1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH

124 2,3K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 10,39 MB

Nội dung

-Câu 2: TRANG 13 a Hãy nêu các nguyên nhân gây lún không đều b Trình bày các nguyên nhân gây lún không đều thường gặp nhất Câu 3: TRANG 19 a Hãy nêu các phương pháp giảm tải, dỡ tải c

Trang 1

CÂU HỎI ƠN TẬPPHẦN 1: HƯ HỎNG SỬA CHỮA GIA CƯỜNG NỀN MÓNG

Câu 1: (TRANG 2) a) Để ngăn chặn hiện tượng lún không đều cho công trình nhà cửa, thường có những biện pháp kỹ thuật nào?

b) Bạn hãy chọn một biện pháp mà bạn cho là hữu hiệu và nêu rõ: Đặc điểm Phạm vi Ap Dung Cách thức thi công.

-Câu 2: (TRANG 13) a) Hãy nêu các nguyên nhân gây lún không đều

b) Trình bày các nguyên nhân gây lún không đều thường gặp nhất

Câu 3: (TRANG 19) a) Hãy nêu các phương pháp giảm tải, dỡ tải cho nền móng và phạm vi áp dụng của từng phương pháp

b) Trình bày các biện pháp giảm tải, dỡ tải cho nền móng mà bạn cho là hữu hiệu

Câu 4: (TRANG 28) a) Hãy liệt kê các giải pháp gia cường móng nông, phạm vi áp dụng của từng phương pháp

b) Trình bày cách thi công một giải pháp hữu hiệu nhất để gia cường móng đơn và móng băng

Câu 5: (TRANG 32) a) Hãy nêu các hư hỏng móng sâu thường gặp và phân tích nguyên nhân sự cố b) Trình bày các biện pháp gia cường móng cọc

Câu 6: (TRANG 39) Hãy nêu những bài học kinh nghiệm từ các sự cố nền móng và phân tích nguyên nhân

PHẦN 2: HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA BÊ TÔNG

Câu 1: (TRANG 55)Hãy liệt kê các hư hỏng bê tông thường gặp và phân tích nguyên nhân

Câu 2: (TRANG 61)Trình bày các biện pháp sửa chữa hư hỏng bê tông thường gặp

Câu 3: (TRANG 63)Trình bày các biện pháp hữu hiệu sửa chữa hư hỏng sàn bê tông thường gặp

Câu 4: (TRANG 67)Trình bày các biện pháp hữu hiệu sửa chữa vết nứt trong bê tông

Câu 5: (TRANG 72)Trình bày các biện pháp hữu hiệu sửa chữa rò rỉ, thấm nước qua bê tông

PHẦN 3 : GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Câu 1: (TRANG 77) Giáo trình “ Hư hỏng sửa chữa gia cường công trình” có trình bày nhiều giải

pháp kỹ thuật gia cường cột bê tông cốt thép , đó là những phương pháp nào?

a) Hãy trình bày đặc điểm, phạm vi áp dụng của từng phương pháp

b) Trình bày cách thức thi công của từng phương pháp

Câu 2: (TRANG 81) Giáo trình “ Hư hỏng sửa chữa gia cường công trình” có trình bày nhiều giải

pháp kỹ thuật gia cường dầm bê tông cốt thép , đó là những phương pháp nào?

a) Hãy trình bày đặc điểm, phạm vi áp dụng của từng phương pháp

b) Trình bày cách thức thi công một biện pháp mà bạn cho là hữu hiệu

Câu 3: (TRANG 86) a) Hãy trình bày đặc điểm, phạm vi áp dụng của từng phương pháp kỹ thuật gia

cường dầm, cột bê tông cốt thép bằng cách tăng tiết diện

b)Trình bày cách thức thi công của từng phương pháp

Câu 4: (TRANG 98) a) Hãy trình bày đặc điểm, ưu khuyết điểm, phạm vi áp dụng của phương pháp

gia cường cột bê tông cốt thép bằng thanh chống thép hình

b)Trình bày cách thức thi công của phương pháp

Câu 5: (TRANG 104)a)Hãy trình bày đặc điểm, ưu khuyết điểm, phạm vi áp dụng của phương pháp

gia cường dầm bê tông cốt thép bằng gối tựa cứng và gối tựa đàn hồi

b)Trình bày cách thức thi công của phương pháp

Câu 6: (TRANG 108) a) Hãy trình bày đặc điểm, ưu khuyết điểm, phạm vi áp dụng của từng phương

pháp gia cường dầm bê tông cốt thép bằng thanh căng ứng suất trước

b)Trình bày cách thức thi công của từng phương pháp

Câu 7: (TRANG 113) a) Hãy trình bày đặc điểm, ưu khuyết điểm, phạm vi áp dụng của phương pháp

gia cường dầm công son bằng thanh căng ứng suất trước vàgia cường dầm để chịu lực cắt

b)Trình bày cách thức thi công của từng phương pháp.

Trang 2

PHẦN 1: HƯ HỎNG SỬA CHỮA GIA CƯỜNG NỀN MÓNG

CÂU 1: a) Để ngăn chặn hiện tượng lún không đều cho công trình nhà cửa, thường có những biện pháp kỹ thuật nào?

b) Bạn hãy chọn 1 biện pháp mà bạn cho là hữu hiệu và nêu rõ: Đặc điểm; Phạm vi áp dụng; Cách thức thi công

BÀI LÀM

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LÚN KHÔNG ĐỀU

1 Lún do đất nền bị lèn ép

2 Lún do đất đáy hố móng phồng nở không đều

3 Lún do đất trược lồi ra ngoài đế móng

4 Lún do cấu trúc đất nền bị pháp hoại

5 Lún do quá trình sử dụng công trình

6 Lún do xây dựng trên nền đất đắp

7 Lún do đất nền không ổn định

8 Lún do xây dựng nhà mới tiếp giáp nhà cũ

Từ các nguyên nhân trên ta có các biện pháp kỹ thuật phòng chống lún không đềudưới đây:

Phân tích 2 trường hợp

1 Móng nhà mới và móng nhà cũ ở cùng độ sâu:

a Giải pháp 1: Làm móng mới liên kết với móng cũ dưới dạng chân vịt.

Móng mới dạng chân vịt (khi cạnh dài theo phương vuông góc với phương độ lệchtâm) không xâm phạm sang đất đai bên cạnh, nhưng nó lại làm việc lệch tâm bởi lực nén

N1, do đó cần làm thêm gằng móng để giữ cân bằng cho móng cột chân vịt này

b Giải pháp 2: Làm dầm công son.

Để các móng mới điều chịu nén đúng tâm, người ta làm thêm dầm có cống – sonnhô về phía móng cũ, để chịu lực thẳng đứng N1, Hình 3.7 trình bày hai dạng móng:móng đơn và móng băng dưới cột

Trang 3

2 Móng mới và móng cũ ở độ sâu khác nhau:

c Giải pháp 3: Để một khoảng cách an toàn “b” giữa móng cũ và móng mới

Hình 3.8 Khoảng cách an toàn

Khoảng cánh b này xác định bằng công thức: b ≥ ∆h/tgφ

Trong đó: ∆h – chênh lệch độ sâu giữa móng cũ và móng mới

φ – góc ma sát trong của đất

2

2 1

Nhận xét: ∆h càng lớn thì chiều dài công – son khung nhà cũng lớn theo

d Giải pháp 4: Hạ móng cũ xuống bằng móng mới.

Trang 4

- Hai móng này sẽ không dẫm đạp lên nhau

- Chúng sẽ lún riêng lẽ không lôi kéo nhau do có tường cừ phân cách nền đất

Nhận xét: Các công son của các khung nhà mới sẽ ngắn hơn

e Giải pháp 5: Làm tường bằng cừ phân cách

- Tường cừ ngăn cản áp lực đất truyền sang các móng lân cận

- Tường cừ phải đóng sâu xuống lớp đất bên dưới tốt hơn thì nó mới không xê dịchđược

- Để giảm ma sát giữa đất với tường cừ, nên quét lớp nhớt đặt biệt lên mặt cừ

f Giải pháp 6: Làm tường chắn đất bằng bê tông cốt thép đúc trong đất (barrette)

Đúc tường chắn lên suốt chiều cao, trong từng đoạn ngắn 2m một, để khỏi ảnh hưởng đếnmóng cũ

II PHÒNG NGỪA LÚN BẰNG HẠ MÓNG CŨ XUỐNG SÂU

Trường hợp xây dựng nhà mới kế cận nhà cũ dó móng nông hơn; giải pháp phòngngừa lún là hạ móng nông này xuống tới độ sâu móng nhà sắp xây, bằng cách làm thêmđoạn móng mới đở bên dưới móng nông cũ này

Đoạn móng mới có thể xây bằng đá hộc hay bằng bê tông cốt thép đúc tại chỗ

Nếu đoạn móng xây thì phải thi công xây từ dưới lên trên Cần phải xảmvữa khô và khe giữa móng mới và móng cũ thật tốt để tường nhà cũ không lún nứt

Trang 5

Nếu móng bê tông cốt thép thì đổ bê tông đổ bê tông từ trên xuống dưới; cần làmmáng dốc 5 ở trên cốt pha móng để hồ bê tông dễ chảy xuống lấp kín chỗ tiếp xúc Cốtthép phải bảo đảm liên tục.

III PHÒNG NGỪA LÚN KHI XÂY TẦNG HẦM:

Những tầng hầm của các nhà cao tầng thường phải thi công trong các trường hợpsau:

1- Ở xung quanh tầng hầm còn có nhiều đất trống

2- Tầng hầm ở sát ranh giới lô đất của một chủ khác

3- Tầng hầm ở liền kề một công trình có sẵn

Các biện pháp phòng ngừa lún cho một công trình có sẵn, ở gần kề nơi xây tầnghầm mới, có thể kể ra như sau:

- Đúc tường chắn đất

- Gia cố đất nền bằng loại cọc rễ, cọc mini, bằng hàng trụ xi măng đất

- Hạ móng công trình có trước xuống sâu tới đáy tầng hầm

Biện pháp phòng ngừa lún bằng đúc tường chắn đất như sau:

Tường chắn là kết cấu bê tông cốt thép chịu được lực đạp xuống từ móng nhà kếcận, từ đất nền bên dưới móng nhà đó, đảm bảo nhà kế cận ổn định, bảo đảm đất nềnkhông dịch chuyển khi thi công tầng hầm liền kề Có tường chắn này rồi mới đào đấttầng hầm nhà mới

Trang 6

Hình 3.12 Các vị trí xây tầng hầm

a) Vị trí của 1 tầng hầm

b) Xây dựng hố đào có mái dốc (Trường hợp thông dụng)

c) Xây ở nơi giáp ranh với lô đất của chủ khác (cắt B-B)

d) Xây dựng liền kề với công trình đã có sẵn (cắt A-A)

e) Hạ móng cũ xuống sâu

IV ĐÚC TƯỜNG CHẮN TRONG ĐẤT:

Các bước thi công như sau:

- Đào rãnh với vách đất thẳng đứng bằng gầu ngoạm trong nước bùn bentônit; nước bùnnày giữ vách đất khỏi sụt lở

- Hạ khung cốt thép gia công sẵn xuống rãnh đào

- Đúc bê tông tường từng đoạn dài 4~5m, lên suốt chiều cao tường, trong nước bùn

Trang 7

Các bước thực hiện:

Trang 8

BƯỚC 1: LÀM TƯỜNG DẪN HƯỚNG

BƯỚC 2: LẤY ĐẤT SÂU XUỐNG THEO TƯỜNG DẪN HƯỚNG

Trang 9

BƯỚC 3: ĐẶT " CỐT THÉP GIA CƯỜNG" (REINFORCEMENT-BAR CAGE)

BƯỚC 4: ĐỔ BÊ-TÔNG

BƯỚC 5: LẬP LẠI QUÁ TRÌNH TỪ 2 ĐẾN 4 CHO ĐẾN KHI HOÀN TẤT.

Trang 10

V ĐÚC HAY PHUN BÊ TÔNG TƯỜNG CHẮN

- Phương pháp đúc bê tông tường chắn nhiều đợt từ trên xuống

- Phương pháp phun bê tông tạo tường chắn đất có neo, theo nhiều đợt từ trên xuốngkhông cần cốp pha

Trang 11

VI LẮP TƯỜNG CHẮN TRONG RÃNH ĐÀO

Thả những tấm bê tông cốt thép xuống rãnh đào có chứa một loại hồ bentônit lỏngđặc biệt, hồ này có pha lẫn ximăng và chất phụ gia chậm đông cứng Vài ngày sau khi hồ

đã khô cứng mới cho đào đất hố móng công trình mới, vào sắt bề mặt tường chắn Có thểquét trước một lớp chống dính lên mặt trong tấm tường đúc sẵn để dễ bóc lớp hồ bentônitkhỏi tường chắn

VII ĐÚC TƯỜNG CHẮN TRONG RÃNH CHU VI

Đào các rãnh chạy theo chi vi công trình, đủ rộng để có thể thi công đúc tường chắn trong rãnh khô Hệ thống chống vách đất tùy thuộc loại đất Đúc tường chắn lên cao đến đâu lại phải thai đổi cách chống vách đất đến đó

Thi công xong tường chắn chu vi công trình, mới tiến hành đào khối đất chính bên trong tường chắn, đúc bê tông tấm đáy hầm liền vào chân tường chắn

Trang 12

Chỉ áp dụng giải pháp tường chu vi bảo vệ công trình kế cận khi chiều sâu tầng hầm không lớn lắm.

Trang 14

CÂU 2:

a/ Hãy nêu các nguyên nhân gây lún không đều ?

b/ Trình bầy các nguyên nhân gây lún không đều thường gặp nhất ?

Trả lời:

Câu 2: a) Hãy nêu các nguyên nhân gây lún không đều.

Lún khơng đều là nguyên nhân dẫn đến nhiều bộ phận kết cấu cơng trình bị hư hỏngnặng, dẫn đến cơng trình khơng thể sử dụng được nữa

Ba đặc điểm của hiện tượng lún khơng đều là :

1 Trị lớn nhất của độ Lún

2 Mức chênh lệc độ lún gữa các bộ phận cạnh nhau

3 Mức chênh lệch độ lớn trên tồn bộ cơng trình (sàn nghiêng vênh, khung bị vặn vỏ đỗ

….)

Hiện tượng lún khơng đều do nhiều nguyên nhân cùng tác động gây ra và sau đây là nguyên nhân đĩ

I) CÁC NGUYÊN NHÂN - LÚN DO ĐẤT NỀN BỊ LÈN ÉP:

Dưới trọng lượng cơng trình đất nền bị lèn ép chặt, độ rỗng của đất giảm dần:

 Khi mĩng cơng trình mang tải

 Khi mặt nền cơng trình mang tải

 khi mĩng cơng trình lân cận mang tải

Độ lún này khơng đồng đều ở mọi nơi dưới cơng trình vì:

 Đất nền khơng đồng nhất ở mọi nơi

 Đất nền khơng chụi tải đồng đều

 Đất nền khơng chịu tải đồng thời

a) Đất nền khơng đồng nhất vì

 Cĩ vỉ đất hình nêm (H.3.1a)

 Cĩ những túi bùn (H.3.1b)

 Chiều dầy các lớp đất thay đổi bất thường (H.3.1c)

Dải đất hình nêm (cĩ thể đất tốt hoặc đất sấu)

 Dung trọng lớp đất đắp khơng đồng nhất (H.3.1d)

 Áp suất từng bộ phận cơng trình lên đất nền khác nhau (H.3.1e)

 Tốc độ cố kết của đất nền, độ từ biến của cốt đất dưới từng bộ phận cũng khác

Trang 15

b) Đất nền chịu tải trọng không đều vì:

 Các móng mang tải không đều, móng nào chịu lực lớn thì kích thước đế móng phải rộng lớn hơn, dẫn đễn tình trạng đất nền biến dạng khác nhau, và độ lún các móng khác nhau (H.3.1h)

 Các móng gần nhau chịu ảnh hưởng lẫn nhau, các móng ở phần chính gữa côngtrình chịu ảnh hưởng này nhiều hơn các móng biên và các móng góc (H.3.1i)

c ) Các móng lân cận chịu ảnh hưởng không đồng thời một lúc trong thời gian xây dựng

và trong quá trình sử dụng cũng gây ra lún không đều (H.3.1k)

II) CÁC NGUYÊN NHÂN - LÚN DO ĐẤT ĐÁY HỐ MÓNG PHỒNG NỞ KHÔNG ĐỀU:

Hiện tượng này xẩy ra khi tải trọng nhà hay công trình nhỏ thua trọng lượng đất đào của hố móng; nghĩa là khi bốc đất hết ra khỏi hố móng rồi thì mặt đất nền đáy hố móng phồng nở lên, do nó đã được dỡ tải bằng chính khối lượng đất đào

Hố móng sâu còn chịu ảnh hưởng của biến dạng dẻo do áp lực đất xung quanh đáy hố móng Còn đất nền gữa đáy hố móng phồng nở lại là hậu quả của biến dạng đàn hồi.Như vậy mặt đáy móng ở chính giữa bị nâng cao nhất với các mép đáy móng và nền đất ở giữa hố đào tơi xốp hơn ở các mép hố (H.3.2), tạo nên độ lún không đồng đều gữa các cột

Độ lún do đất nền nở phồng chỉ ảnh hưởng đến nhà khi hố móng sâu hơn 5m và khi tải trọng nhà cùng đất lấp các khe móng nhỏ hơn nhiều so với khối lượng đất đào khỏi hố móng

Trang 16

III) CÁC NGUYÊN NHÂN - LÚN DO ĐẤT TRƯỢT TRỒI RA NGOÀI ĐẾ MÓNG:

Hiện tượng đất trượt trồi này là hậu quả của sự phát triển vùng biến dạng dẻo trong đất nền dưới đế móng Khi tải trọng còn nhỏ thì các cạnh mép móng đã hình thành những vùng biến dạng dẻo, đất ở vùng này hóa mềm tải trọng càng tăng thì tại các vùng này biến dạng dẻo càng lan rộng và gây nguy cơ: đất nền bên dưới đế móng mất khả năng chịu lực, trượt trồi ra ngoài đế móng (H.3.3), (H.1.1c),

IV) CÁC NGUYÊN NHÂN - LÚN DO CẤU TRÚC ĐẤT NỀN BỊ PHÁ HOẠI:

Khi mở hố đào chờ thi công móng, đất nền để ngỏ xẽ có nhiều tác nhân đến phá hoại cấu trúc tự nhiên của đất nền, như : đi lại trên nền, ảnh hưởng thời tiết mưa, nắng, thời gian để ngỏ đất, biện pháp tiêu thoát nước giữ khô hố móng …

Trên hình 3.4 :

Các tác nhân phá hoại cấu trúc đất nền:

Gặp trời mưa, đất hóa mềm và trương nở độ sét trong đất càng lớn thì tính trương nở càng cao; các tính chất cơ lý của đất xấu đi dẫn đến hiện tượng lún không đều (H.3.4a).Dưới ánh nắng mặt trời, đất nền khô cứng thể tích đất co tóp và nứt nẻ; khi độ ẩm đất phục hồi thì đất lại trương nở, rỗng xốp nâng móng công trình lên không đồng đều

Trang 17

1 2

Hình 3.4 các trường hợp cấu trúc đất nền bị phá hoại

a) Đất nền trương nở, hóa mềm do ngập nước mưa – 1 nước mưa; 2 nền đất trương

nở

b) Đất nền kho tóp, nứt nẻ do phơi nắng

c) Đất nền bị nước ngầm phá hoại - Xói mòn hóa học là quá trình hòa tan thành

phần khoáng của cốt đất có thể làm hư hại đến các tính chất cơ lý của đất nền

V) CÁC NGUYÊN NHÂN - LÚN TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH:

Trong quá trình sử dụng ngoài độ lún do cố kết và từ biến của đất nền còn những nguyên nhân khác làm công trình bị lún không đều như sau:

Mực nước ngầm dưới nền đã bị thay đổi: Hạ thấp thì tải trọng lên đất nền xẽ tăng lên

do thiếu sức đẩy nổi của nước

Mực nước ngầm dâng cao, làm giảm lực dính của đất, hoặc làm trương nở đất

- Đường ống cống ngầm bị bể, gây ẩm ướt cục bộ đất nền

- Những chấn động mạnh do động đất, nổ mìn đóng cọc, máy búa, xe tải nă3ngj qua lại … gây ra địa chấn ảnh hưởng xấu đến nền móng công trình lân cận

- Tải trọng hưuc ích (hoạt tải) của các công trình kho chứa (hồ chứa nước, kho chứaquạng, xi lô chứa xi măng, thóc …) thường lớn hơn trọng lượng bản thân công trình (tĩnh tải) khá nhiều nếu chunghs lại xây trên nền sét mịn thì trong một vài năm đầu sử dụng chỉ nên cho chúng chịu 50% tải trọng hữu ích mà thôi, nhằm giảm bớt tốc dộ lún và cần phải chất tải đồng đều để tránh gây lún không đều

- Xây dựng trên công trình mới, các công trình ngầm sát bên các công trình có sẵn cũng là nguyên nhân gây lún cho công trình sẵn có này Khi này khe lún gữa 2 công trình thường không có tác dụng ngăn chặn sự cố

VI) CÁC NGUYÊN NHÂN - LÚN DO XÂY DỰNG NHÀ MỚI TIẾP GIÁP NHÀ CŨ:

Trang 18

Sau khi xây dựng một công trình, đất nền dưới đế móng chỉ ổn định sau một thời gian nào đó Độ lún tắt mau đối với đất dễ thoát nước, như cát, sỏi độ lún chỉ ngừng sua nhiềunăm đối với đất khó thoát nước như đất béo Vậy khi xây dựng một ngôi nhà mới, tiếp giám 1 ngôi nhà cũ đã có sẵn từ trước thì sự lún của đất dưới công trình mới do tương tác,

sẽ làm cho đất dưới móng công trình cũ cũng lún theo, gây hư hỏng cho công trình cũ này

Một sai lầm khá phổ biến: quan niệm cho trằng khi đã có khe lún giữa hai công trình lân cận là có thể ngăn ngừa được sự cố (H.3.5) cho thấy những tác động xấy của nhà A xây sau lên nhà B xây trước, như : trùng ứng suất gây lún không đều, trượt đất ngang tạo

ma sát âm cho cọc…

Nguyên tắc chung của những giải pháp kỹ thuật nhằm khắc phục những tác động xấu của nền móng cũ là: đảm bảo không để một áp lực nào từ móng nhà mới tác dụng lên móng nhà cũ kế cận

VII) CÁC NGUYÊN NHÂN - LÚN DO XÂY DỰNG TRÊN NỀN ĐẤT ĐẮP:

Những công trình quan trọng xây dựng trên nền đất đắp vẫn có thể hư hỏng, vì nền đấtđắp (đất mượn) bao giờ cũng lún dù đã được đầm lèn kỹ; nền đắp có lớp đất đắp càng dầythì lún càng nhiều và nền chỉ có thể ổn định sau nhiều năm

Xét 3 trường hợp điển hình sau:

- Xây dựng trên nền đất mới đắp chư ổn định

- Xây dựng trên nền đắp có độ dầy thay đổi

- Nền đắp nằm bên trên 1 tầng đất bùn rễ lún, không ổn định

VII) CÁC NGUYÊN NHÂN - LÚN DO ĐẤT NỀN KHÔNG ỔN ĐỊNH :

Trang 19

- Đất sụt do mất ổn định ở dưới sâu; ví dụ đất ở trên các hầm mỏ, địa đạo đường cống cũ …

- Đất sét chỉ ngập nước thơi cũng cĩ thể trượt, ngay cả như độ dốc hầu như bằng khơng

1 2 3 4

b/Các nguyên nhân gây lún không đều thường gặp nhất:

1/ Lún do đất nền bị lèn ép:

+ Đất nền không đồng nhất ở mọi nơi;

 Có những vỉa đất hình nêm

 Có những túi bùn

 Chiều dầy các lớp đất thay đổi bất thường

 Dung trọng lớp dất đắp không đồng nhất

 Ưùnh suất đất nền tại các bộ phân công trình khác nhau

 Tốc độ cố kết của đất nền, độ từ biến của đất nền tại các bộ phận công trìnhkhác nhau…

+ Đất nền chịu tải không đồng đều;

 Các móng chịu tải không đồng đều Tình trạng đất nền biến dạng khác nhau, độ lún các móng khác nhau

Trang 20

 Các móng ần nhau chịu ảnh hưởng lẫn nhau Các móng ở giữa công trình cịuảnh hửng nhiều hơn các móng biên, móng góc.

 Chiều dầy các lớp đất thay đổi bất thường

 Dung trọng cacù lớp đất đắp không đồng nhất

 Ưùng suất đất nền tại các bộ phân công trình khác nhau

 Tốc độ cố kết của đất nền , độ từ biến của đất nền tại các bộ phân công trình khác nhau

+ Các móng lân cận không chịu tải đồng thời một lúc:

Trong thời gian xây dựng và trong quá trình sử dụng cũng gây ra lún không đều

2/ Lún do xây dựng nhà mới tiếp giáp nhà cũ:

Mỗi lọai đất có thời gian lún khác nhau như:

 Độ lún mau tắt đối với đất cát rời

 Độ lún chỉ ngừng sau nhiều năm đối với đất dính (đất sét béo)Khi xây nhà mới tiếp giáp nhà cũ do tương tác làm công trình cũ lún theo gây

hư hỏng công trình

3/ Lún do xây dựng trên nền đất đắp:

+ Xây dựng trên nền đất mới đắp chưa ổn định

+ Xây dựng trên nền đất đắp có độ dấy thay đổi:

+ Nền đất đắp bên trên một tầng đất bùn dễ lún, không ổn định…

Nguyên nhân chính là do nền đất đắp sẽ lún, lớp đất đắp càng dầy thì càng lún nhiều…

Câu 3: a) Hãy nêu các phương pháp giảm tải, dỡ tải cho nền móng và phạm vi áp

dụng của từng phương pháp

b) Trình bày các biện pháp giảm tải, dỡ tải cho nền móng mà bạn cho là hữu hiệu

Một số phương pháp giảm tải và dỡ tải được áp dụng hiện nay như sau:

- Trường hợp mĩng cĩ tường khơng

cĩ khả năng chịu lực

Trang 21

đó san các nền bên ngoài

- Sử dụng khi vừa gia cường mongvừa hạ móng xuống sâu hơn

Là cách dỡ toàn bộ tải trọng tườngkhỏi nền móng ở giai đoạn sửa chữa

và truyền tải trọng đó lên các gối tựađộc lập

- Khi trên móng không được bền chắclắm khi sửa chửa nền mong phải giacường tường xây này bằng cặp thanhgiằng bằng thép hình, chôn dọc chântường

Chống đỡ tường khi gia cường

- Dỡ tải nền móng dưới chân cột đểsửa chữa móng của nó

- Chống đỡ cột Bê tong

- Treo cột thép

- Dỡ tải cho cột nhà bằng thép, để hạmóng cột xuống sâu hơn

- Đỡ móng cột gạch, cột đá Đỡ móngcột thép, cột BTCT

Trình bày các biện pháp giảm tải, dở tải cho nền móng:

1 Dỡ tải cho móng băng:

- Được phép thi công sửa chữa đồng thời một số đoạn móng băng, nhưng tổng diện tích nền móng những đoạn thi công ấy nhỏ hơn hoặc bằng 20% tổng diện tích cần sửa chữa

- Trong khi sửa chữa từng đoạn móng bị bốc hẩng được phép bằng 40% tảitrọng thiết kế hay tải trong mà đất nền chịu được trong thời gian dài

- Cần phải chống vách hố đào thật chắc chắn

- Có thể dỡ tải 1 phần hay dỡ hết tải cho đoạn móng yếu

2 Dỡ tải các tầng nhà:

Trang 22

- Dỡ tải một phần bằng cách đặt 1 hay nhiều hàng cột chống đứng thẳng hàng theo chiều cao nhà.

- Đặt các cột chống dần từ dưới lên cao Đất nền phải được đầm lèn chặt xếp hai lớp gổ tà vẹt lên trên cho vuông góc với nhau để làm bản đế dàn đều áp lực lên đất nền

- Trên đỉnh cột chống đặt 1 thanh gỗ dọc đở ngang dầm sàn, các cột và thanh gổ dọc liên kết với nhau bằng đinh đỉa Dưới chân cột chống kê một cặp nêm gổ để tách tải trọng sàn tầng khỏi tường và truyền tải sang các cột chống tạm thời

- Chống từng tầng từ dưới lên cách tường nhà 1,5 – 2m thẳng hàng trong 1 mặt phẳng thẳng đứng

- Các cột chống phải được giằng với nhau bằng các thanh giằng chéo để tăng độ ổn định cho kết cấu tạm thời

3 Dở tải tường:

 Dỡ tải tường bằng chống xiên:

Trang 23

Dỡ tải trọng tường khỏi nền móng bằng các cây chống xiên và truyền tải trọng

đó sang các nền bên ngoài

- Chuẩn bị nền mới cho chống xiên->đào bằng các hố nông

- Xếp hai lớp tà vẹt gổ dàn áp lực

- Thúc đầu cây chống xiên vào lỗ khoét sẳn trong khối gạch xây hoặc vào thanh sườn chon sẳn trong tường

- Đóng nêm hoặc chống căng bằng kích rồi nêm

Tùy theo điều kiện mặt bằng có thể đặt chống xiên cả hai phía trong và ngoài tường nếu không thì đặt phía ngoài tường còn phía trong thì đặt cột chống đứng để dở tải cho các tầng nhà

a/ Truyền tải bằng nêmb/ truyền tải bằng kích

c/ Gia cường tường bằng dầm giằng

- Dầm gánh tỳ lên hai gối tựa bằng các chồng tà vẹt gổ xếp trên nền đất đầm lèn chặt

Trang 24

- Đóng nêm vào các khe hở giữa dầm gánh và gối tựa , hoặc dung kích

- Nên chèn thêm lớp ximăng khô hoặc kê thêm tấm thép đệm để khối gạch xây ở nơi truyền tải xuống dầm gánh không bị phá hoại

 Dỡ tải tường bằng dầm giằng thép hình:

- Gia cường tường xây bằng cặp thanh giằng bằng thép hình chon dọc chântường

- Đào hố xuống sâu đến cao trình thiết kế, có chống vách cẩn thận

- Tháo dỡ móng củ và xây móng mới

- Đặt kích nén móng cho móng mới

- Lấp khoang hở và chèn vữa bê tông khô

Trang 25

 Dỡ tải tường bằng dầm giằng BTCT:

- Đục lỗ vuông cách quãng nhau phần tường trên móng

- Kê những gối đở Pynford (Bê tông đúc sẳn hay là khung sắt) vào lỗ và nêm cứng

- Đục tiếp phần tường gạch còn lại để tạo ra khe rổng chạy dài được chống

đỡ hoàn toàn bằng các gối Pynford

- Đặt hai khung cốt thép gia công sẳn phía ngoài các gối đỡ

- Ghép cốp pha thành đổ hồ bê tông khô vào khe rãnh và đầm kỹ

 Dỡ tải cột bằng hệ chống xiên, bằng hệ dây căng:

Dỡ tải bằng cách chống đở tạm thời cột nhà hoặc treo phần cột nhà ở phía trên móng định sửa chữa

- Chống đở cột bê tông dùng chống xiên

Trang 26

- Treo cột thép dùng hệ dây căng.

Tải trọng của cột treo truyền sang hai cột bên cạnh và truyền sang cả cột khác cùng tham gia trong hệ dây căng

- Hệ thanh treo các chân móng cột điện cao thế

Hình: Treo móng cột điện lên đầu cọc

- Đào đất dưới móng cột, lộ các cọc ống ra và chúng được liên kết với nhau thành hệ không gian, hàn bằng các đoạn thép giằng 9

Trang 27

- Phá hủy móng cũ bằng mìn sau đó hạ móng mới xuống sâu.

Hình: Treo cột thép bằng dầm gánh và cọc ống thép

 Dỡ tải cột thép bằng dầm gánh và cọc nhồi:

Với móng cột gạch, cột đá: Dỡ tải bằng cách kê nhiều gối đỡ bên dưới móng xây

để đúc một tấm đế bằng BTCT, sau đó chống đỡ từ bên dưới

Với móng cột thép, cột BTCT: phải tháo dỡ tải cho cột trước khi chống đỡ từ bêndưới:

- Làm đai ôm chắc chắn bằng sắt thép, ôm quanh cột có thể làm đai bằngcấu kiện BTCT đúc sẳn

Đai ôm thép được hàn liền vào cột thép Còn cột BTCT thì đục rảnh sâu 30mm để cột BT dể tiếp nhận đai ôm

25 Dùng dầm gánh hay dầm gánh để truyền tải trọng cột từ đai ôm xuống nềnđất, cách xa cột một khoảng cách an toàn, ngoài phạm vi hố đào thi công

Trang 28

- Dùng dầm công xôn để truyền tải trọng cột sang một phía ngoài nhà, dầmcông xôn này được giữ ổn định bằng đối trong hay bằng neo vít

Sau khi dỡ tải cột xong có thể tiến hành thi công dưới cột

Kết luận: Trong các biện pháp dỡ tải trên, tùy vào điều kiện mặt bằng địahình, loại móng đang cần phải gia cường sữa chữa mà áp dụng phương pháp

dỡ tải phù hợp giúp đảm bảo chất lượng công trình trong thi công và có lợi vềkinh tế thì được áp dụng

Trang 29

Câu 4: a) Hãy liệt kê các giải pháp gia cường móng nông, phạm vi áp dụng của

từng phương pháp

b) Trình bày cách thi công một giải pháp hữu hiệu nhất để gia cường móng

đơn và móng băng

Bài làm:

a Các giải pháp gia cường mĩng nơng:

Gia cường mĩng xây bằng mở rộng đế mĩng

Hình: Các giải pháp gia cường mĩng xây

a Thay vài hàng gạch dưới

b Đúc vỏ áo bê tơng

c Đúc vỏ áo BTCT

d Vỏ áo bê tơng và dầm gánh

e Vỏ áo bê tơng, dầm gánh và dầm dọc

Trang 30

Thường được sử dụng sửa chữa cho các công trình ít tầng từ 2-3 tầngthường sử dụng móng gạch xây (hiện tại ít dùng đến),các công trình cổ ,tườngchắn ,bờ kè ,kênh mương sử dụng đá hộc để làm móng.

c Biểu đồ áp suất trước gia cường

d Biểu đồ áp suất sau khi nén ép bằng kích, nét chấm chấm là

áp suất trước khi gia cường

e Biểu đồ áp suất sau gia cường và đã chất tải lên móng g.Biểu đồ áp suất sau gia cường và đã chất tải lên móng

Ghi chú: 1-Móng cần gia cường ; 2- Phần móng mở rộng; 3- Cốt thép; 4-Dầm

Dùng cho các móng xây đá hộc hay bị hư hỏng do xâm thực,ví dụ như bờ

kè ,kênh mương, công trình cổ

Trang 31

Khi các mạch vữa trong khối xây sau một thời gian sử dụng bị thoáihóa Được sử dụng cho 2 trường hợp:

Gia cường móng nông bằng cọc ép mê ga:

Gia cường bằng cọc ép mê ga

Gia cường cột bằng cọc ép mêga

Phạm vi sử dụng :

Dùng cho các công trình có hiện tượng lún nhiều

Gia cường móng bằng cọc rễ:

Phạm vi sử dụng :

 Phương pháp khoan gầu xoay được sử dụng cho loại đất rời

 Phương pháp khoan vít xoắn cho công trình có loại đất dính

 Phương pháp đục búa cho công trình gặp loại đất đá

Gia cường móng bằng cọc nhỏ mini:

Phạm vi sử dụng:

 Móng trên nền đất yếu

 Móng của các công trình mới (sử dụng máy khoan nhỏ)

 Móng nhỏ ,có không gian chật hẹp ( như móng dưới công trình cũ, nhàphố)

 Dùng gia cố vách đất tầng hầm sắp xây ( tường vây)

 Dùng làm neo chống lật cho móng tường chắn của kho nguyên liệu đặtngầm trên nền đá

 Dùng làm móng neo cho các công trình cấp đặc biệt

Gia cường móng băng bằng cọc khoan nhồi và dầm gánh

Phạm vi sử dụng:

Khi móng băng của tường không đủ khả năng chịu lực

Gia cường móng băng bằng cọc,dầm gánh và dầm giằng

Khi nền đất có lẫn nhiều vật ngầm ,tảng đá) hoặc gặp lớp đất quá rắn

 Khi chân tường chắn phải cắm sâu vào nền đá

 Gia cường phòng ngừa móng cột nhà công nghiệp

Gia cường móng cột bằng giếng chìm

Phạm vi sử dụng:

Áp dụng cho móng có kích thước bất kỳ trên một mặt bằng

Gia cường móng bằng tường đúc trong đất:

Phạm vi sử dụng:

Trang 32

Sử dụng cho các trường hợp cải tạo những móng gần cạnh công trìnhkhác,trên mặt bằng quá chật hẹp và điều kiện địa chất phức tạp,và đào hố móngbên cạnh công trình có sẵn.

b Phương pháp thi công hữu hiệu nhất để gia cường móng đơn và móng băng

Đối với móng đơn:

Sử dụng biện pháp gia cường móng bằng phụt xi măng ( biện pháp đơn giản và

Khoan lỗ hay đục lỗ vào khối xây để cắm ống phụt ,đường kính

lỗ lớn hơn đường kính ống phụt 2 đến 3mm sau khi gắn ống và lấp đất rãnh đào ,rồi cho phụt vữa Các lỗ phụt cách nhau 50÷100 cm,lượng vữa xi măng chiếm 25÷30% thể tích khối móng.

Đối với móng băng:

Sử dụng biện pháp gia cường bằng cọc ép mê ga

Trang 33

Hình : Cọc mêga chống đỡ đế mĩng băng

Cách thi cơng :

Đào hố thi cơng cĩ đủ độ sâu để đặt 1 đoạn cọc và đặt kích.

Ép cọc bằng kích,sau mỗi bước kích cĩ đặt một khúc đệm ,cho đến khi ép hết các đoạn cọc xuống độ sâu thiết kế.

Liên kết cọc vào đúng mĩng cũ ,khoảng hở giữa đỉnh cọc và đế mĩng cũ được lấp kín bằng hố bê tơng, tạo thành đài cọc.

Câu 5: a) Hãy nêu các hư hỏng móng sâu thường gặp và phân tích nguyên nhân sự cố b) Trình bày các biện pháp gia cường móng cọc

Phân tích nguyên nhân sự cố:

THĂM DỊ ĐỊA CHẤT KHƠNG ĐỦ SÂU

Trang 34

Cọc không tỳ mà cắm sâu vào lớp đất chắc, xét hai trường hợp:

- Cọc thí nghiệm

- Nhóm cọc dưới

Trang 35

Rút ra kết luận là: nếu cọc đứng đọc lập và mang tải trọng nhỏ thì có thể giới hạn sự thăm

dò địa chất ở mức trên của lớp đất sét Miễn là lớp cát sỏi ở trên phải đủ dày

Ngược lại nếu tải trọng lớn lại đứng gần nhau, nhất thiết phải thăm dò khá sâu và lấy mẫuđất để xét nghiệm lấy số liệu để tính gần đúng độ lún mong cọc

Trường hợp nhóm cọc nhỏ hơn 3 đến 6d phải xét đến ảnh hưởng của nhóm cọc để tránh ảnh hưởng của hiệu ứng nhóm cọc làm trùng ứng suất

LOẠI CỌC KHÔNG PHÙ HỢP VỚI ĐẤT NỀN.

Khi thi công các viên đá ngầm này làm gẩy nhiều cọc Người ta phải thay đổi vị trí cốt thép và dùng cọc khoan

ĐỘ CHỐI ĐÓNG CỌC

e tt < e tk

1 Đóng cọc trong đất có MN ngần thì độ chối không đáng tin cậy (áp suất trong khe rỗng chống lại cọc tụt xuống)

làm KNCL ban đầu của cọc nhỏ đi, 15 ngày sau độ chối mới hồi phục

3 Đóng quá tải cho mau tới độ sâu (không theo điều kiện trong công trình động học vì thời gian kéo dài) Hệ quả là độ lún tăng, vùng đá xáo trộn dưới mũi cọc phát triển càng rộng

MA SÁT ÂM

Trang 36

- Bê tong dung loại xi măng chống xâm thực (xi măng bền sunfat).

CỌC BÊ TÔNG BỊ XÂM THỰC

Trang 37

b/ Trình bày các biện pháp gia cường móng cọc.

ĐÀI CỌC:

- Bĩ đài cọc hư hỏng bằng vỏ áo bê tơng cốt thép

- Làm tường quây đài cọc

ĐẦU CỌC

- Làm vỏ bê tơng cốt thép ơm tồn bộ phần mĩng cọc bị hư hỏng

Trang 38

BỔ SUNG CỌC BIÊN

Các cọc biên bố trí xung quanh và bên ngoài móng cũ , để chịu 1 phần hay toàn bộ tải trọng của móng cần cải tạo

BỔ SUNG CỌC ÉP

Cọc gia cường được đúc tại chổ ngay bên trên dầm dằng móng , từng đoạn dài 3m một

Ép các đoạn cọc gia cường xuyên qua lổ chứa sẵn trong dầm dằng móng xuống đất nền bằng kích dầu 5 và giá ép 4

Khi ép cọc xuống đến độ sâu thiết kế mà lực ép đạt trên 1,5 lần sức chịu tải thiết kế của cọc đơn là đạt yêu cầu Lúc này có thể khóa đầu cọc bằng nhồi hồ bê tông trương nở và đông cứng nhanh , bịt lỗ cọc trong móng

Trang 39

NỐI DÀI CỌC CŨ

Cắt phá đầu cọc cũ bằng búa hơi tới độ cao cách mặt đáy hang đào 15 tới 20 cm Đội lên đỉnh cọc cũ 1 mũ thép , ống này cao 0,5m , đường kính 325mm Kê dưới đế 1 thanh dầm thep hình và đặt 1 bản thép dày 20mm lên trên đoạn cọc thép ống đầu tiên

Trang 40

Bước kích 12 : 15 cm ứng với 1 đợt ép cọc Sau 4 đợt ép mới nối dài cọc bằng 1 đoạn cọc ống thép qui định.

Sau khi nối dài cọc thêm được 4m thì liên kết nó vào đài cũ Sau đợt nén ép cọc cuối cùng vẫn giữ nguyên kích ở lực ép 125 tấn , để liên kết đoạn ống thép

Khi cọc cũ đụng tới lớp nền cát , mỗi cọc được giữ lại ở tải trọng 125 tấn trong thời gian 0,5 giờ , nếu thấy cọc ăn xuống không quá 0,1 cm thì coi như không cần ép thêm nữa Épthử tải thấy khả năng chịu lực tĩnh của cọc là 88 : 96 tấn lớn hơn tải trọng tính toán 80 tấn Cọc ống thép được nhồi bê tông mac 300, phần đài cọc cũ được đúc bê tông bổ sung

Ngày đăng: 13/04/2015, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w