1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

câu hỏi ôn thi môn triết học mác lênin

55 3,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 534,5 KB

Nội dung

ôn tập triết học

MỤC LỤC 2. Những khái niệm cơ bản: 2 3. Phạm trù VC: 2 4. Phạm trù Ý thức 3 5. Nguồn gốc TN của YT 5 6. Nguồn gốc XH của YT 7 7. N.lý về mối l.hệ phổ biến - ý nghĩa 8 8. Nguyên lý về sự pt’ - ý nghĩa 10 9. Q. luật mâu thuẫn (QL Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập) 12 10. Các loại mâu thuẫn 16 11. Phạm trù nguyên nhân kết quả 18 12. Phạm trù Khả năng - Hiện thực: 20 13. Con đường nhận thức. Từ trực quan s.động đến tư duy t. tượng, Từ tư duy t. tượng đến thực tiễn 21 14. Nhận thức cảm tính. Ý nghĩa PPL 24 15. Nhận thức lý tính. Ý nghĩa PPL 25 16. Nội dung cơ bản của phạm trù Thực tiễn, Ý nghĩa PPL 26 17. CMR Thực tiễn là tiêu chuẩn, mục đích, động lực của Nhận thức 27 18. Định nghĩa VC của Lê nin. Ý nghĩa trong ls’ T.học 28 19. MT địa lý; ĐK TN 30 20. Tính độc lập tương đối của KTTT đối với CSHT. Ý nghĩa PPL 33 21. Cấu trúc của LLSX. Vận dụng thực tiễn 35 22. Cấu trúc của QHSX. Vận dụng thực tiễn 35 23. Phân tích, CM: PTSX là tiêu chí đánh giá sự tiến bộ của Chế độ XH 36 24. Vận dụng học thuyết về hình thái KT-XH ở nước ta 37 25. Đặc trưng của NN. Vận dụng trong thực tiễn 39 26. Hình thái YTXH - Đạo đức XH được Đảng và NN ta vận dụng vào việc hoàn thiện hệ thống YT P.luật ntn? 40 27. Hình thái YTXH – Pháp quyền được Đảng và NN ta vận dụng vào việc hoàn thiện hệ thống YT P.luật ntn? 41 28. Phạm trù Chân lý 42 29. Quy luật Lượng - Chất 44 30. Phạm trù Nội dung và hình thức. Liên hệ 46 31. Phạm trù bản chất và hiện tượng. Liên hệ và vận dụng 47 32. Mối quan hệ giữa VC và YT 49 33. Tồn tại XH và YT XH. Liên hệ 51 34. Trình bày nội dung quy luật phủ định của phủ định, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong hoạt động thực tiễn? 53 1. 1 2. Những khái niệm cơ bản: a. Triết học là gì? Triết học là KH chung nhất n.cứu các quy luật chung nhất về TN, XH loài người và tư duy của con người. Mối q.hệ giữa t.học với các KH khác: - T.học dựa vào kết quả n.cứu của các KH cụ thể để hình thành phương pháp luận và nhận thức luận của mình. - Các KH cụ thể phải dựa vào t.học với tư cách là một KH là một p.pháp luận để hình thành tư duy của mình. b. Vấn đề cơ bản của t. học: 2 vấn đề hay 2 mặt của vấn đề cơ bản của t.học: Giải quyết mối qhệ giữa VC và ý thức (hay tư duy và tồn tại hay tinh thần và TN); (1) VC và YT cái nào có trước, cái nào qđịnh cái nào; (2) Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không. - Trả lời câu hỏi (1) liên quan mật thiết đến các trường phái T.học và các học thuyết về nhận thức t.học: CN Duy tâm (DT khách quan, DT chủ quan), CN Duy vật (DV cổ đại, DV siêu hình, DV biện chứng). - Trả lời câu hỏi (2) Đại đa số thừa nhận khả năng nhận biết của con người; Học thuyết phủ nhận khả năng nhận thức của con người “thuyết không thể biết”. c. Nguồn gốc của t.học: T.học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn. Cụ thể hơn, con người phải có một vốn hiểu biết nhất định đạt đến khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ. XH hình thành tầng lớp LĐ trí óc. Học đã nghiên cứu, hệ thống hoá các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận hay nói một cách khác trong lúc lịch sử nhân loại đã thành văn, con người đã có chữ viết. d. Phương pháp nhận thức của T.học: (1) Siêu hình: Nhận thức t.học đối với SV, HT ở trạng thái cô lập, tách rời, giữa các mặt đối lập có một ranh giới tuyệt đối; nhận thức SV, HT không có sự vận động, nếu có chỉ là máy móc, chỉ có sự biến đổi về lượng, nguyên nhân sự biến đổi nằm ở bên ngoài SV, HT. (2) Biện chứng: Nhận thức t.học đối với sự vật hiện tượng trong thế giới có mối qhệ, ảnh hưởng, ràng buộc nhau; SV,HT ở trạng thái biến đổi không ngừng; SV, HT nằm trong khuynh hướng chung của sự pt’. 3. Phạm trù VC: e. Khái niệm VC: Có nhiều quan điểm về VC: - Theo chủ nghĩa Duy tâm, VC bắt nguồn từ “ý niệm” - Thời cổ đại các nhà Duy vật thường quy VC về 1 dạng cụ thể nào đó, VD: nước, lửa … Tuy nhiên VC không phải là lửa hay nước mà đó chỉ là một dạngc ủa VC. Các nhà T.học trước Mác thường quy 1 dạng VC thành VC. - Thế kỷ 17 – 18 quan niệm rằng VC là vật thể nhỏ nhất và họ cho rằng ntử là VC nhỏ bé nhất tạo ra mọi VC. - Cuối TK 19 đầu TK 20, khoa học đã tìm ra cấu tạo của ntử (điện tử và hạt nhân), bác bỏ sự bất biến của ntử. theo đó các nhà Duy tâm cho rằng “VC” của chủ nghĩa Duy vật bị biến mất, nền tảng của NCDV sụp đổ. - Trong hoàn cảnh đó Lênin đn khái quát những thành tựu của KHọc TNhiên. đưa ra định nghĩa về VC: “VC là một phạm trù T. học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, p.ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Với định nghĩa này Lênin đã trình bày vắn tắt nhận thức luận DVBC. Ngoài ra còn khẳng định được con người có khả năng nhận thức và nthức là một quá 2 trình từ thấp đến cao (chép, chụp, p.ánh), đi từ hiện tượng đến bản chất. ĐN này là một bước ngoặt trong ls’ t.học, khắc phục hạn chế của những người duy cảm, duy lý hoặc những người tuyệt đối hoá cảm tính, mở ra con đường vô tận đối với KHBC nói chung và K.học nói riêng 2. VC và vận động - Khái niệm VĐ:  Theo quan điểm siêu hình, VC về căn bản là không vận động, ít liên quan đến QK- HT-TL.  Theo Ăngghen: VĐ hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy. Theo T.học M-L, VĐ là sự tự thân VĐ của VC, được tạo nên từ sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc VC. - Theo T.học M-L: + VC luôn tồn tại trong trạng thái VĐ và ptriển: VĐ là sự biến đổi không ngừng của các sự vật trong TGVC, sự VĐ vô cùng đa dạng, VC có VĐ mới tồn tại được và không thể có VĐ mà không có VC, cũng như không có VC nào mà không VĐ. Cta chỉ n.cứu 1 dạng cụ thể của VC để NCứu quá trình VĐ của nó. + VC là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và VĐ là một thuộc tính không thể tách rời Vc nên bản t hân VĐ cũng không thể bị mất đi hoặc sáng tạo ra. (Dựa vào ĐL bảo toàn chuyển hoá năng lượng). VĐ được chia thành 5 hình thức cơ bản: • VĐ cơ học: Sự di chuyển vị trí của VC trong không gian. • VĐ vật lý: VĐ của các p.tử, các hạt cơ bản, … • VĐ hoá học: VĐ của các Ntử, tổng hợp và trao đổi chất … • VĐ sinh học: trao đổi chấtv giữa cơ thể sống và m.trường, … • VĐ XH: Sự thay đổi các hình thái kinh tế XH, … + Đứng im là một khái niệm T.học chỉ trạng thái nhất định của VC mà trong trạng thái đó VC vẫn còn là nó, đứng im chỉ là một hiện tượng tạm thời, hay còn gọi là đứng im tương đối. • Trong khi SV và h.tg chưa biến đổi để trở thành sự vật và h.tg khác thì sự vật vẫn VĐ ở các hình thái khác nhau, nó thể đứng im trong hệ này nhưng VĐ trong q.hệ khác. • Nhờ có sự đứng im t.đối thì chúng ta mới có thể nhận thức được s.vật và h.tượng. • Sự đứng im cũng chỉ là t.đối. ⇒ VĐ là thuộc tính cố hữu của VC + Không gian, t.gian là thuộc tính của VC: Cùng với p.trù VĐ thì k.gian, t.gian là những p.trù đ.trưng cho p.thức tồn tại của VC, VC VĐ trong KG,TG. 4. Phạm trù Ý thức 1. Ý thức: + ĐN: Mác: YT là h.ảnh CQ của TGKQ được di chuyển vào đầu óc con người và được cải biến đi ở trong nó. + Nguồn gốc: (1)TN: • SP đặc biệt của 1 dạng VC là bộ óc người. Vì bản thân con người là SP của TN, là 1 q.trình tiến hoá lâu dài của TN. • Học thuyết p.ánh cao nhất là p/ánh t.lý, ý thức: P.ánh là thuộc tính phổ biến trong mọi dạng VC. P.ánh là sự tái tạo những đặc điểm của 1 HT VC này ở HT VC khác trong Q.trình tác động qua lại của chúng. YT chỉ nảy sinh ở GĐ pt’ cao của TG VC cùng với sự X.hiện con người. YT bắt nguồn từ t.tính VC – t. tính p.ánh – pt’ thành. ⇒ Bộ óc 3 người (CQ p.ánh TG VC xung quanh) cùng với TG bên ngoài tác động lên bộ óc – đó là nguồn gốc TN của YT. (2)XH: • LĐ: LĐ làm cho động vật bậc cao trở thành con người (việc tìm ra lửa, nấu chín thức ăn); Thông quan LĐ con người tích lỹ K.nghiệm, hiểu biết về sự vật, thông qua LĐ nhằm cải tạo TG, tác động vào TG, bắt TG bộc lộ những thuộc tính, quy luật vận động thành những hiện tượng nhất định, những h.tượng ấy tác động vào bộ óc người hình thành tri thức TN và XH. • Ngôn ngữ (gồm tiếng nói và chữ viết): Trong LĐ phải có tính tập thể XH vì vậy nhu cầu trao đổi KN, tư tưởng x.hiện ⇒ NN ra đời. NN do nhu cầu LĐ và nhờ LĐ mà hình thành, NN là HThống tín hiệu mang ndung YT, là C.cụ nhằm khái quát hoá, trừu tượng hoá hiện thực ⇒ NN là vỏ VC của YT f. + Bản chất của YT: YT có tính tích cực, chủ động, sáng tạo ⇒ Con người nhận biết sự vật có tính mục đích trong quá trình nhận thức, con người chủ động trong q.trình nhận thức mà không chỉ dừng lại ở bề ngoài, con người còn đi sâu vào bên trong sự vật, khám phá bản chất. Đôi khi sự nhận thức có sự vượt trước, nó hướng dẫn lại hành động của con người. VD: Kiến trúc sư xây nhà theo thiết kế, ong thợ xây tổ theo bản năng. YT là sự p.ánh, cái p.ánh. + Cách tiếp cận ý thức: YT là 1 h.tượng tâm lý XH có kết cấu rất phứuc tạp, bao gồm nhiều thành tố khác nhau có q.hệ với nhau: • Theo chiều ngang: YT bao gồm các ytố cấu thành: Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí … trong đó tri thức là ytố cbản, cốt lõi. Tri thức là Kquả qtrình nhân thức về TG hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng nhưũng thuộc tính, những quy luật cu ả TG ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức NNgữ hoặc các h.thống ký hiệu khác. • Theo chiều dọc: Chiều sâu của TG nội tâm con người, bao gồm các ytố như tự YT, tiềm thức, vô thức. Trong qtình nhận thức về TG xung quanh, con người cùng tự nhận thức về bản thân mình - Tự YT, đây là một thành tố quan trọng của YT, nhưng đây là YT về bản thân mình trong mối qhệ với YT về TG bên ngoài nhờ đó mà con người là một thực thể có cảm giác, tư duy có các hành vi đạo đức và có vị trí trong XH; Tiềm thức là những tri thức chủ thể có từ trước, nhưng gần như đã chở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của YT chủ thể; Vô thức là những trạngthái tâm lý ở chiếu sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận của nội tâm, chua có sự truyền tin bên trong, chua có sự kiểm tra, tính toán của lý trí. 2. Mối qhệ giữa VC-YT Khái quát: VC có trước, VC quyết định YT. YT là sự p.ánh, là cái p.ánh; VC là cái được P.ánh. VC tồn tại KQ, ở ngoài và độc lập với YT-cái p.ánh. ⇒ YT có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối với VC thông qua HĐ thực tiễn của con người. ĐNVC: VC là 1 phạm trù t.học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. ĐN YT:: YT là h.ảnh CQ của TGKQ được di chuyển vào đầu óc con người và được cải biến đi ở trong nó. Chứng minh: 4 = ĐNVC ⇒ VC là thuộc tính tồn tại KQ; Nguồn gốc của YT: YT là SP của óc người, óc người là VC⇒ VC có trước VC QĐ YT ntn: Nguồn gốc ra đời của YT Nội dung của YT Sự vận động biến đổi, pt’ của YT YT tác động trở lại VC: Tác động chở lại = HĐ thực tiễn, cần phải có một quá trình nhận thức; Chủ thể: Khách quan: Độc lập không phụ thuộc vào chủ thể; Chủ quan: Phụ thuộc vào chủ thể, năng lực của chủ thể hành động Khách thể: YT con người có tính tích cực, chủ động, sáng tạo giúp con người nhận thức đúng hiểu biết được bản chất sự vật, hướng dẫn con người tác động cải tạo VC. Ý nghĩa PPL: Giải quyết mối qhệ CQ-KQ, phải tôn trọng KQ đồng thời páht huy tính năng động chủ quan của con người để cải tạo sự vật. Liên hệ thực tế: Đảng ta đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật KQ trong việc xác định mục tiêu, bước đi về xây dựng cơ sở VC, kỹ thuật, cải tạo XHCN và QLý KTế …⇒ bài học đầu tiên của Đại hội ĐẢng V: Tôn trọng khách quan. 5. Nguồn gốc TN của YT. Trong lịch sử t.học,vấn đề nguồn gốc, bản chất và vai trò của YT là trọng tâm của đấu tranh giữa CNDV và CNDT. Trước Mác, các nhà t.học theo CN duy tâm cho rằng YT là cái có trước, VC là cái có sau, YT quyết định VC. Khởi nguyên của thế giới không phải là VC mà là “ý niệm tuyệt đối:, “ tinh thần thế giới” (Hêghen -T.học cổ điển Đức). Họ cho rằng tinh thần là cái có trước và xem xét sự vật một cách phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính bản chất của con người cùng với nguồn gốc nhận thức. Tách rời LĐ trí óc với LĐ chân tay và địa vị thống trị của LĐ trí óc với LĐ chân tay trong XH cũ tạo ra quan niệm đề cao vai trò của nhân tố tinh thần. Các nhà t.học duy vật trước Mác đã phê phán lại quan điểm trên của CNDT, không thừa nhận tính chất siêu TN của YT, đã chỉ ra mlh khăng khít giữa VC và YT, thừa nhận VC có trước YT, YT phụ thuộc vào VC. Do khoa học chưa pt, do ảnh hưởng của quan điểm siêu hình-máy móc nên họ đã không giải thích đúng nguồn gốc của YT. Kết quả nhận thức của các nhà t.học duy vật cổ đại đã đồng nhất VC với một hay một số chất cụ thể và những kết luận nó mang tính trực quan nên ngây thơ, chất phác. Đến T.kỷ thứ 17-18 các nhà t.học CNDV siêu hình lại nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trạng thái biệt lập đứng im Những quan niệm trên đều không đúng với thực tế khách quan. Chỉ có t.học Mác - Lê nin ra đời cùng với dòng chảy của nhân loại đã khắc phục được những hạn chế của các nhà t.học trước đó và giải quyết vấn đề này một cách triệt để. CN duy vật biện chứng khẳng định: YT của con người là sản phẩm của quá trình pt của TN và lịch sử XH. Để hiểu đúng nguồn gốc và bản chất của YT ta cần phải xem xét nguồn gốc của YT trên cả hai mặt TN và XH. ở đây, chúng ta xem xét nguồn gốc TN của YT. YT là phạm trù rất cơ bản của mọi t.học nói chung cũng như của t.học Mác nói riêng. YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan được di chuyển vào trong óc của con người và được cải biến đi ở trong đó, thông qua cảm giác, tri giác, ghi lại, chụp lại phản ánh khách quan. YT là nội dung của phản ánh của quá trình thế giới khách quan do vậy nội dung của YT là khách quan. Nó là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan di chuyển vào trong bộ óc của con người và được cải biến đi ở trong đó nên nó đã chịu sự chi phối chủ quan của con người được cải biến đi. 5 YT là đặc tính riêng của một dạng VC sống có tổ chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan VC của YT. Hoạt động YT chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh lý, thần kinh của bộ não. YT là phương thức phản ánh đặc trưng riêng có của con người, được pt từ thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng VC. Đó là năng lực giữ lại, tái hiện của hệ thống VC này những đặc điểm của hệ thống VC khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. Học thuyết phản ánh được Lê Nin phân tích: YT là sản phẩm lâu dài của tiến hoá trong TN. TN pt ngày càng cao thì sự phản ánh ở trình độ ngày càng cao. Thế giới TN pt từ đơn bào đến đa bào, từ đơn giản đến phức tạp, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao do đó sự phản ánh cũng cũng từ đơn giản đến phức tạp: từ phản ánh vô cơ (phản ánh vật lý) đến phản ánh sinh vật (khi xuất hiện sự sống) đến phản ánh tâm lý (động vật) rồi đến quá trình tiến hoá của động vật bậc cao là phản ánh tâm lý YT của con người. Sự tiến hoá đến đỉnh cao của thế giới VC là YT của bộ óc người - là sản phẩm VC bậc cao của thế giới khách quan cho ta một tâm lý YT. Phản ánh YT của con người là phương thức phản ánh cao nhất của thế giới VC. YT là thuộc tính của bộ não người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người và sự tác động của thế giới VC xung quanh lên bộ não người. Não người lại là một dạng VC có được nhờ sự pt tiến hoá lâu dài của TN, là một bộ phận của TN. đìeu này đã khẳng định thêm nguồn gốc TN của YT. Bộ óc con người là cơ quan phản ánh song chỉ riêng bộ óc người thôi thì chưa thể có YT. Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động YT không thể xảy ra. Thế giới TN là nguồn nguyên liệu cung cấp cho sự phản ánh YT. Nội dung phản ánh của giới TN luôn vận động pt (pt đến vô cùng vô tận). Nhận thức con người không bao giờ phản ánh toàn diện giới TN mà chỉ tiệm cận trong việc phản ánh TN. Từ những phân tích trên ta thấy rằng TN chính là nguồn gốc ra đời của YT. T.học Mác- Lê nin đã làm rõ nguồn gốc TN của YT. Nguồn gốc TN là ĐK cần cho sự hình thành YT của con người. Như vậy, YT là một phạm trù t.học quan trọng. Để cho YT ngày càng phát huy trong cuộc sống, trong thực tiễn chúng ta cần chăm lo pt nguồn gốc TN của YT đó là chú ý đến các ĐK đảm bảo cho con người pt về mặt thể chất. Để nâng cao thể chất cần phải: + Nâng cao nhận thức về dân trí, + Trang bị kiến thức KH, + Quan tâm đến đời sống VC, tinh thần, chăm lo sức khoẻ cộng đồng, + Đẩy mạnh phong trào tư duy thực tiễn, rèn luyện sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng + Phổ biến kiến thức, nâng cao dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống nhằm làm cho con người pt toàn diện, có sức khoẻ, có trí tuệ làm cho bộ não con người ngày càng hoàn hảo chính là không ngừng nâng cao nguồn gốc TN của YT * Vận dụng: Văn kiện ĐH Đảng 9 đề ra mục tiêu pt KT-XH 2001 - 2010: - Nâng cao chỉ số HDI: phổ cập THCS, giảm tỷ lệ trẻ SDD xuống còn 20%, tăng tuổi thọ 71. - Xoá đói giảm nghèo: NN đã đầu tư khoảng 21 nghìn tỷ đồng (từ 1992 đến nay). Xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc chương trình xoá đói giảm nghèo khoảng 2000 tỷ đồng trong 2 năm gần đây (tr.244) Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 20% năm 1995 xuống 10% năm 2000. Mức tiêu dùng bình quân đầu người tăng từ 2,6tr đ năm 95 lên 4,3 tr đ năm 2000. - Công tác DS- KHHGĐ: + Giảm tỷ lệ sinh, mỗi huyện có 2 trung tâm liên xã làm dịch vụ KHHGĐ. + Tạo phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em. - Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân: +Giảm tỷ lệ trẻ SDD 6 + Thanh toán cơ bản các bệnh: bại liệt, thiếu VTM A, uốn ván sơ sinh + Nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới các bệnh viện. - Pt rộng rãi các phong trào thể dụng thể thao ở các địa phương, trường học, 6. Nguồn gốc XH của YT. Trong lịch sử t.học,vấn đề nguồn gốc, bản chất và vai trò của YT là trọng tâm của đấu tranh giữa CNDV và CNDT. Trước Mác, các nhà t.học theo CN duy tâm cho rằng YT là cái có trước, VC là cái có sau, YT quyết định VC. Khởi nguyên của thế giới không phải là VC mà là “ý niệm tuyệt đối:, “ tinh thần thế giới” (Hêghen -T.học cổ điển Đức). Họ cho rằng tinh thần là cái có trước và xem xét sự vật một cách phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính bản chất của con người cùng với nguồn gốc nhận thức. Tách rời LĐ trí óc với LĐ chân tay và địa vị thống trị của LĐ trí óc với LĐ chân tay trong XH cũ tạo ra quan niệm đề cao vai trò của nhân tố tinh thần. Các nhà t.học duy vật trước Mác đã phê phán lại quan điểm trên của CNDT, không thừa nhận tính chất siêu TN của YT, đã chỉ ra mlh khăng khít giữa VC và YT, thừa nhận VC có trước YT, YT phụ thuộc vào VC. Do khoa học chưa pt, do ảnh hưởng của quan điểm siêu hình-máy móc nên họ đã không giải thích đúng nguồn gốc của YT. Kết quả nhận thức của các nhà t.học duy vật cổ đại đã đồng nhất VC với một hay một số chất cụ thể và những kết luận nó mang tính trực quan nên ngây thơ, chất phác. Đến T.kỷ thứ 17-18 các nhà t.học CNDV siêu hình lại nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trạng thái biệt lập đứng im Những quan niệm trên đều không đúng với thực tế khách quan. Chỉ có t.học Mác - Lê nin ra đời cùng với dòng chảy của nhân loại đã khắc phục được những hạn chế của các nhà t.học trước đó và giải quyết vấn đề này một cách triệt để. CN duy vật biện chứng khẳng định: YT của con người là sản phẩm của quá trình pt của TN và lịch sử XH. Để hiểu đúng nguồn gốc và bản chất của YT ta cần phải xem xét nguồn gốc của YT trên cả hai mặt TN và XH. Để cho YT ra đời, những tiền đề, nguồn gốc TN là rất quan trọng, không thể thiếu được, song chưa đủ, ĐK quyết định cho sự ra đời của YT là những tiền đề nguồn gốc XH. YT ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ LĐ, ngôn ngữ và những quan hệ XH. YT là p.trù rất cơ bản của mọi t.học nói chung cũng như của t.học Mác nói riêng. YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan được di chuyển vào trong óc của con người và được cải biến đi ở trong đó, thông qua cảm giác, tri giác, ghi lại, chụp lại phản ánh khách quan. YT là n.dung của phản ánh của quá trình thế giới khách quan do vậy nội dung của YT là khách quan. Nó là h.ảnh chủ quan của t.giới khách quan di chuyển vào trong bộ óc của con người và được cải biến đi ở trong đó nên nó đã chịu sự chi phối chủ quan của con người được cải biến đi. Học thuyết phản ánh được Lê Nin phân tích từ phản ánh vật lý,sinh vật, thực vật, động vật, quá trình tiến hoá của động vật bậc cao là phản ánh tâm lý YT của con người sự tiến hoá đến đỉnh cao của thế giới VC là YT của bộ óc người là sản phẩm VC bậc cao của thế giới khách quan cho ta một tâm lý YT. Sự ra đời của bộ óc người cũng như sự hình thành của con người và XH loài người nhờ có hoạt động LĐ và giao tiếp XH bằng ngôn ngữ. LĐ là hoạt động đặc thù của con người, làm cho con người và XH loài người khác với động vật.Trong quá trình LĐ con người đã biết chế tạo ra công cụ để SX ra của cải VC. Công cụ này càng pt làm tăng khả năng của con người tác động vào TN, khám phá tìm hiểu TN, chinh phục TN để TN bộc lộ những thuộc tính của mình. LĐ của con người là hoạt động có mục đích, tác động vào thế giới khách quan làm biến đổi thế giới khách quan, cải tạo thế giới khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Quá trình đó cũng làm biến đổi chính bản thân con người, làm cho con người ngày 7 càng nhận thức sâu hơn về thế giới khách quan. Nhờ có quá trình LĐ, mà bộ não người pt và hoàn thiện hơn làm cho khả năng TDTT của con người cũng ngày càng pt. Hoạt động LĐ của con người đã đưa lại cho bộ não người năng lực phản ánh sáng tạo về thế giới VC. Hoạt động LĐ của con người đồng thời cũng là phương thức hình thành, pt YT. YT với tư cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có được ở bên ngoài quá trình con người LĐ làm biến đổi t.giới xung quanh. Thông qua LĐ con người tích luỹ được những kinh nghiệm LĐ và hình thành tri thức LĐ. Quá trình LĐ còn giúp cho các giác quan của con người được pt ngày càng hoàn thiện hơn. Từ đi bằng 4 chân chuyển thành đi bằng 2 chân, bàn tay con người qua LĐ trở nên khéo léo hơn, các giác quan pt và trở nên tinh tế hơn, giúp cho con người nhận thức một cách đầy đủ hơn về thế giới khách quan và nhờ đó nhận thức của con người về thế giới khách quan cũng được nâng lên. Thông qua LĐ SX, con người đã tìm ra lửa, làm phong phú thêm nguồn thức ăn của mình. Từ nguồn thức ăn thực vật, con người đã chuyển sang ăn cả thức ăn động vật (được nấu chín), cung cấp thêm nguồn đạm quan trọng và năng lượng cần thiết cho sự pt của bộ não là cơ quan VC của YT. LĐ SX là cơ sở của sự hình thành và pt n.ngữ. Trong LĐ, con người tất yếu có những quan hệ với nhau và nhu cầu trao đổi kinh nghiệm, giao tiếp là không thể thiếu được và từ đó ngôn ngữ đã ra đời và pt cùng với LĐ. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái vỏ VC của tư duy, là phương tiện để con người giao tiếp với nhau, phản ánh một cách khái quát sự vật. Nhờ có ngôn ngữ con người đã tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi thông tin cho nhau, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngôn ngữ là phương tiện VC không thể thiếu được của sự phản ánh khái quát hoá, trìu tượng hoá, tức là quá trình hình thành YT. LĐ và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu để bộ óc con vật thành bộ não người, phản ánh tâm lý động vật thành phản ánh YT. Tóm lại, LĐ và ngôn ngữ, chính là nguồn gốc XH quyết định sự hình thành và pt YT. T.học Mác- Lê nin đã làm rõ nguồn gốc TN và nguồn gốc XH của YT. Nếu nguồn gốc TN là ĐK cần thì nguồn gốc XH là ĐK đủ để hình thành YT của con người. YT của con người là sản phẩm của quá trình pt TN và lịch sử XH. Nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời và pt của YT là thực tiễn XH. YT là một hiện tượng XH. Nó là cơ sở lý luận KH để đấu tranh với những quan niệm sai lầm của CNDT và CNDV siêu hình về YT . YT là một phạm trù t. học quan trọng để cho YT ngày càng phát huy trong cuộc sống, trong thực tiễn chúng ta cần chăm lo pt YT về mặt XH trên một số vấn đề sau; - Cần mở rộng mối quan hệ giao tiếp, nâng cao chất lượng, quan tâm đến các vấn đề XH, coi trọng giáo dục và đào tạo, quan tâm đến các ĐK khả năng tiếp cận, nâng cao sự hiểu biết cho con người qua quá trình giao tiếp trong XH làm phong phú hơn tính XH của YT tạo ra nhiều mối quan hệ giao bang đối nội, đối ngoại, thông qua n.ngữ, bản sắc văn hoá, nguồn gốc XH của YT càng pt làm cho LĐ ngày càng sáng tạo có năng suất chất lượng cao hơn, như quan điểm của Đảng và nhà nước ta đã xác định coi giáo dục là quốc sách, là hàng đầu để xây dựng nguồn nhân lực, tạo cho XH, cho con người pt về nhận thức đổi mới phù hợp vơi qui luật làm cho ng. gốc XH của YT ngày càng không ngừng pt. 7. N.lý về mối l.hệ phổ biến - ý nghĩa 1. Khái quát: Mọi sự vật - hiện tượng đều có mối l.hệ biện chứng với nhau - Liên hệ là gì? + L.hệ có sự tác động quy định tồn tại của nhau tác động để cùng nhau pt’ + L.hệ là KQ vốn có của mọi sự vật hiện tượng: SV nào cũng có MLH bên trong (VD: các CQ nội tạng của con người)và MLH bên ngoài (VD: MQH với mọi người xung quanh) + Lhệ là phổ biến với mọi SV-HT 8 + Lhệ giữa các SV-HT rất phong phú, nhiều vẻ, đa dạng và vai trò của nó tác động đúngự tồn tại của SV cũng không ngang = nhau. Trong SV, HT có nhiều MLH: Bên trong – Bên ngoài; Bản chất – Không bản chất; Nội dung – Hình thức; Nguyên nhân - Kết quả; Chủ yếu - Thứ yếu … 2. Phân tích: - Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ và phương pháp luận biện chứng, nó bao hàm 1 nội dung hết sức phong phú, bởi vì đối tượng phản ánh của nó- thế giới VC là vô cùng, vô tận. Trong đó nguyên lý về mlh phổ biến và sự pt có ý nghĩa khái quát. Đây là 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật đồng thời là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật, đúng như ănghen đã định nghĩa: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và pt của TN, của XH loài người và của tư duy”. - Nghiên cứu nguyên lý về mlh phổ biến của các sự vật và hiện tượng ta cần đặt nó trong sự so sánh giữa 2 phương pháp khác nhau đó là phương pháp siêu hình và phép biện chứng duy vật: + Phương pháp siêu hình coi các sự vật và hiện tượng trong thế giới là những cái tồn tại tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến cái kia, giữa chúng không có mlh ràng buộc quy định và chuyển hoá lẫn nhau hoặc nếu có chỉ là sự ngẫu nhiên hời hợt bên ngoài, ví dụ như: giới TN vô cơ và giới TN hữu có không có liên hệ với nhau, XH loài người chỉ là phép cộng của những cá nhân đơn lẻ Phương pháp siêu hình đã tồn tại trong KHTN và t.học suốt các thế kỷ 17,18 (khi mà trình độ của KHTN chỉ mới dừng lại ở phương pháp sưu tập tài liệu, nghiên cứu tách rời từng bộ phận riêng lẻ ⇒ dẫn đến những sai lầm về TGQ t.học). Chính vì vậy, phương pháp siêu hình không phát hiện ra được các bản chất và quy luật của sự vận động và pt của các sự vật và hiện tượng trong thế giới. + Đối lập với phương pháp siêu hình, trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tưởng biện chứng trong kho tàng lý luận của nhân loại đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất của KHTN thế kỷ 19 (KH về các quá trình, về nguồn gốc, về mối quan hệ và sự pt), phép biện chứng duy vật đã phát hiện ra nguyên lý về mlh phổ biển của các sự vật và hiện tượng trong thế giới. Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự vật hiện tượng trong thế giới không tồn tại 1 cách cô lập, biệt lập mà chúng là 1 thể thống nhất, trong đó các sự vật và hiện tượng tồn tại bằng cách tác động nhau, ràng buộc nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau “tất cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu được là 1 hệ thống, một tập hợp gồm các vật thể khăng khít với nhau Việc các vật thể ấy đều có mlh qua lại với nhau có nghĩa là các vật thể này tác động lẫn nhau, sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động” -Anghen. Mlh này chẳng những diễn ra ở mọi sự vật và hiện tượng trong TN, trong XH, trong tư duy mà còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật và hiện tượng (ví dụ: trong TN, giữa động vật và thực vật, giữa cơ thể sống và MT; Trong XH là mlh giữa các cá nhân, giữa các g/c, các quốc gia ). + Mlh phổ biến trên đây là khách quan, là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, nó bắt nguồn từ tính thống nhất VC của thế giới biểu hiện trong các quá trình TN, XH và tư duy. CNDT và tôn giáo cũng nói đến “liên hệ” và sự “ thống nhất” của các quá trình trong thế giới nhưng theo họ, cơ sở của sự liên hệ và thống nhất đó là ở tư tưởng con người, ở “ý niệm tuyệt đối”, ở ý chí của thượng đế. + Mlh phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong thế giới là hết sức phong phú có mlh bên trong, bên ngoài; có mlh cơ bản và không cơ bản; có mlh chủ yếu và thứ yếu, mlh trực tiếp và gián tiếp, có mlh về không gian, có mlh về thời gian Mặc dầu, sự phân loại các mlh chỉ có ý nghĩa tương đối nhưng lại hết sức cần thiết, vì rằng vị trí của từng mlh trong việc quy 9 định sự vận động và pt của sự vật và hiện tượng không hoàn toàn như nhau. Con người phải nắm bắt đúng các mlh để có cách tác động phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. 3. ý nghĩa của nó về phương pháp luận khoa học - Phương pháp xem xét sự vật phải đặt trong mlh phổ biển, tức là phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mlh đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của chúng. Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mlh qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác (kể cả mlh trực tiếp và gián tiếp) bởi chỉ trên cơ sở nhìn nhận toàn diện đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật. Đồng thời, quan điểm toàn diện cũng đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mlh, phải biết chú ý tới mlh bên trong, mlh bản chất, mlh chủ yếu, mlh tất nhiên để hiểu rõ bản chất của sự vật và từ đó có phương pháp tác động phù hợp đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân. Đương nhiên trong qt nhận thức và hành động, cũng cần lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mlh ở những ĐK xác định. - Trong hoạt động thực tế, chúng ta không những chỉ chú ý tới những mlh nội tại mà cần phải chú ý tới những mlh của sự vật ấy với những sự vật khác. Đồng thời phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, 4. Liên hệ thực tế: Chúng ta dẫn ra đây ví dụ để chứng minh đó là trong giai đoạn CM dân tộc, dân chủ nhân dân, đảng ta đã phân tích 1 cách toàn diện bản chất XH Việt nam lúc đó, XH mà thực chất là thuộc địa, nửa phong kiến, từ đó, đảng ta đã xác định 2 mt cơ bản cần giải quyết đó là: mt giữa nhân dân ta và CN đế quốc và mt giữa nhân dân trước hết là nông dân với g/c địa chủ phong kiến. Trong đó xác định mt giữa nhân dân ta và CNĐQ là mt chủ yếu từ đó lãnh đạo CM đi đến thắng lợi. Ngày nay, để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh ” 1 mặt chúng ta phải phát huy nội lực, mặt khác phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách do xu hướng toàn cầu hoá ⇒ điều này đã được đảng ta vận dụng một cách sáng tạo. 8. Nguyên lý về sự pt’ - ý nghĩa 1. Khái quát: Pt’ là khuynh hướng chung của mọi SV, HT 2. PT’ là gì: • Là H.thống VĐ đặc biệt, VĐ từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. • Là kết quả vốn có của SV,HT • VĐ pt’mang tính phổ biến ⇒ Mọi sự vật hiện tượng đều pt’ không ngừng. 3. Phân tích Sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong 1 sự vật hay giữa các sự vật làm cho sự vật vận động và pt. Sự tác động đó diễn ra trong hiện thực quyết định mlh hữu cơ giữa nguyên lý mlh phổ biến và nguyên lý về sự pt. Nghiên cứu nguyên lý về sự pt, cần phân biệt 2 khái niệm vận động và pt. - Khái niệm vận động khái quát mọi sự biến đổi, biến hoá nói chung, dù nó có tính chất, khuynh hướng và kết quả thế nào. - Khái niệm pt không khái quát mọi sự vận động nói chung mà chỉ khái quát những vận động đi lên, cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay cái lạc hậu. Sự vận động đi lên có thể diễn ra theo các chiều hướng: từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. Tùy theo các lĩnh vực khác nhau của thế giới VC mà sự pt thể hiện khác nhau. 10 [...]... định, trong 1 hoàn cảnh cụ thể nhất định Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý T .học Mác - Lênin tìm hiểu tiêu chuẩn của chân lý không phải trong tư duy, cũng không phải ở trong bản thân hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là từ thực tiễn Mác: "Vấn đề tìm hiểu tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn Chính trong thực tiễn... kinh nghiệm CN và bệnh giáo điều Tuy nhiên không tuyệt đối hoá một vai trò nào Bác Hồ đx nói: “Không có LL thì TT mù quáng, khống có Ttiễn thì LL chỉ là LL suông” iv Ý nghĩa thực tiễn: - Phải tôn trọng hiện thực khách quan trong nhận thức và hành động phải luôn luôn xuất phát từ thực tiễn để nhìn nhận, đánh giá, kiểm nghiệm trong thực tiễn Thực tiễn CMVN đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế để vận dụng sáng... giãn nở bóng đèn (tuy không đáng kể), vừa làm thay đổi nhiệt độ xung quanh bóng đèn Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải biết phân loại những kết quả do nguyên nhân đưa lại, điều này đặc biệt quan trọng đối với các hoạt động có mục đích của con người Một cuộc CM có thể đưa lại nhiều kết quả, song 1 cuộc CM coi như không thành công, không triệt để, không đạt được mục đích nếu như nó không giành được chính quyền... tảng cơ bản của T .học M-L nói chung và lý luận nhận thức mácxít nói riêng Trong lịch sử triết học không phải mọi trào lưu đều đã đưa ra quan niệm một cách đúng đắn về phạm trù này Chẳng hạn chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ không xem nó là hoạt động VC, là hoạt động lịch sử XH Ngược lại, chủ nghĩa duy Vật trước Mác, mặc dù đã hiểu... nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả Còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng nào cũng đều biểu hiện mlh nhân quả Ví dụ: Ngày luôn luôn đến sau đêm, sấm luôn luôn đến sau chớp như thế không có nghĩa là đêm là nguyên nhân của ngày, chớp là nguyên nhân của sấm Vì vậy khi nói về mlh nhân quả mà chỉ nói... tại phổ biến trong suốt quá trình pt của chúng Không có một sự vật, hiện tượng nào lại không có mt, không có 1 giai đoạn nào trong sự pt của mỗi sự vật, hiện tượng lại không có mt, mt này mất đi thì mt khác lại hình thành Tính khách quan và phổ biến của mt được Ăng-ghen chỉ ra ngay hình thứcvận động giản đơn nhất của VC, đó là vận động cơ học Vận động cơ học là một mt; một vật trong cùng một lúc vừa là... trên của CNDV trước Mác, lý giải một cách KH vấn đề bản chất của nhận thức Lý luận nhận thức của t .học Mác- Lênin dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây: - Thừa nhận sự tồn tại của thế giới VC ở bên ngoài và độc lập với YT Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người - Thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người, về nguyên tắc, không có cái gì là không thể biết mà chỉ... hành động VC của con người nhưng lại xem dó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu Nó không có vai trò gì đối với nhận thức của con người Khắc phục nhũng yếu tố sai lầm, kế thừa và pt’ sáng tạo những yếu tố hợp lý trong những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó, C .Mác và Ph.Ăng ghen đã đưa ra một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức cũng như... luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tính đúng đắn của mình Vì thế mà thực tiễn vừa là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, vừa là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: Khi nhấn mạnh vai trò đó của thực tiễn Ý nghĩa PPL: Lênin đã viết: "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn... bản chất sự vật phải bằng tư duy ở trình độ khái quát cao - Với tư cách là 1 phạm trù t .học, phạm trù VC phải thể hiện TGQ và hướng đến sự giải quyết vấn đề cơ bản của t .học (mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại) - VC là 1 phạm trù rộng lớn, không có giới hạn nên không thể định nghĩa bằng cách thông thường trong logic học: đều quy khái niệm cần định nghĩa về khái niệm rộng hơn VC chỉ có thể định nghĩa được

Ngày đăng: 03/06/2014, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w