Trình bày cách thức thi công của phương pháp.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 110)

II. MƠ TẢ CÁC TRƯỜNG HỢP HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN

c) Trình bày cách thức thi công của phương pháp.

Phương pháp gia cường dầm bê tơng cốt thép bằng gối tựa cứng

+ Loại gối tựa một cột chống đứng: - Cần cĩ mĩng riêng

- Để cột khỏi bị lún phải lèn nén nền đất trước khi thi cơng mĩng, lực nén phải lớn hơn tải trọng thiết kế của cột. Nếu nền là đất ẩm dẻo, hiện tượng lún diễn biến lâu thì nên mở rộng đế mĩng hoặc làm một lớp đệm mĩng cột bằng cát đá dăm.

- Đầu cột chống bê tơng CT là một đai ơm lấy dầm cần gia cường, ở đây cốt thép gối tựa hàn liền vào cốt thép phá lộ ra của dầm củ hay nối liền vào cốt thép dầm cũ bằng những cốt thép riêng làm thành đai ơm. Đúc bê tơng các cột chống nên ngừng cách dầm một đoạn độ 200 ÷ 250mm. Đoạn cịn lại này sẽ đúc bê tơng tiếp cùng với đai ơm quanh dầm sau khi đặt xong cốt thép liên kết. Như vậy sẽ tránh được những vết nứt co ngĩt ở khâu liên kết.

- Trường hợp cần thiết sau khi đúc bê tơng đầu gối tựa xong người ta đội dầm lên bằng loại kích nêm đặt vào khe hở cĩ sẵn đĩ.

+ Loại gối tựa hai cây chống xiên hoặc hai thanh treo:

- Được tỳ lên các kết cấu chịu lực chính khác của cơng trình, các kết cấu này phải chịu được lực đạp (lực kéo) của cây chống xiên (thanh treo) hoặc phải gia cường nếu cần thiết.

- Liên kết đầu cột chống xiên bê tơng CT với dầm cần gia cường giống như liên kết gối tựa một cột chống đứng.

- Khâu liên kết chân thanh chống xiên BTCT vào kết cấu cũ cĩ dạng một đai BTCT hoặc bằng bu lơng neo giằng hoặc bằng đai thép hình lắp vữa xi măng.

- Liên kết các thanh chống xiên bằng thép với dầm cần gia cường: Gối tựa ơm lấy dầm ở hai mặt bên. Sau khi đặt xong các thanh chống xiên người

TUẤN

ta hàn đai liên kết dầm vào đầu các thanh chống xiên. Đai liên kết này đặt trên lớp vữa xi măng.

- Đúc bê tơng các thanh treo bê tơng CT cùng một lúc với các khâu liên kết của chúng vào kết cấu cũ. Hàn liền cốt thép của thanh treo vào cốt thép của kết cấu cũ đục phá lộ ra ngồi.

- Khi lắp xong các thanh treo bằng thép vào vị trí thiết kế thì hàn chúng liền vào các chi tiết khâu nối đã lắp trước.

Trường hợp phải đội dầm cần gia cường lên một độ cao nhỏ người ta dùng một cặp nêm thép, nêm dưới di chuyển ngang được để nâng nêm lên trên, cịn nêm trên tỳ một đầu vào tấm thép chắn ngang nên chỉ cĩ thể chuyển dịch lên xuống thẳng đứng.

Phương pháp gia cường dầm bê tơng cốt thép bằng gối tựa đàn hồi

a. Dạng dầm hay dạng khung BTCT

- Dầm BTCT gia cường cĩ thể bố trí ở trên hay ở dưới dầm chính, nếu bố trí nĩ trên dầm chính thì việc đi lại trên sàn sẽ gặp trở ngại, cịn nếu bố trí ở dưới dầm chính thì việc thi cơng bê tơng sẽ khĩ khăn.

- Dầm khung gia cường khác dầm gia cường ở điểm là dầm khung cĩ độ cứng lớn hơn.

b. Dạng thanh chống hay thanh treo

Những kết cấu gia cường này bằng BTCT hay bằng thép, đặt ở phía trên hay phía dưới dầm cần gia cường khi cịn cĩ những dầm khác chưa được sử dụng hết khả năng nên cĩ thể đưa chúng vào làm việc kết hợp với dầm cần gia cường bằng thanh treo hay thanh chống.

c. Dạng dầm thép

- Dam thép gia cường treo bên dưới dam BTCT can gia cường bằng cách treo. Gối tựa là những mãnh thép chèn độn vào khe hở giữa hai dầm ở điểm giữa nhịp. Khi này hai dầm khơng làm việc đồng thời vì dầm BTCT cứng hơn dầm thép.

- Muốn giảm tải cho dầm BTCT thì phải tạo ứng suất trước cho dam thép gia cường bằng cách tạo lực Q chống căng giữa hai dầm ở điểm giữa nhịp, để hình thành khe hở lớn, để chèn được gối tựa vào khe. Lực chống căng này là tải trọng thiết kế của dầm thép gia cường.

- Momen uốn của dầm BTCT sau khi được chống căng, giảm đii rõ rệt. Lực cắt ở vùng gối tựa mới trong dầm BTCT cĩ thể tăng.

- Cĩ thể đặt dầm thép gia cường vuơng gĩc dưới dầm BTCT cần gia cường, hoặc đặt nĩ gối trực tiếp lên phần thép gia cường cột để hình thành khung thép gia cường.

d. Dạng giàn thép

- Giàn tam giác với thanh cánh thượng nằm ngang. - Giàn tam giác với thanh cánh hạ nằm ngang. - Giàn thép cĩ hai cánh điều nằm ngang.

Kết cấu các giàn thép này gồm hai phần, để ghép vào hai mặt bên dầm cần gia cường và gắn liền nhau bằng các bản liên kết.

TUẤN

Các gối tựa đàn hồi trên giàn này là những tấm kê chèn giữa sàn và giàn, ở sát mặt bên của dầm cần gia cường; tại những điểm tựa này thanh cánh thượng phải được liên kết vào sàn nhà bằng cc bulơng.

Nếu dầm khơng cĩ sn, thì người ta liên kết giàn gia cường vào dầm bằng các đai ơm.

Khi gia cường một nhịp giữa của dầm phụ, nhịp này khơng cĩ cột, thì gối tựa của gin thp gia cường là những đai ơm, treo giàn trực tiếp vào kết cấu cần gia cường, khi này phải sử dụng loại giàn thép cĩ thanh cánh thượng nằm ngang.

Khi dầm cần gia cường tỳ lên các cột, thì nn sử dụng gin thp tam gic cĩ thanh cnh hạ nằm ngang v lin kết gin thp vo cc cột, khi ny cột được bọc ngồi bởi một cái lồng gồm bốn thanh thép gĩc, hàn liền bởi các bản liên kết; các thanh thép gĩc này được gắn bằng vữa ximăng vào mặt bên của cột và phải dẫn xuống tậm điểm tỳ vững chắc như là sàn nhà hay mĩng nhà. Để tăng hiệu quả gia cường của giàn tam giác, cần phải nêm kích tại điểm tựa của dầm.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w