Cách thức thi công của từng phương pháp: b.1 Thi công vỏ áo một dầm liên tục có sàn:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 97)

II. MƠ TẢ CÁC TRƯỜNG HỢP HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN

b) Cách thức thi công của từng phương pháp: b.1 Thi công vỏ áo một dầm liên tục có sàn:

b.1 Thi công vỏ áo một dầm liên tục có sàn:

-Đục hết lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực bên dưới dầm, đục tiếp phần bê tông bảo vệ bên trên dầm và sàn.

-Đặc các cốt thép chịu lực và cốt đai gia cường (thép số 6,7,8,9,10,11). -Dùng liên kết hàn giữa các cốt thép mới với cũ, sau cho làm việc đồng thời. -Lắp cốp pha dầm, bề dày lớp bảo vệ 30 mm, đổ bê tông và xọc vữa xuống dầm qua các lỗ đục sẳn trên sàn. Nếu trường hợp trên dầm còn có các thiết bị công nghệ cản trở việc đục lỗ trên sàn, ta có thể dùng phương pháp phun bê tông vỏ áo thành nhiều lớp, mỗi lớp không dày quá 15mm. Ta có thể dùng thêm phụ gia Sika quét lên bề mặt bê tông cũ trước khi tiến hành đổ bê tông, để tăng cường độ kết dính giữa 2 lớp bê tông cũ và mới.

TUẤN

Ở đây ta tăng tiết diện dầm về phía dưới :

-Đục hết lớp bê tông bảo vệ phía dưới dầm, lộ thiên được hết cốt thép chịu lực bên dưới dầm sao cho ta có thể liên kết được với cốt đai gia cường. Quét thêm lớp phụ gia Sika để tăng cường kết dính bê tông cũ và mới.

-Tiến hành lắp đặc cốt thép chịu lực gia cường đã tính toán, liên kết với cốt chịu lực cũ thông qua cốt đai gia cường và các đoạn thép vai bò (thép số 7)

-Ta lắp cốp pha như sau : lắp kín mặt dưới và một mặt bên trước, mặt bên còn lại dùng để đổ bê tông, đổ đến đâu ta lắp cốp pha đến đó cho đến khi việc đổ bê tông hoàn tấc.

TUẤN

Ở đây ta tăng tiết diện toàn phần bên phải cột và một phần chỉ ở hai đoạn: phía chân và dưới vai bên trái cột.

-Ta đục hết lớp bê tông bảo vệ phía bên phải cột, để lộ thiên cốt thép chịu lực, và các phần trên và dưới bên trái cột mà cần gia cường.

-Lắp đặt cốt thép chịu lực và cốt đai đã được tính toán vào các tiết diện cần gia cường. Liên kết cốt chịu lực cũ và cốt gia cường mới thông qua cốt đai và các đoạn thép vai bò.

-Tiến hành lắp dựng cốt pha cho phần gia cường, công tác lắp dựng giống như cốp pha cột thông thường.

-Dùng phụ gia Sika quét lên bề mặt bê tông cũ, sau đó tiến hành đổ bê tông cho cột.

TUẤN

Ta tăng tiết diện toàn phần bên phải và một phần bên trái cột

- Ta đục hết lớp bê tông bảo vệ phía bên phải cột, để lộ thiên cốt thép chịu lực, và các phần trên và dưới bên trái cột mà cần gia cường.

-Đặt cốt thép chịu lực gia cường đã tính toán liên kết với cốt thép chịu lực cũ bằng liên kết hàn thông qua các đoạn thép ngắn.

-Dùng phụ gia Sika quét lên bề mặt bê tông để tăng độ kết dính. -Tiến hành phun 2 lớp bê tông, mỗi lớp dày 15mm.

TUẤN

b.5) Thi công gia cường cột bằng tăng tiết diện cột về một phía

- Đục hết lớp bê tông bảo vệ (lộ thiên cốt chịu lực). -Lắp cốt chịu lực gia cường đã tính toán (cốt số 8).

-Cốt mới liên kết với cốt chịu lực cũ thông qua cốt đai gia cường (cốt số 11)

-Ta dùng liên kết hàn giữa cốt đai gia cường và cốt chịu lực cũ.

-Tiến hành lắp cốp pha : dùng cốp pha tấm hoặc ván đóng kín hai mặt trước và sau, dùng mặt bên hông để đổ bê tông, đổ bê tông đến đâu thì đóng cốt pha đến đó.

-Dùng phụ gia liên kết bê tông Sika quét lên bề mặt bê tông. -Tiến hành đổ bê tông.

6 : cốt thép cũ 8 : cốt thép bổ sung 9 : liên kết hàn 11 : cốt đai mới ở cột

TUẤNCâu 4: Câu 4:

d) Hãy trình bày đặc điểm, ưu khuyết điểm, phạm vi áp dụng của phương pháp gia cường cột bê tông cốt thép bằng thanh chống thép hình

e) Trình bày cách thức thi công của phương pháp

Bài làm

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI MÔN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w