Một số phương pháp sửa chữa và chống thấm cho khe nứt của bêtơng;

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 70)

II. MƠ TẢ CÁC TRƯỜNG HỢP HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN

3. Một số phương pháp sửa chữa và chống thấm cho khe nứt của bêtơng;

a. Quá trình tơ trát vữa:

Gồm những quá trình:

− Phá bỏ lớp BT cũ, thay thế CT hoặc bổ sung ở những nơi cần thiết, tơ trát lớp vữa thay thế lớp BT cũ. Tạo nên 1 lớp phủ ngồi, bảo vệ lõi BT và chịu 1 phần TT

− Chuẩn bị mặt trát là giai đđoạn quan trọng nhất. Phải đđục bỏ phần BT yếu hoặc bong, đánh sờm mặt nền sâu 2-6mm bằng đđục hoặc búa tay cĩ nhiều răng nhọn

− Trát vữa XM:C thành 2-3 lớp, chiều dày mỗi lớp ≤ 6-9 mm. + Lớp vảy: liên kết mặt nền và lớp vỏ, TP vữa 1:1

+ Lớp lĩt: dày 6mm,trát bằng bay, TP vữa 2C:1X

Vữa sửa chữa Vữa rĩt Bơm vửa sửa chữa vết nứt Kết nối Sikadur 732 Độ dày≤ 3cm Cường độ≤650 Kg/cm2 Độ dày≤6cm Cường độ≤800Kg/cm2 Sikadur 731 Sikadur 752 Sikadur 741 Sikadur 743 Sikadur 731 Vữa chèn khơ, độ dày≤5cm

Vữa sửa chữa gốc epoxy

TUẤN

+ Lớp bọc ngồi: Dày 9mm, tiến hành sau khi lớp 2 đã khơ cứng. TP vữa 3C:1X, trát bằng bay, xoa nhẵn bằng bàn xoa

− Cĩ thể dùng phụ gia chậm đđơng kết: tăng CL lớp vữa, cĩ tính chống thấm cao

b. Sữa chữa trần bê tơng:

− Chuẩn bị bề mặt tốt, đđánh sờm bề mặt

− Phun vữa mỗi lớp dày ≤ 6mm. Lớp 1 ninh kết và đạt R nhất đđịnh mới TC lớp tiếp theo.

− Vữa vẫy bằng tay dính chặt hơn phun bằng súng phun vữa

− Cần thường xuyên kiểm tra đđộ dính của lớp vữa sửa chữa

− Thường xuyên phun nước bảo dưỡng

− Lớp cuối cùng thi cơng bằng bàn xoa, chiều dày min

c. Sửa chữa khe nứt bằng nhữa tổng hợp:

− Đặc điểm của nhựa epocxy là cường độ cao, thể tích ổn định, sức dính với bê tơng rất tốt, do đĩ nhiều nước đã sử dụng nhựa này vào việc sửa chữa và phục hồi các kết cấu bê tơng cốt thép và đã cĩ kết quả tốt.

− Ở Đức người ta sử dụng epocxy để sửa chữa khe nứt như sau:

+ Những khe nứt lớn hơn 0,3mm cĩ thể làm cho cốt thép bị xâm thực thì phải lấp kín hồn tồn bằng nhựa epocxy lỏng. Trước tiên bịt kín bên ngồi khe nứt dọc chiều dài, bằng một lớp keo, sau phụt nhựa epocxy vào trong khe nứt bằng những đoạn ống ngắn đặt xuyên qua lớp keo dán ngồi. Khi nhựa cứng thì rĩc lớp keo dán ngồi đĩ đi.

TUẤN

Chỉ cần bít kín khe nứt trong những cơng trình đặc biệt như đường ống dẫn nước , bể chứa nước ….. bằng cách xẻ khe nứt thành rãnh rộng và lâp rãnh bằng vữa polime

+ Phủ trên khe nứt một lớp nhựa epocxy cĩ đặt cốt sợi thủy tinh.

+ Quét một lớp nhựa lỏng vào khe nứt, nhựa này sẽ thấm một phần vào trong khe và bịt lấp khe đĩ lại

+ Ở Nhật người ta sửa chữa khe nứt bằng cách xẻ rộng nĩ thành rãnh cĩ tiết diện tam giác, rồi lấp bằng nhựa tổng hợp như sau:

 Nếu khe nứt nhỏ dưới 0,6mm thì khơng cần lấp kín

 Nếu khe nứt từ 0,6mm đến 5mm thì phụt nhựa epocxy lấp khe  Nếu khe nứt từ 5mm trở lên thì phụt vữa xi măng, khi sử dụng nếu cĩ xuất hiện vết nứt giữa bê tơng cũ và vữa xi măng lấp khe, thì mới lấp lại bằng vật liệu nhựa tổng hợp như đã trình bày ở trên.

 Nếu nước chảy rỉ qua vết nứt (trong tuynen và cơng trình ngầm dưới đất) thì trước tiên phải làm sạch mặt bê tơng, sau đĩ xẻ rảnh tam giác và dẫn nước thốt đi bằng những đoạn ống chơn trong rãnh, rồi lấp vữa polime.

 Ở Mỹ người ta cũng dùng nhựa epocxy để sữa chữa một đường cống bê tơng dạng vịm cung dài 100m, khẩu độ 15m. Sau khi xây dựng xong (năm 1959)thì thấy xuất hiện những khe nứt dọc, rị rỉ nước. Người ta phụt nhựa epocxi đun nĩng vào khe nứt bằng máy cĩ vịi phụt. Ong phụt gắn vào những lổ khoan đường kính 1cm, sâu 15cm, cách nhau 50-100cm theo chiều dài khe nứt.

+ Nhựa epocxy nĩng được phụt bằng áp lực 8atm.

+ Những mẩu bê tơng kiểm nghiệm lấy ở độ sâu 30cm chứng minh kết quả sữa chữa được sáu năm, cống vẫn khơng bị nứt nẻ gì.

 Ở Nga, người ta sửa chũa khe nứt thành bể chứa như sau:

Khe nứt xuyên ngang thành bể, người ta xẻ rãnh 1 chạy dài ở hai mặt thành bể, sấy khơ vùng 2 bằng đèn hàn trong 10-15 phút, thổi sạch bụi bằng khí nén, sau đĩ dùng bay miết matit lấp rãnh, thành phần matit gồm 70% nhựa epoxy 10% chất làm đơng cứng, 20% xi măng + Bít khe nứt sâu bằng một dụng cụ phụt, gồm một túi bop1ba82ng polyetilenm cĩ chứa chất matit 1 , dây cột 2 ống cao su 3 (đường kính từ 8- 10mm)

+ Sửa chữa bề mặt tường bị thấm nước, rị rỉ bằng cách tơ một lớp matit epoxi – xi ma8ngle6n chổ bị thấm theo cách tơ vữa thơng thường.

+ Bịt một lổ hỏng lớn tại tấm bê tơng đáy củ một trạm bơm theo phương pháp đúc bê tơng trong nước như sau: Chất matit bít vết thủng gồm keo epoxi – xima8ng với liều lượng đảm bảo độ sụt 10 – 12cm. Để lấp vết

TUẤN

thủng 1 dưới nước người ta bơm chất matit này qua đường ống dẫn 2 từ thùng chứa 3 bằng máy bơm vữa 4. Thời gian đơng cứng của matit khoảng 35 phút, đảm bảo bơm được 150kg lấp vết thủng. Sau đĩ bơm ngược một dung dịch chất hịa tan để rửa máy bơm vữa.

Ngồi ra cịn một số phương pháp khác nữa như:Sữa chữa khe nứt bằng xảm nhựa……..

TUẤN

Câu 5: Trình bày các biện pháp hữu hiệu sửa chữa rò rỉ, thấm nước qua bê tông

SỬA CHỮA RỊ RỈ, THẤM NƯỚC RA KHỎI BỂ CHỨA

Cĩ rất nhiều trường hợp nước từ các bể chứa, bể lắng thấm chạy ra ngồi. Cường độ thấm rỉ khá lớn, cĩ bể chứa chỉ sau 20-30 giờ là mất nước hồn tồn.

Muốn phát hiện những chổ rị rỉ thì tháo nước ra khỏi bể để quan sát đặc tính những chổ hư hỏng trên tường hay đáy bể, những chổ này cĩ vết ẩm khơng khơ đi được.

Nhiều bể chứa bằng gạch, bên trong trát một lớp vữa ximăng chống thấm dày 2- 2,5cm. Loại bể này thường cĩ những khuyết điểm sau: vữa ở các mạch xây khơng kín khít, lớp vữa trát mặt dễ bị nứt nẻ do co ngĩt.

Nếu lớp trát cĩ một hư hỏng ào đĩ là nước đã cĩ thể rị rỉ ra ngồi.

Bể chưá bằng bê tong chống thắm tốt hay xấu phụ thuộc vào thành phần vữa bêtơng, tỉ lệ cốt liệu, loại và mát ximăng sử dụng và chất lượng bêtơng đổ đầm bêtơng. Nếu đầm kỹ điều thì tường bêtơng dày 30-40cm cĩ thể khơng thấm nước hồn tồn. Bể bêtơng bị rị rỉ cịn cĩ thể do bị bào mịn vì hiện tượng vơi hố.

Tuỳ theo tình trạng hư hỏng và tốt độ rị rỉ cĩ thể áp dụng những biện pháp sữa chữa sau :

- Làm lớp trát láng phụ them bên trong bể chứa; thay một phần hay thay tồn bộ lớp trát láng cũ.

- Phun vữa mặt trong hoặc mặt ngồi tường bể.

- Đắp tường đất sét khơng thấm nước chung quanh bể.

- Làm lớp vỏ bêtơng cốt thép chống thấm liên kết liền với tường bêtơng cũ. So sánh hiêu qả của các biện pháp sữa chữa trên thì thấy :

Lớp tơ trát trên tường gạch kém hiệu quả nhất. nếu dingj dung biện pháp này thì trước tiên phải chèn lắp kỹ các mạch xây, vẩy lên tường 1 lớp mỏng vữa giàu ximăng, sau đĩ trát lớp vữa chống thấm và đánh màu mặt ngồi. Phải đảm bảo thành phần vữa chắc đặc nhất. cần bảo dưỡng lớp trát thật cẩn thận để khỏi sinh ra những vết nức nẻ co ngĩt.

Biện pháp phun vữa cĩ thể tạo được lớp chống thấm tốt hơn biện pháp tơ trát vữa nhưng yêu cầu kỹ thuật thi cơng cao, nếu khơng thì độ chắc đặc của vữa mỗi chổ mỗi khác và chất lượng trở nên kém hơn.

Biện pháp đắp đất sét chống thấm mặt tường ngồi dày từ 50cm trở lên chung quanh bể chứa kết hợp với 1 trong hai biện pháp sữa chữa trên ( trát hoặc phun vữa) thường cĩ hiệu quả tốt. Đất sét đắp phải nghiền dẻo trước, đắp từng lớp một dày từ 5-8cm và lèn chặc sao cho đất ăn sâu vào các mạch xây của tường gạch. Đắp xong tường đất sét đến đâu thì lắp đất khe hở hố mĩng cịn lại đến đĩ và cũng phải đầm lèn chặt. vậy chiều rộng rãnh tường phải từ 1,2cm trở lên thì thi cơng mới dễ dàng.

Cĩ những trường hợp khơng thể làm tường đất sét chống thấm bên ngồi được, hoặc khi tường bêtơng bể chứa bị hư hỏng quá nhiều thì người ta làm một vỏ bêtơng cốt thép phía bên trong bể, liên kết liền vào tường bêtơng cũ; độ chống thấm của bể như vậy sẽ tăng thêm rất nhiều.

TUẤN

Một bể chứa dầu ma-mút của một nhà máy sau 40-50 năm sử dụng thì bị rị rỉ. Đáy bể là lớp bêtơng lĩt dày 32cm và một tấm bêtơng cốt thép dày 25cm. Thành bể xây bằng gạch, bên dưới dày 52cm, bên trên dày 38cm. Gạch xây thuộc loại tốt, mạch xây đều và mỏng. Biện pháp sữa chữa là làm một vỏ bêtơng cốt thép dày 15cm, mác bêtơng 200 với đá dăm cỡ dưới 20cm. trước khi đúc bêtơng mới đã cạo sạch vữa và bẩn trên tường gạch cũ. Đúc bêtơng liên tục thành từng vịng ngang, cao 80cm một. Sauk hi sửa chữa bể lai chứa dầu ma-mút nĩng và khơng cịn rỉ nữa.

Một bể lắng đường kính 6m, sâu 9m, tường xây bằng gạch bên trong trát vữa, bên ngaoì cĩ tường đất sét chạy xung quanh lên hết chiều cao. Bể xây trên nền đất thịt. Sauk khi chứa nước thì cĩ hiện tượng rị rỉ, nước thấm qua đất làm hư hỏng nền, gây ra lún khơng đều. Đáy bể bằng bêtơng cĩ tám vết nức xoè hoa ( hướng tâm); lớp ximăng trát bị bong.

Khi sửa chữa người ta cạy lớp ximăng và chỗ bêtơng hư hỏng ở gần các vết nức đi, cạo và rửa sạch mặt bêtơng đáy. ở mỗi khe nức đặt 6-8 ống phụt, ăn sâu vào trong bêtơng 10-15cm và nhơ cao lên mặt tấm đáy 30cm. Trên mặt đáy bêtơng bị nứt nẻ này làm một vỏ bêtơng cốt thép dày 12cm, mác bêtơng 200, cốt thép đường kính 12-14 mm đan thành ơ lưới 20x20cm. Sau khi đút bêtơng đáy được vài ngày thì phụt vữa ximăng vào trong tấm đáy theo những ống đã chơn sẵn với áp lực 3-4 atm.

SỬA CHỮA TÌNH TRẠNG NƯỚC NGẦM THẤM VÀO CƠNG TRÌNH NGẦM NGẦM

Những cơng trình ngầm và cacs bể chứa sâu hơn mực nước ngầm thường bị nước thấm qua thường vào. Nước thấm vào trong cơng trình làm ngập bên trong, làm ảnh hưởng đến việc sử dụng cơng trình, làm hư hỏng các thiết bị và vật liệu bên trong, gây khĩ khăn cho sự hoạt động của máy mĩc. Các bể chứa chất lỏng bên trong thấm ra ngồi đất.

Nguyên nhân thẩm thấu là do thiết kế khơng chú ý đến đặc điểm nước ngầm của địa phương, hoặc mực nước ngầm đã thay đổi do cĩ những cơng trình thuỷ lợi mới xây dựng gần đĩ; do thi cơng khơng đúng qui định kỹ thuật, ví dụ như ngừng đúc bêtơng quá lâu; đầm dối và lỗi, mạch ngừng bị vấy bẩn, các vật liệu chống thấm khơng liên kết tốt…

Sau đây là các dạng thấm nước ngầm và các biện pháp sửa chữa:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w