Trình bày cách thi cơng của phương pháp này.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 105)

II. MƠ TẢ CÁC TRƯỜNG HỢP HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN

b. Trình bày cách thi cơng của phương pháp này.

Các thanh thép được ốp vào các gĩc cột bê tơng cốt thép ở một phía hay ở hai phía; mỗi phía gồm 2 thanh chống (hình minh họa):

− Chống cột ở hai phía khi cột chịu nén đúng tâm

− Chống cột ở một phía khi cột chịu nén lệch tâm và chịu mơmen uốn một dấu

− Chống cột ở hai phía khi cột chịu nén lệch tâm và chịu mơmen uốn hai dấu

TUẤN

k. Các thanh chống ốp vào hai phía, khi đang thi cơng

l. Các thanh chống đã hồn thành trong trạng thái ứng suất trước m. Các thanh chống ốp vào một phía, khi đang thi cơng

n. Các thanh chống một phía đã hồn thành

Ghi chú: 1-Cột cần gia cường; 2- Thanh chống bằng thép gĩc; 3- Các bản liên kết;

4-đoạn thép gĩc tỳ, hàn vào cốt thép cột và thanh chống; 5-Thanh chống bằng thép gĩc; 6-Bulơng nén thẳng; 7-Bản liên kết các thanh chống; 8- Bulơng giằng các thanh chống, dùng nhất thời; 9-Rãnh xẻ tại một cánh của thép gĩc, tại điểm gập khớp; 10-Tấm bản cho các bulơng giằng, đặt tại điểm gập khớp; 11-Bản liên kết các thanh chống; 12-đoạn thép tỳ gĩc; 13-Bản liên kết các thanh chống từ một phía; 14-Bulơng giằng biên thay thế bulơng nén thẳng; 15-Các đoạn thép gĩc neo.

Ở đầu trên và đầu dưới thanh thép chống cĩ đặc các đoạn thép gĩc làm bản tỳ, gắn lẳn vào các gĩc đầu cột bằng vữa ximăng.

Tại điểm giữa mỗi thanh chống cĩ xẻ một khe rãnh 9 ở một cánh của thép gĩc để dễ bẻ khum thành khớp dẻo. Ốp các thanh chống vào các gĩc cột, đầu trên và đầu dưới các thanh chống được giữ cho khỏi bung ra bằng các bulơng giằng 8.

Nén thẳng các thanh chống để tạo ứng suất trước bằng cách ép cho 2 cặp thanh đối xứng ốp sát vào các gĩc cột bê tơng, do vặn xiết ốc các bulơng nén 6 ở điểm giữa các thanh chống đĩ; như vậy là vừa truyền tải lên các thanh thép chống,vừa dỡ bớt tải cho cột.

Sau khi nén thẳng các thanh chống thì hàn chúng lại với nhau bằng các bản liên kết. Khe rãnh xẻ ở cánh thép gĩc chống cột được hàn bù lại bằng một mảnh thép khác cho tăng độ cứng.

Cũng cĩ trường hợp người ta dùng một cặp thép hình U ốp hai phía cột bê tơng thay

TUẤN

Hình: Gia cường cột BTCT bằng thép hình U

a. Thanh chống khi đang thi cơng, chưa tạo ứng suất trước b. Thanh chống đã hồn thành trong trạng thái ứng suất trước c. Chi tiết các khâu D và E của các bản liên kết

d. Chi tiết liên kết đỉnh thanh chống thép hình U e. Chi tiết nơi đặt bulơng nén thẳng

TUẤN

Ghi chú: 1- Cột BTCT gia cường; 2- Thanh thép gĩc chống; 3- Bản liên kết; 4-Bản

chặn quang; 5-Thép gĩc tỳ; 6-Bulơng giằng; 7- Bulơng nén thẳng thanh chống; 8- Rãnh gĩc tại điểm gập khớp; 9-Bản liên kết biên; 10-Bản chặn của bu lơng nén thẳng tại khớp gập; 11-Thépgĩc lĩt; 12-Bản liên kết giữa hai thép gĩc lĩt; 13-Thanh giằng biên thay thế bulơng giằng ban đầu ; 14-Đường hàn; 15-Mặt bê tơng bị đục lõm; 16-Thanh chống thép hình U ứng suất trước.

Trường hợp cột chịu nén đúng tâm hoặc nén lệch tâm nhỏ, người ta gia cường chúng bằng một lồng sắt bĩ quanh cột, gồm các thanh thép gĩc, khơng ứng suất trước. Để tăng hiệu quả gia cường, người ta gây ứng suất trước cho các bản liên kết bằng phương pháp nhiệt: khi hàn chúng vào các thanh chống, người ta đã đốt nĩng chúng lên đến nhiệt độ yêu cầu; khi nguội các bản liên kết co ngắn lại, tạo nên lực bĩ chặt lồng sắt vào thân cột. Sau gia cường, độ cứng của cột BTCT cĩ tăng lên chút ít, cường độ tính tốn của bê tơng tăng do tác dụng chống nở hơng của lồng sắt.

Khi sử dụng lồng sắt khơng ứng suất trước bĩ quanh cột thì điều kiện cần thiết là các thanh thép ốp phải thật dính sát vào các mặt bên của cột và thật thẳng đứng. Vậy việc tạo ứng suất trước cho các bản liên kết bằng phương pháp nhiệt là cần thiết.

Câu 5:

a) Hãy trình bày đặc điểm, ưu khuyết điểm, phạm vi áp dụng của phương pháp gia cường dầm bê tông cốt thép bằng gối tựa cứng và gối tựa đàn hồi

b) Trình bày cách thức thi công của phương pháp Bai lam:

a/ Hãy trình bày đặc điểm, ưu khuyết điểm, phạm vi áp dụng của phương pháp gia cường dầm bê tông cốt thép bằng gối tựa cứng và gối tựa đàn hồi

TUẤN

Phương pháp gia cường dầm

BTCT bằng gối tựa cứng Phương pháp gia cường dầmBTCT bằng gối tựa đàn hồi

Đặc đi mể

Các gối tựa mới cĩ thể là những cột đơn cĩ mĩng riêng chống bên dưới dầm, hoặc là những cây chống xiên hoặc là những thanh treo tỳ lên các kết cấu chịu lực chính khác của cơng trình. Nhằm giảm nhịp dầm.

- Để tăng khả năng chịu tải của dầm, cĩ thể làm thêm những gối tựa trung gian đàn hồi, nhằm giảm bớt nhịp dầm.

- Gối tựa đàn hồi của dầm là một kết cấu chịu uốn khác, được liên kết vào các kết cấu chịu lực chính của cơng trình để làm việc kết hợp (đồng thời) với dầm can gia cường. - Gối tựa đàn hồi cĩ những dạng như sau:

a) Dầm đỡ đàn hồi đặt dưới dầm chính.

b) ) Dầm đỡ đàn hồi đặt trên dầm chính.

c) Đai liên kết dầm đỡ vào cột nhà. d) Dầm đỡ đặt trên dầm chính, với thiết bị kích nêm.

e) Đai liên kết dầm đỡ vào cột, bằng thép hình.

Ưu điểm

- Tăng khả năng chịu lực của kết cấu cần gia cường.

- Cĩ nhieu loại gối tựa cứng để lựa chọn

- - Dễ dàng thi cơng kết cấu gia cường, khơng can sửa chữa gì nhiều kết cấu can gia cường.

- Cĩ khá nhiều dạng cấu tạo gối tựa đàn hồi để chọn.

- Khơng chiếm chỗ nhiều trong khơng gian nhà.

- Cĩ thể thi cơng lắp đặt kết cấu gia cường nhưng khơng ảnh hưởng đến sản xuất.

Khuyết điểm

- Khĩ thi cơng kết cấu gia cường.

- Chiếm khơng gian nhà. - Thi cơng ảnh hưởng đến sản xuất.

- Làm các kết cấu chịu lực chính khác (cột...) phải chịu tăng tải, đơi khi lại phải thêm mĩng phụ và gia cường những kết cấu ấy nữa.

- - Làm các kết cấu chịu lực chính khác phải chịu tăng tải, đơi khi lại phải gia cường những kết cấu ấy nữa.

- Trọng lượng bản than kết cấu gia cường tăng theo tác dụng giảm tải của nĩ, nhất là khi sử dụng dầm và dầm khung bê tơng CT làm kết cấu gia cường.

TUẤN

giảm tải của nĩ, nhất là khi sử dụng dầm và dầm khung bê tơng CT làm kết cấu gia cường.

- Nếu sử dụng kết cấu gia cường bằng sắt thép thì lại khơng đảm bảo khả năng chống hỏa hoạn của kết cấu bê tơng CT can được gia cường.

cấu bê tơng CT can được gia cường.

Phạm vi áp dụng

Gia cường dầm chính BTCT

(cĩ độ cứng lớn) Gia cường dầm phụ BTCT

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w