Trình bày cách thức thi công của từng phương pháp

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 112)

II. MƠ TẢ CÁC TRƯỜNG HỢP HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN

b)Trình bày cách thức thi công của từng phương pháp

TUẤN

 Gia cường dầm bằng các thanh căng ưng suất trước vừa giảm tải cho dầm , vừa khơng phụ thuộc vào tình trang đang mang tải của dầm lúa gia cường.

 Cĩ 3 dạng thanh căng ứng suất trước.  Thanh căng nằm dọc.

 Thanh căng võng.

 Thanh căng kết hơp 2 loại trên.

 Do tạo ứng suất trong các thanh căng nên phải thay đổi sơ đồ cấu tạo ban đầu của kết cấu cân gia cường, kết cấu chịu uốn thơng thường trở thành kết câu chịu nén lệch tâm, tại các gối tựa của nĩ hình thành các momen uốn bổ xung, các momen gối tựa này lại ảnh hưởng hưởng đến các momen nhịp ban đầu  Tạo ưng suất trước cho các thanh căng, bắt buộc các thanh căng này làm việc

chặt chẽ với phần tử cần gia cường , như vậy làm tăng độ cứng của phần tử này, độ cứng tăng sẽ nâng cao khả năng chịu tải của dầm sau khi nĩ được gia cường.

 Tạo ứng suất trước trong các thanh căng lại gây tác động ngược với tác động ban đầu của ngoại lực làm tăng khả năng chịu tải của dầm

 Các thanh căng thường làm băng các loại thép mềm A-I hoặc A-II, đường kính 36mm, trong trường hợp chịu nội lục lớn chúng làm bằng thép hình, như thép L hay thép U

 Các thanh căng này nằm ngang hay thanh căng võng thường là một cặp hai thanh, bố trí ở hai cạnh biên của phần tử cân gia cường.

 Các dạng thanh trên khơng lấn giảm khơng gian, chúng chỉ chiếm chiều cao 5- 10cm và được chế tạo sẵn và đem vào lắp ráp.

 Sau khi đặt cac thanh căng vào vị trí thiết kế và hàn chúng vào neo mới lắp các bản tỳ. Luồn cac bản đĩ vào khe hở giữa mặt đáy dầm và thanh căng ở điểm giữa khẩu độ, vì ở đĩ thanh căng bị võng xuống, Sau đĩ kéo dich bản tỳ về phía gập khúc của thanh căng và dùng búa gõ vào bản tỳ xê dịch. Cách làm này đảm bảo kéo thẳng được thanh căng và làm thanh căng dính sát vào bản tỳ.  Trong hệ 4 thanh căng kết hợp, ngồi các bản tỳ cịn cĩ các thanh đệm phụ nằm

giữa cặp thanh căng ngang và cặp thanh căng võng , ở ngay dưới các bản tỳ. Người ta hàn liền các thanh đệm này vào các thanh điệm ở bên trên, dùng làm mặt trượt cho các thanh căng bên dưới.

TUẤN

 Kéo căng các thanh căng bằng cách bĩp xiết ngang căp thanh cho chúng sát gần nhau, như vây khơng cần đến lực lớn, vì khi này ứng suất trong các bulơng xiết ngang nhỏ hơn ứng suất trong các thanh căng tới 10 lần. Ngồi ra phương pháp xiết căng này tạo nên nội lực đồng đều tron cả hai thanh căng.

 Phương pháp gia cường này cĩ thể làm tăng khả năng chịu lực của dầm lên từ 2-2.5 lần.

TUẤN

 ƯU ĐIỂM

- Giảm tải cho dầm. - Tăng cường độ cứng

- Tăng khả năng chịu lực 2-2.5 lần

- Tạo nội lực đồng đều trong thanh chịu lực  KHUYẾT ĐIỂM

- Dùng cho những tải trọng trung bình, đối với cấu kiện lớn phải tính tốn kỹ lại - Bất tiện trong quá trình thi cơng và vận chuyển, thời gian lâu.

 CÁCH THỨC THI CÔNG:

1/ Gia c ường dầm phụ bằng thanh căng ứng suất trước. a/ Thanh căng ngang

Chọn thanh hay dầm phụ (7) cần gia cường sau đĩ bố trí thanh thép L(3) hàn kết với 2 thanh căng (2) đã định vị 2 bên dầm nơi cần gia cường, Tại vị trí thanh thép L(3) bố trí lỗ đục trong dầm để neo thép L(3) cứng vào dầm, trên thanh căng được bố trí bulơng xiết căng(5)

Tùy vào dầm thay đổi mà dùng bulơng xiết căng (5) làm tăng hay giảm để gia cường 2 thanh cần căng.

b/ Thanh căng võng

Chọn thanh hay dầm phụ (7) cần gia cường sau đĩ bố trí thanh thép L(3) hàn kết với thanh căng võng (1). Tại vị trí neo 2 thanh căng võng (9) được thiết kế thép chữ U liên kết với sàn bằng đường hàn và bản điệm. Sau bản điệm đục lỗ sàn để đặt thép neo. Trên 2 thanh căng võng được bố trí bulơng xiết căng (5) để làm tăng hay giảm độ võng để gia cường.

c/ Thang căng kết hợp loại 4 thanh

Là kết hợp giữa 2 thanh căng ngang và 2 thanh căng võng được phân tích như trên, nhưng trên thanh căng ngang va thang căng võng bố trí bulơng xiết căng(5) kết hợp và thay đổi cường độ như nhau. Bố trí thanh căng võng tỳ và trượt lên thanh căng ngang.

2/ Các thanh căng ứng suất trước bằng thép hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a / Thanh căng võng bằng thép L

Chọn dầm cần gia cường (1) sau đĩ ta bố trí thanh căng neo đặt tỳ lên bản tỳ (4), thanh căng võng xuyên sàn và neo(3) tại vị trí trên sàn được gia cố bằng đường hàn(8) với thép chữ U(9) kết hợp khoan ốc vào sàn. Trên thanh căng bố trí bulơng xiết căng(5) để làm tăng giảm cường độ càn gia cường.

b/Thanh căng ngang bằng thép L

Hai thanh căng (2) được bố trí cặp dọc trục cột hay cặp bên 2 cột. Hai đầu mỗi bên được liên kết với nhau bằng thép chữ U bằng đường hàn (8) và neo vào cột. Bu lơng xiết căng (5) lắp kế bên đầu hàn 2 thanh căng

c/Thanh căng ngang bằng một thanh thép U

Thanh thép chữ U được bố trí cặp trục thanh dầm cần căng.Đặt 2 bên mỗi đầu, bu lơng xiết căng(5) bố trí ở giữa để tăng, giảm cường độ. Đầu mỗi thanh được neo lên phía trên sàn và hàn gia cố vào thanh thép chữ U.

d/ Thanh căng ngang bằng 2 thanh thép U

TUẤN

Câu hỏi 7

1-Hãy trình bày đặc điểm, ưu khuyết điểm, phạm vi áp dụng của phương pháp gia cường dầm công son bằng thanh căng ứng suất trước và gia cường dầm để chịu lực cắt 2-Trình bày cách thức thi công của từng phương pháp

TRẢ LỜI

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 112)