chân không xỉ hoặc

thổi khí (xáo trộn)

Trang 13

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

 Để tinh luyện và khử khí, sau khi cho thép lỏng vào lò, tiến hành

tạo xỉ hoàn nguyên, gây hồ quang chìm trong xỉ và thổi khí

acgông vào lò

 Khi sục khí acgông vào lò, các bọt khí tạo ra sự xáo trộn mạnh

thép lỏng làm tăng quá trình nổi của các hạt lẫn rắn, đồng thời khí [H], [N] khuếch tán vào các bọt khí và bị cuốn ra ngoài Nhờ sự xáo trộn mạnh của thép lỏng sự khử [S] cũng tăng đáng kể

 Quá trình tinh luyện tương tự như giai đoạn hoàn nguyên trong

lò điện hồ quang

Trang 14

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

3 Luyện thép trong lò điện cảm ứng

Lò điện cảm ứng không có lõi sắt (hình

5.1) làm việc giống như một biến thế

không khí mà cuộn sơ cấp là các vòng

cảm ứng và cuộn thứ cấp là lớp mặt

ngoài của kim loại nấu

Khi có dòng điện tần số cao chạy qua

cuộn sơ cấp, thì trong mẻ liệu kim loại

sinh ra sức điện động cảm ứng:

Trang 15

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

a) Mạng điện lò cảm ứng: gồm có động cơ xoay chiều, máy phát tăng tần

số, máy điện kích thích một chiều tụ điện, cuộn cảm ứng.

Động cơ điện: thường dùng động cơ điện không đồng bộ với rôto nối

ngắn mạch (hiệu điện thế tới 500V, số vòng quay cỡ 300 vòng/phút, được

cung cấp bởi nguồn điện tần số công nghiệp.

Máy phát tăng tần: thường dùng ba loại: máy phát quay, máy phát đèn điện

tử và máy phát phóng tia lửa Máy phát quay có tần số ∼100 ÷ 10.000 Hz,

công suất máy phát cần khoảng 0,3 ÷ 1 kw/kg liệu Loại này thường dùng cho

lò thí nghiệm dung tích cỡ 8 ÷10 kg Máy phát đèn điện tử và máy phát

phóng tia lửa có tần số ∼200 ÷ 1.000kHz, thường dùng cho các lò dung tích

nhỏ trong công nghiệp và thí nghiệm.

Cuộn cảm ứng: thường làm bằng ống đồng có tiết diện ngang là hình tròn,

chữ nhật hoặc bầu dục Vật liệu chế tạo là đồng kỹ thuật điện có độ dẫn

điện cao, kích thước được tính toán sao cho vừa đảm bảo yêu cầu về dẫn

điện, vừa phải đảm bảo lưu lượng nước làm nguội vòng cảm ứng

Trang 16

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

b) Bộ phận lò: gồm nồi lò, khung lò và thiết bị nghiêng lò Bộ phận quan trọng

nhất là nồi lò, nó có ý nghĩa rất lớn về kinh tế và kỹ thuật Ngoài các yêu cầu chung, nồi lò cảm ứng còn phải đảm bảo yêu cầu thành mỏng, không dẫn điện để giảm bớt tổn thất điện, dễ chế tạo, sửa chữa.

Nồi lò axit: được đầm bằng cát thạch anh, thành phần: SiO2: 99 ÷ 99,5%,

Fe2O3: ≤ 0,5%, CaO: ≤ 0,25%, Al2O3: 0,2%, độ ẩm: 0,5% Độ hạt và tỉ lệ trộn như sau:

Thạch anh cỡ hạt 5 ÷ 6 mm : 25%.

Thạch anh cỡ hạt 2 ÷ 3 mm : 20%.

Thạch anh cỡ hạt 0,5 ÷ 1 mm : 30%.

Thạch anh bột : 25%.

Axit boric kỹ thuật :1,7÷2 %.

Độ bền nồi lò axit tương đối cao, với lò dung tích 1,4 tấn có thể dùng được 150 mẻ.

Nồi lò bazơ: được đầm bằng hỗn hợp cát manhêdit hàm lượng MgO ≥ 85%, ≤4% SiO2, ≤ 0,1% CaO, ≤ 1% Al2O3, ≤ 2% Fe2O3 Chất dính là axit boric, đất sét hoặc nước thủy tinh

Trang 17

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

4 Luyện thép trong lò điện xỉ

Lò điện xỉ dùng để luyện lại

nhằm nâng cao độ sạch của thép

Trang 18

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

Nguyên lý làm việc:

 Sau khi nạp chất tạo xỉ vào lò, gây hồ quang, nhiệt của

hồ quang làm nóng chảy xỉ tạo ra lớp xỉ lỏng, khi điện cực tiếp xúc với xỉ lỏng hồ quang tắt, dòng điện tiếp tục chạy qua lớp xỉ lỏng có điện trở lớn làm phát sinh nhiệt, tiếp tục làm nóng chảy điện cực kim loại

 Các giọt kim loại lỏng đi qua lớp xỉ sẽ được khử tạp chất

và tập trung xuống đáy Do được làm nguội nhanh từ

đáy, kim loại kết tinh định hướng từ dưới lên trên làm

cho tạp chất tiếp tục bị đẩy lên phía trên, nhờ đó thu

được thỏi kim loại có độ sạch cao.

Trang 19

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

Trang 20

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

Nguyên tắc hoạt động:

 Sau một thời gian nhất định khi nhiệt độ buồng trao

đổi nhiệt (3), (4) ở bên trái nguội xuống dưới mức quy định và buồng trao đổi nhiệt bên phải đã được nung

nóng đủ, tiến hành đảo chiều van (17) và (18) để dẫn

không khí và khí đốt vào buồng luyện qua các kênh

bên phải, lúc này các kênh bên trái đóng vai trò kênh dẫn khói Tiếp tục lặp lại chu trình cho đến khi kết

thúc nấu luyện.

 Hiện nay đa số các lò mactanh công việc điều chỉnh

chế độ nhiệt đều được tự động hóa

Trang 21

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

6 Thiết bị và công nghệ đúc khuôn

b Cấu tạo khuôn

Khuôn đúc thỏi chia làm hai loại khuôn đúc thép lắng và khuôn đúc thép sôi Khuôn đúc thép lắng có dạng trên to, dưới nhỏ, tiết diện ngang là hình tròn,vuông hoặc chữ nhật được chế tạo từ gang đúc chịu nhiệt hoặc gang cầu

Trang 22

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

Khi đúc thép lắng, khuôn đúc thường có mũ giữ nhiệt, cấu tạo

gồm một lớp vỏ hép bọc ngoài, bên trong xây gạch cách nhiệt Khi kim loại kết tinh phần dưới được làm nguội nhanh kết tinh trước, phần trên nguội chậm kết tinh sau có tác dụng bù co cho phần

dưới

Khuôn đúc thỏi thép sôi có dạng trên nhỏ, dưới to, tiết diện

ngang tương tự khuôn đúc thé

Trang 23

IV THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN SẮT THÉP

c Ống rót trung tâm

Khi rót dưới người ta dùng ống rót chung ở giữa gọi là ống rót

trung gian

Trang 24

Thank You !

Ngày đăng: 14/04/2015, 00:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w