CÂU HỎI TRIẾT HỌC MAC LENIN
Trang 1Câu 3 Vật chất và vận động
Khái niệm vận động
Nh chúng ta đã biết, khi bàn tới những vấn đề cơ bản của triết học, chúng
ta không thể không đề cập đến khái niệm vật chất và vận động- một thuộc tínhhữu cơ của vật chất Những phạm trù này đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử triếthọc với nội dung phong phú, sâu sắc và luôn thu hút sự quan tâm, nghiên cứucủa nhiều trờng phái khác nhau Để có đợc những kiến giải sâu sắc, chúng ta tìmhiểu về khái niệm vận động
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động không chỉ là
sự thay đổi vị trí trong không gian ( hình thức vận động thấp, giản đơn của vậtchất) mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến đổi nói chung Trong
đó, ăng ghen có viết: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơncho đến t duy”
Nh vậy, khi định nghĩa vận động là sự biến đổi nói chung, thì vận động là
“thuộc tính cố hữu của vật chất”, “là phơng thức tồn tại của vật chất” Điều này
có nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động và trong vận động, thông quavận động mà các dạng vật chất biểu hiện, bộc lộ sự tồn tại của mình, chỉ rõ mình
là cái gì Không thể có vật chất mà không có vận động và ngợc lại không thể có
sự vận động mà không phải là vận động của vật chất, không thuộc về vật chất
Thông thờng vận động đợc chia thành 5 hình thức cơ bản sau:
+ Vận động cơ học: đợc coi là sự di chuyển vị trí của các vật thể trongkhông gian
+ Vận động vật lý đợc coi là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản,vận động điện tử, các quá trình nhiệt điện
+ Vận động hoá học: đợc coi là vận động của các nguyên tử, các quá trìnhhoá hợp và phân giải các chất
+ Vận động sinh học đợc coi là sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môitrờng
+ Vận động xã hội đợc coi là sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hộicủa các hình thái kinh tế- xã hội
Tuy khái niệm vận động của vật chất đợc phân loại nh trên, nhng giữachúng vẫn có những mối quan hệ nh sau:
- Các hình thức vận động khác nhau về chất Từ vận động cơ học đến vận
động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sự vận động, những trình độ này
t-ơng ứng với trình độ của các kết cấu vật chất
- Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận độngthấp, bao hàm trong nó tất cả những hình thức vận động thấp hơn Trong khi đó,các hình thức vận động thấp hơn không có khả năng bao hàm các hình thức vận
động ở trình độ cao hơn
- Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liến với nhiều hình thứcvận động khác nhau Tuy nhiên, bản thân sự tồn tại của sự vật bao giờ cũng đặctrng bằng một hình thức vận động cơ bản Ví dụ trong cơ thể sinh vật có cáchình thức vận động khác nhau nh vận động cơ học, vận động vật lý, vận độnghoá học, vận động sinh học nhng hình thức vận động sinh học mới là đặc trng cơbản của sinh vật Còn vận động xã hội là đặc trng cho hoạt động của con ngời
Vận động là thuộc tính hữu cơ của vật chất
ở trên, chúng ta đã đa ra khái niệm về vật chất Trên cơ sở khái niệm đó,chúng ta sẽ cùng nhau lý giải tại sao lại nói “vận động là thuộc tính hữu cơ củavật chât”
Thứ nhất, theo quan điểm của Triết học Mác – Lê nin, vận động là sự tựthân vận động của vật chất, đợc tạo nên từ sự tác động lẫn nhau của chính cácthành tố nội tại trong cấu trúc vật chất Điều này đã đợc chứng minh bởi những
Trang 2thành tựu của khoa học tự nhiên và càng ngày những phát kiến mới của khoahọc tự nhiên hiện đại càng khẳng định quan điểm này
Thứ hai, vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và vận
động là một thuộc tính không thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận độngcũng không thể mất đi hoặc sáng tạo ra Kết luận này của triết học Mác Lê nin
đã đợc khẳng định bởi định luật bảo toàn chuyển hoá năng lợng Theo định luậtnày, vận động của vật chất đợc bảo toàn vả về mặt lợng và chất Nếu một hìnhthức vận động nào đó của sự vật mất đi thì tất yếu nảy sinh một hình thức vận
động khác thay thế nó Các hình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau, còn vận
động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại cùng sự tồn tại của vật chất
Nh vậy, những luận điểm trên đây cho phép ta khẳng định rằng vận động
là một thuộc tính hữu cơ của vật chất, không có vật chất nào mà không vận động
và không có vận động nào là không thuộc vật chất
Tính mâu thuẫn của vận động
Bàn đến những vấn đề thuộc về triết học duy vật biện chứng, chúng takhông thể không nói đến tính hai mặt của một vấn đề Khái niệm vận động cũngkhông nằm ngoài quy luật trên Khi chúng ta khẳng định vận động là thuộc tínhhữu cơ của vật chất, không có nghĩa là ta phủ nhận hoàn toàn khái niệm đứng imcủa thế giới vật chất Trái lại, triết học Mác-lê nin thừa nhận rằng quá trình vận
động không ngừng của thế giới vật chất còn bao hàm trong nó hiện tợng đứng
im tơng đối Không có hiện tợng đứng im tơng đối thì không có sự vật nào tồntại đợc Trong vận động của các thiên thể, có vận động trong cân bằng và có cânbằng trong vận động Nhng bất kỳ vận động tơng đối riêng biệt nào cũng đều có
xu hớng khôi phục lại sự đứng yên tơng đối, sự cân bằng Khả năng đứng yên
t-ơng đối của vật thể, khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của
sự phân hoá vật chất
Tuy nhiên khi xem xét khái niệm đứng im tơng đối là tính mâu thuẫn củakhái niệm vận động, thì chúng ta phải đi vào những đặc điểm cơ bản của kháiniệm đứng im nh sau:
Thứ nhất, hiện tợng đứng im tơng đối chỉ xẩy ra trong mối quan hệ nhất
định chứ không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc Ta nói đoàn tàu đứng im
là trong mối quan hệ với nhà ga, còn so với mặt trời thì nó vẫn vận động theo sựvận động của trái đất
Thứ hai, đứng im chỉ xảy ra với một hình thái vận động trong một lúc nào
đó, chứ không phải với mọi hình thức vận động trong cùng một lúc ta nói contàu đứng im là nói vận động cơ học, nhng đồng thời trong lúc đó nó vẫn vận
động vật lý, hoá học
Thứ ba, đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái vận động, đó là vận
động trong thăng bằng, trong sự ổn định tơng đối, biểu hiện thành một sự vậttrong khi nó cha bị phân hoá thành một thứ khác Chính nhờ trạng thái ổn định
đó mà sự vật thực hiện đợc sự chuyển hoá tiếp theo Không có đứng im tơng đóithì không cvó sự vật nào cả, do đó đứng im còn đợc biểu hiện nh một quá trìnhvận động trong phạm vi chất của sự vật còn ổn định, cha thay đổi
Thứ t, đứng im tơng đối là vận động cá biệt có xu hớng hình thành sự vật,
hiện tợng ổn định nào đó, còn vận động nói chung làm cho tất cả không ngừngbiến đổi
ý nghĩa của quan điểm triết học duy vật biện chứng về vận động:
Thứ nhất, quan điểm triết học duy vật biện chứng về vận động lại một lần
nữa khẳng định tính đúng đắn của triết học Mác lê nin khi xem xét các vấn đềncơ bản của triết học, trở thành phơng pháp luận của mọi ngành khoa học khác,
đánh dấu một bớc tiến mới của con ngời trên con đờng nhận thức thế giới
Thứ hai, quan điểm này đã phủ nhận những quan điểm duy tâm siêu hình
trớc đây khi nghiên cứu về vận động cac quan điểm này đã không đi tìm nguồngốc của vận động ở bên trong sự vật mà đi tìm nguồn gốc ở bên ngoài sự vật
Trang 3Thứ ba, quan điểm này đã phủ nhận thuyết duy năng đã quy tất cả các
hiện tợng thiên nhiên thành những biến thể khác nhau của năng lợng không cócơ sở vật chất và phủ định quan điểm duy tâm cho rằng vận động tách rời khỏivật chất
đổi mối quan hệ, cách suy nghĩ, dẫn đến con ngời ra đời
Bản chất ý thức:
+ ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới khách quan vào óc ời
ng-+ ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan (Lê nin)
+ Bản chất của ý thức thông qua cơ cấu của ý thức, ý thức có cơ cấu phứctạp, xét về phơng diện nội tại của nó thì có thể bao gồm các yếu tố nh sau: Trithức là phơng thức tồn tại của ý thức, là lõi của ý thức; Tình cảm; ý chí, lý tởng
+ ý thức còn đợc tiếp cận theo cách phân chia mối quan hệ ý thức và tự ýthức ( Tự ý thức chỉ là một bộ phận của ý thức, đó là ý thức hớng vệ tự nhận thứcbản thân mình), đồng thời xem xét ý thức trong quan hệ vô thức, (vô thức là mộthiện tợng tâm lý phức tạp nằm ngoài phạm vi chi phối của ý thức, là những cái
đã đợc ý thức nhiều lần rồi trở thành thói quen của hành vi con ngời, nó diễn ramột cách tự động không cần sự chỉ dẫn của ý thức.)
Kết luận:
- Vai trò của ý thức là do vật chất quyết định, ý thức chỉ là sự phản ánhthế giới khách quan nhng nó có tính độc lập tơng đối của nó và nó tác động trởlại cải tạo thế giới vật chất hoặc thúc đẩy và kìm hãm thông qua hoạt động thựctiễn của con ngời
- Phải có tri thức để nhận thức tốt về thế giới và nắm những quy luật nângcao kiến thức thì ý thức sẽ phản ánh và tác động đúng thc tại khách quan
- Rèn luyện những phẩm chất tốt để con ngời có thể hoạt động một cách
có ý thức, rèn luyện tay nghề ngày càng tinh xảo
- Nhận thức là vô cùng, không có điểm dừng, nó phản ánh khách quan và
ý thức đợc thực tại
ý nghĩa: Do ý thức chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan nên trong nhậnthức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và xuất phát từ thực tế khách quan,chống chủ quan duy ý chí, mặt khác do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạohiện thực, nên phải chống t tởng thụ động và chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tế
- ý thức trang bị cho mỗi chúng ta những tri thức về bản chất và các quyluật khách quan của đối tợng trên cơ sở đó giúp chúng ta xác địng đúng dắn mụctiêu và đề ra phơng hớng phù hợp, bằng nỗ lực và ý chí của mình, chúng ta cóthể đạt đợc mục tiêu đề ra Nh vậy ý thức có vai trò chủ đạo, định hớng để hoạt
động thực tiễn có kết quả cao
Câu 5: Mối quan hệ BC giữa VC và ý thức ý nghĩa phơng
pháp luận.
Vật chất và ý thức là 2 phạm trù căn bản và quan trọng của CNDVBC.Trong đó VC quyết định ý thức, còn ý thức có sự tác động trở lại với VC Chúng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng tồn tại và phát triển
Để hiểu rõ mối quan hệ BC giữa VC và ý thức trớc hết ta cần phải làm rõ
2 phạm trù VC và ý thức
1 Phạm trù VC:
Trang 4- Lênin đã định nghĩa "VC là 1 phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tạikhách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng tachép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác (VI Lênintoàn tập trang 18, NXB Tiến Bộ, M, 1980 trang 151).
Trong định nghĩa này Lê Nin đã chỉ rõ :
- "Vật chất là 1 phạm trù triết học" đó là 1 phạm trù rộng và khái quátnhất không thể hiểu theo nghĩa hẹp nh các khái niệm VC thờng dùng trong cáclĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngay
+ Thuộc tính cơ bản của VC là "thực tại khách quan", "tồn tại không lệthuộc vào cảm giác" Đó cũng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là VC vàcái gì không phải là VC
+ "Thực tại KQ đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác", "tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác" điều đó khẳng định "thực tại KQ" (VC) là cái có trớc(tính thứ nhất) còn "cảm giác" (ý thức) là cái có sau (tính thứ 2) V/C tồn tạikhông lệ thuộc vào ý thức
+ "Thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợccảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh "điều đó nói lên "Thực tạikhách quan" (vật chất) đợc biểu hiện thông qua các dạng cụ thể, bằng "cảmgiác" (ý thức con ngời có thể nhận thức đợc Và thực tại khách quan" (VC)chính là nguồn gốc, nội dung khách quan của "cảm giác" (ý thức)
Định nghĩa VC của Lênin có ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng đãchống lại chủ nghĩa DT và khẳng định CNDVBC là đúng đắn
2 Phạm trù ý thức.
Chủ nghĩa DVBC cho ý thức là sự phản ánh TGKQ vào bộ não ngời thôngqua hoạt động thực tiễn Do đó, bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan củathế giới khách quan, là sự phản ánh sáng tạo thế giới VC Biểu hiện cụ thể nhsau:
- ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Điều đó, có nghĩa
là nội dung của ý thức là do thế giới quy định Nhng ý thức là hình ảnh chủquan, là hình ảnh tinh thần chứ không phải hình ảnh vật lí, vật chất nh CNDVtầm thờng quan niệm
Ví dụ: Phơ bách quan niệm về nhận thức luôn bỏ qua hoạt động thực tiễn,rằng ý thức của con ngời không thể phản ánh đúng thực tại khách quan, đầy là 1quan điểm sai lầm Mác Lênin đã chỉ ra rằng: Con đờng nhận thức chân lí là từ
t duy trìu tợng Trực quan sinh động và từ TQSD TDTT và con ngời là tổnghoà của các mối quan hệ xã hội
- Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, cũng cónghĩa ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo thế giới
-Sự phản ánh của ý thức là sáng tạo, vì nó bao giờ cũng do nhu cầu thựctiễn quy định Nhu cầu đòi hỏi chủ thể phản ánh phải hiểu đợc cái đợc phản ánh.Trên cơ sở đó hình thành nên hình ảnh tinh thần và những hình ảnh đó ngàycàng phản ánh đúng đắn hơn hiện thực khách quan Song sự sáng tạo của ý thức
là sự sáng tạo của phản ánh dựa trên cơ sở phản ánh
Phán ánh ý thức là sáng tạo vì phản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạt
động thực tiễn là sản phẩm của các quan hệ xã hội Vì là sản phẩm của các quan
hệ xã hội nên bản chất của ý thức có tính chất xã hội
Quan điểm trên của triết học Mác về nguồn gốc và bản chất của ý thứchoàn toàn đối lập với CNDT coi ý thức, t duy là cái có trớc, sinh ra VC vàCNDV tần thờng, coi ý thức là 1 dạng VC hoặc coi ý thức là sự phản ánh giản
đơn, thụ động thế giới VC
3 Từ 2 phạm trù trên chúng ta cùng nhau phát triển môi quan hệ BC giữ VC và ý thức.
a.VC quyết định ý thức.
Trang 5- VC có trớc, ý thức có sau, VC sinh ra ý thức, ý thức là chức năng củanão ngời - dạng VC có tổ chức cao nhất của thế giới VC.
- ý thức là sự phản ánh thế giới VC vào não ngời Thế giới VC là nguồngốc khách quan của ý thức
b ý thức có tính độc lập tơng đối, tác động trở lại VC.
- ý thức có thể làm biến đổi hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm với 1 mức độnhất định của 1 vài bộ phận, quá trình VC
- Sự tác động của ý thức đối với VC phải thông qua hoạt động của con
ng-ời, con ngời dựa trên các tri thức về các qui luật khách quan đề ra mục tiêu,
ph-ơng hớng thực hiện; xác định các phph-ơng pháp và bằng ý chí thực hiện mục tiêuấy
- Sự tác động của ý thức đối với VC phải thông qua hoạt động của con
ng-ời, con ngời dựa trên các tri thức về những qui luật khách quan đề ra mục tiêu,phơng hớng thực hiện, xác định các phơng pháp và bằng ý chí thực hiện mụctiêu ấy
- Sự tác động của ý thức đối với VC dù có đến mức độ nào đi chăng nữathì nó vẫn phải dựa trên sự phản ánh Thế giới VC Sự phản ánh của ý thức đốivới thế giới VC càng đúng đắn, thì sự tác động của nó thông qua hoạt động củacon ngời đối với thế giới VC càng lớn, càng có hiệu quả
c Biểu hiện của mối quan hệ giữa VC và ý thức trong đời sống xã hội
là quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó tồn tại xã hội quy định ýthức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tơng đối tác động trở lại tồn tại xãhội Ngoài ra, môi quan hệ giữa VC và ý thức còn là cơ sở lí luận để xem xét cácmối quan hệ khác nh: Chủ thể và khách thể, lí luận và thực tiễn, điều kiện kháchquan và nhân tố chủ quan
4 ý nghĩa phơng pháp luận
(Những nguyên tắc cơ bản rút ra từ mối quan hệ giữa VC và ý thức)
a Nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hành động.
- Nguyên tắc khách quan là hệ quá tất yếu của quan điểm duy vật BC vềmối quan hệ giữa VC và ý thức, VC quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh của
VC, cho nên trong nhận thức và hành động phải đảm bảo tính khách quan, tronghành động thực tiễn phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành độngtheo các QL khách quan
- Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta khi nhận thức và hành động phải xuấtphát từ bản thân sự vật, hiện tợng thực tế khách quan, không đợc xuất phát từ ýmuôn chủ quan, không lấy ý muốn chủ của mình làm cơ sở định ra chính sách,không lấy ý chí áp đặt cho thực tế, Nắm vững nguyên tắc khách quan đòi hỏiphải tôn trọng sự thật, thậm chí tránh thái độ chủ quan duy ý chí, nóng vội, địnhkiến
- Yêu cầu của nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng qui lụâtkhách quan và hành động theo qui luật khách quan
b Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân
- Trong hành động thực tiễn phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thứckhoa học cho nhân dân nói chung, nâng cao trình độ cho cán bộ, đảng viên, nhất
là trong điều kiện nền văn minh trí tuệ ngày càng phát triển mạnh Mặt khác,phải củng cố, bồi dỡng nhiệt tình ý chí cách mạng cho nhân dân, rèn luyệnphong cách đạo đức cho cán bộ, đảng viên, đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệttình cách mạng và tri thức khoa học
Trang 6- Để thực hiện nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động chủquan của con ngời, phải vận dung đúng các quan hệ lợi ích, phải có động cơtrong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học không vụ lợi Phải chống thái
độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ
c Khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan, duy ý chí:
- Chủ quan, duy ý chí là 1 căn bệnh khá phổ biến ở nớc ta và nhiều nớcXHCN trớc đây, gây tác hại nghiêm trọng đối với sự nghiệp xây dựng CNXH
- ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan 1 cách sáng tạo, sáng tạotrên cơ sở của sự phản ánh Vì vậy, nếu cờng điệu tính sáng tạo của ý thức sẽ rơivào bệnh chủ quan duy ý chí là khuynh hớng tuyệt đối hoá vai trò của nhân tốchủ quan, của ý chí, xa rời hiện thực khách quan, bắt chấp qui luật khách quan,lấy nhiệt tình thay cho sự yếu kém về tri thức khoa học
- Sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí là lối suy nghĩ và hành động giản
đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan Nó biểu hiện rõ trong khi định
ra chủ trơng và chính sách xa rời hiện thực khách quan
- Bệnh chủ quan duy ý chí có nguồn gốc từ nhận thức, sự yếu kém về trithức khoa học, tri thức lí luận, không đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn Bệnhchủ quan duy ý chí còn do nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lí của ngờisản xuất nhỏ chi phối Cơ chế quan liêu, bao cấp cũng tạo điều kiện cho sự ra
đời của bệnh chủ quan duy ý chí
Để khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí phải sử dụng đồng bộ nhiều biệnpháp Trơc hết, phải đổi mới t duy lí luận, nâng cao năng lực trí tuệ, thái độ líluận của Đảng Trong hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và hành động theo quiluật khách quan, phải đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, đổi mới tổ chức và phơngthức hoạt động của hệ thống chính trị, chống bảo thủ, trì trệ, quan liêu
Trong quá trình xác định đờng lối CM và chỉ đạo thực tiễn, Đảng CSVNluôn luôn quán triệt môi quan hệ BC giữa VC và ý thức Luôn xuất phát từ thực
tế, tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan là 1 bài học kinh nghiệmlớn rút ra từ thực tiễn CM nớc ta Đó chính là biểu hiện quan điểm coi VC, cácqui luật khách quan có vai trò quyết định đối với ý thức, đối với nhận thức
Đồng thời Đảng CSVN cũng nhấn mạnh vai trò to lớn của t tởng, lí luận khoahọc trong thực tiễn cách mạng Đảng luôn xác định: "Lấy Chủ nghĩa Mác Lênin
và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành đồng" Chínhviệc nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của Chủ nghĩa Mác Lênin, vậndụng 1 cách đúng đắn sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam đã đem lạinhững biến đổi rõ rệt trong sự nghiệp đổi mới đang diễn ra ở nớc ta hiện nay
Đặc biệt là qua đại hội lần thứ 9 của Đảng CSVN
Câu 6: Phép biện chứng duy vật với tính cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và phát triển
Nội dung Phép biện chứng duy vật với tính cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và phát triển
1 Khái niệm:
"Phép biện chứng duy vật là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự pháttriển, là khoa học về các qui luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên,xã hội và t duy" (Mác - Ph Ăng Ghen : Tuyển tập, tập V, NXB Sự thật, Hà Nội
1983, trang 2001"
Phép biện chứng duy vật là phơng pháp t duy thích hợp nhất đối với khoahọc tự nhiên hiện đại Nó là hệ thống các nguyên lí, phạm trù và qui luật, đồngthời là lí luận nhận thức và logíc học của CN Mác Phép BC duy vật có sự thốngnhất TG quan duy vật và phơng pháp luận BC, giữ tính cách mạng và tính khoahọc Do đó, nó trở thành phơng pháp luận chung nhất cho nhận thức khoa học vàhoạt động thực tiễn cách mạng trong thời đại hiện nay
Trang 7- Phép biện chứng duy vật bao hàm 1 nội dung hết sức phong phú, biểuhiện cụ thể trong nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển Nó có ýnghĩa khái quát nhất và đồng thời là đối tợng nghiên cứu của phép BC duy vật.
* MLH phổ biến của các sự vật hiện t ợng:
- Phơng pháp siêu hình coi các SV và hiện tợng trong thế giới là những cáitồn tại tách rời nhau cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến cái kia, giữa chúngkhông có mối liên hệ ràng buộc quy định và chuyển hoá lẫn nhau; Nếu có, chỉ lànhững liên hệ có tính chất ngẫu nhiên, hời hợt bên ngoài Phơng pháp siêu hình
đợc phổ biến rộng rãi trớc hết là trong KHTN và sau đó là trong triết học suốtcác thế kỷ XVII - XVIII Khi mà trình độ KHTN còn hạn chế ở phơng pháp sutập tài liệu, nghiên cứu tách rời từng bộ phận riêng rẽ Quan niệm trên đây củaphơng pháp siêu hình đã dẫn đến những sai lầm về thế giới quan triết học, dựnglên những danh giới giả tạo giữa các sự vật và hiện tợng, đối lập 1 cách siêu hìnhgiữa các ngành nghiên cứu khoa học Vì vậy, phơng pháp siêu hình không cókhả năng phát hiện ra cái chung, cái bản chất và qui luật của sự vận động vàphát triển của các SV hiện tợng trong thế giới
Trên cơ sở kế thừa các giá trị về t tởng biện chứng trong kho tàng lí luậncủa nhân loại, đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất của KHTN thế kỷXIX, khoa học về các quá trình, nguồn gốc, về mối liên hệ và sự phát triển Mác
Ăng Gen đã phát hiện ra nguyên lí về mối liên hệ phố biến của các SV hiện t ợng trong Thế giới và coi đây là nội dung cơ bản của phép biên chứng duy vật
-* Khái niệm về mối liên hệ phổ biến.
Đây là khái niệm dùng để chỉ sự tác động và ràng buộc lẫn nhau, là quy
định và chuyển hoá lẫn nhau, giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận trong cùng 1
SV hoặc giữa các SV và hiện tợng với nhau
2 Nội dung và tính chất của mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ có tính khách quan và phổ biến vì nhờ có mối liên hệ mà thếgiới VC có sự vận động Vận động lại là phơng thức tồn tại của VC cho nên nó
là khách quan dẫn đến mối liên hệ phổ biến cũng là tất yếu khách quan tức làmối liên hệ đó tồn tại trong tất cả SV hiện tợng, có ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên,xã hội và t duy
Ví dụ nh: các nhà siêu hình nhìn vào rừng, chỉ nhìn thấy cây mà khôngthấy rừng, nhng thực tế lại không đúng nh vậy, mà chúng có mối liên hệ ràngbuộc với nhau để phát triển
Mối liên hệ phổ biến trên đây là khách quan, là cái vốn có của các sinhvật, hiện tơng Nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới biểu hiệntrong các quá trình tự nhiên, xã hội và t duy CNDân tộc và tôn giáo cũng nói
đến "liên hệ " và sự "Thống nhất" của các quá trình trong thế giới, nhng theo họ,cơ sở của sự liên hệ và thống nhất đó là ở tính tình con ngời, ở "ý niệm tuyệt
đối", ở ý chí của Thợng đế
Do mối liên hệ là phổ biến, cho nên nó cũng có tính đa dạng và các SVhiện tợng trong thế giới VC là đa dạng nên mối liên hệ giữa chúng cũng đadạng Khi nghiên cứu các SV hiện tợng cần phải phân loại các mối liên hệ 1cách cụ thể, phải căn cứ vào tính chất, phạm vi, trình độ nông sâu khác nhau củamối liên hệ Nên lu ý rằng sự phân loại các mối liên hệ chỉ là tơng đối, bởi vì,mối liên hệ chỉ là bộ phận 1 mặt trong toàn bộ mối liên hệ phổ biến nói chung.Những hình thức riêng biệt, cụ thể của từng mối liên hệ là đối tợng nghiên cứucủa từng ngành khoa học cụ thể, còn phép biện chức duy vật nghiên cứu nhữngmối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất của Thế giới Vì thế, Ăng - Ghen viết
"Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến"
Nghiên cứu nguyên lí về mối liên hệ phổ biến rất có ý nghĩa đối vớichúng ta trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
Trang 8Nếu các SV và hiện trọng trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổbiến và nhiều vẻ, thì muốn nhận thức và tác động vào chúng, chúng ta phải cóquan điểm toàn diện, khắc phục quan điểm phiến diện, 1 chiều.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi phân tích sự vật phải đặt nótrong mối quan hệ với SV và hiện tợng khác, phải xem xét tất cả các mặt, cácyếu tố, các mắt khâu trung gian, gián tiếp của chúng
Tuy nhiên, quan điểm toàn diện không có nghĩa là cách xem xét càobằng, tràn lan, mà thấy đợc vị trí của từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tốtrong tổng thể của chúng có nh thế chúng ta mới thật sự nắm bắt đợc bản chấtcủa SV Vì vậy quan điểm toàn diện bản thân nó đã bao hàm quan điểm lịch sử
Đảng đã thắng lợi trọn vẹn Ngày nay, trong cuộc đổi mới đất nớc, Đảng ta chủtrơng đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để Nội dung đổi mới bao gồm nhiềumặt, song trong mỗi bớc đi lại phải xác định đúng khâu then chốt để tập trungsức giải quyết làm cơ sở mới cho các khâu khác, lĩnh vực khác Vì vậy, trongmối liên hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, Đảng ta chủ trơng trớc hết
là đổi mới kinh tế, coi đó là điều kiện tiến hành thuận lợi đổi mới cho lĩnh vựcchính trị
* Nguyên lý về sự phát triển:
- Trong phép biến chứng duy vật, nguyên lí về mối liên hệ phổ biến gắnliền với nguyên lí về sự phát triển Hai nguyên lí này thống nhất hữu cơ vớinhau, bởi vì liên hệ cũng tức là vận động, không có vận động sẽ không có một
sự phát triển nào Nghiên cứu về nguyên lí phát triển, cần phân biệt khái niệmvận động và khái niệm phát triển
+ Khái niệm vận động:
- Mọi sự vật đều có quá trình hình thành tồn tại và biến đổi từ trạng tháinày sang trang thái khác Sự biến đổi, chuyển hoá này là vô cùng vô tận vớinhững tính chất và khuynh hớng khác Có những biến đổi làm cho sự vật mớihiện tợng mới ra đời, nhng cũng có những biến đổi dẫn đến sự tan rã, tiêu vongcủa các vật thể vật chất, hoặc cái lạc hậu thay thế cái tiến bộ Khái niệm vận
động khái quát mọi sự biến đổi, biến hoá nói chung, dù nó có tính chất khuynhhớng và kết quả thế nào
VD: ở làng quê xây dựng những dòng họ gia đình lớn là 1 việc làm tốt
đẹp nói lên sự đoàn kết trong nội bộ dòng họ, đó là cái tiến bộ Song có nhữngcái còn lạc hậu nh: giữa các dòng họ kéo bè kéo cánh lạc hậu
- Khái niệm phát triển:
Là sự vận động có khuynh hớng đi lên và gắn liền với sự ra đời của cáimới hợp quy luật nhng Phát triển không khái quát mọi sự vận động nói chung
- Nội dung và tính chất của sự phát triển:
Phát triển là thuộc tính khách quan vốn có của mọi sự vật hiện tợng, làkhuynh hớng chung của thế giới
Sự phát triển có khuynh hớng đi lên có tính chất kế thừa, nó diễn ra 1 cáchquanh co, phức tạp nó trải qua các khâu trung gian, thậm chí cả những bớc thụtlùi tạm thời
Phát triển là sự thay đổi về chất của sự vật, là sự ra đời của cái mới, và nó
đợc diễn ra không ngừng trong tự nhiên, trong xã hội, trong t duy Nguồn gốc
Trang 9của s phát triển là do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, trong bản thân sự vật vàhiện tợng trong t duy Cụ thể là biểu hiện ở giới hạn của các thế hệ trớc luôn bịcác thế hệ sau vợt trớc.
Kết luận: Chúng ta cần hiểu sự phát triển không phải bao giờ cũng diễn ra
1 cách thẳng thắn đơn giản mà trong từng trờng hợp cá biệt thì có sự vận động đilên tuần hoàn nhng xét trong cả quá trình rộng lớn thì sự vận động đi lên làkhuynh hớng thống trị Đối lập với phép biến chứng những ngời theo quan điểmsiêu hình, nói chung phủ nhận sự phát triển vì họ thờng tuyệt đối hoá mặt ổn
định của SV hiện tợng Họ cho rằng: Các SV hiện tợng trong TGKQ tồn tại 1cách cô lập, không có mối liên hệ với nhau, không tác động qua lại lẫn nhau Họcho rằng phát triển chỉ là sự tăng hay giảm đơn thuần về lợng mà không thay đổi
về chất Họ cho rằng: Nguồn gốc của sự phát triển ở bên ngoài SV và hiện tợngnghĩa là họ chỉ nhìn thấy sự vận đông va chạm của đối tợng này lên đối tợngkhác Hoặc do 1 lực lợng siêu nhiên nào đó tạo nên Theo quan điểm biến chứngthì xem sự vận động phát triển là 1 quá trình tiến lên thông qua những bớc nhảyvọt về chất, cái cũ mất đi, cái mới ra đời, nó vạch ra nguồn gốc của sự phát triển
là do đấu tranh của các mặt đối lập trong sự vật
Từ sự phân tích trên chúng ta có thể rút ra ý nghĩa phơng pháp luận
khi nghiên cứu 2 nguyên lí của mối liên hệ phổ biến và sự phát triển:
- Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi trong nhận thức phải có quan
điểm toàn diện tránh quan điểm phiến diện, 1 chiều
- Khi nghiên cứu sự vật phải xem xét tất cả các mối liên hệ của bản thân
sự vật với các sự vật khác, phải xem xét tất cả các mặt, các yếu tố Tuy vậy,chúng ta không nên xem xét 1 cách cào bằng tràn lan, mà phải thấy đợc vị trícủa từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tố trong tổng thể của chúng, có nh vậymới nắm đợc biến chứng của sự vật
- Chúng ta phải có quan điểm lịch sử cụ thể phân loại các mối liên hệ, chỉ
rõ vị trí vai trò của chúng với sự vận động và phát triển của sự vật
Ví du : Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giải quyết 2 mâu thuẫn:
Nhân dân mâu thuẫn đế quốc 1Nhân dân mâu thuẫn dân chủ 2
Phải giải quyết mâu 1 giải quyết mâu thuẫn thứ 2 dễ dàng hơn
- Khi xây dựng CNXH phải đổi mới kinh tế chính trị không tách rời
giành đợc lợi
- Muốn nắm đợc bản chất của sự vật và hiện tợng và khuynh hớng vận
động của chúng thì trong nhận thức và trong thực tiễn cần phải có quan điểmphát triển Nghĩa là đòi hỏi phải nghiên cứu sự vật trong sự phát triển cần phảiphát hiện cái mới ủng hộ cái mới, cần phải tìm nguồn gốc của sự phát triển là sự
đấu tranh giữa cái mặt đối lập ở trong bản thân sự vật, khắc phục tình trạng bảothủ trì trệ
Câu 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập:
Phơng pháp biện chứng trong triết học là xem xét sự vật, hiện tợng trongmối liên hệ phổ biến trong sự vận động, phát triển, xuất phát từ bên trong sự vật.Quy luật mâu thuẫn là một trong 3 quy luật cơ bản của PBC Noc chỉ rõ nguồngốc động lực của sự vận động, phát triển Các mật đối lập là các mặt có tính chấttrái ngợc nhau, nhng không đối kháng, nó cùng tồn tại trong một sự vật, hiện t-ợng nên ràng buộc và quy định lẫn nhau Còn mâu thuẫn là sự không ăn khớp đ-
ợc, nó đợc hình thành từ các mặt đối lập nhau, cùng tồn tại trong một sự vật,hiện tợng cho nên mâu thuẫn mang tính khách quan vốn có
Nh vậy, đấu tranh giữa các mặt đối lập cũng mang tính khách quan, cácmặt đối lập tác động lẫn nhau, bài trừ và chuyển hoá lẫn nhau Tuy nhiên khôngphải mặt đối lập nào cũng nảu sinh mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
Trang 10Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có nội dung sau:
+Mỗi SV, HT đều tồn tại mâu thuẫn là phổ biến khách quan Sự thốngnhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là động lực, nguồn gốc cho sự vận độngphát triển Do cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tợng và bản chất của nó quy
định mà trong mọi sự vật đều tồn tại các mặt đối lập Bởi vậy mâu thuẫn là phổbiến khách quan, không có SV, HT nào không tồn tại mâu thuẫn Chẳng nhữngmâu thuẫn tồn tại phổ biến ở SV, HT mà còn tồn tại trong suốt quá trình pháttriển, biến đổi của mọi quy luật Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lạinảy sinh trong cùng một sự vật hiện tợng Hai mặt đói lập cùng tồn tại bên nhau,
đan xen vào nhau Mặt khẳng định tìm mọi cái vốn có trong nó, cong mặt phủ
định muốn phá vỡ nó đi Nh vậy, mọi vật chất luôn đấu tranh với nhau làm cho
sự vật vận động, phát triển Khi mặt phủ định chiến thắng là lúc sự vật, hiện tợngchuyển hoá sang sự vật mới, tiến bộ hơn
Quy luật MT biểu hiẹn ra ngoài xã hội có giai cấp Giai cấp thống trịtìmmọi cách duy trì nền thống trị của mình về quyền lợi và địa vị của chúng, còngiai cấp bị trị lại luôn luôn tìm cách phá vỡ sự thống trị đó để xây dựng một xãhội mới phục vụ cho lợi ích của giai cấp mình Vì vậy đấu tranh giữa các giaicấp trong XH là nguồn gốc, động lực của sự phát triển Nh vậy, quy luật này là 2khâu cơ bản của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc, động lực của sự pháttriển
ý nghĩa
Nắm chắc QL này có một ý nghĩa to lớn trong hoạt động thực tiến của chúng
ta Tứ đó, chúng ta phê phán những t tởng chủ quan, đơn giản trong xem xéthoặc thủ tiêu mâu thuẫn Đồng thời, cũng tránh đạp khuôn, máy moc, giáo điềutrung bình chủ nghĩa Vì vậy giải quyết mâu thuẫn là quá trình công phu bền bỉcho nên phải xây dựng lập trờng duy vật triệt để, kiên định, tự tin hơn
Vận Dụng
Đảng ta đã xác định trhời kỳ quá độ đi lên CNXH là quá trình lâu dài, cam
go và phức tạp nhằm giải quyết vấn đề ai thắng ai giữa CNXH và CNTB Dovậy, đổi mới t duy là một yêu cầu tất yếu Chậm đổi mới hoặc đổi mới không
đúng, không sáng tạo, không phù hợp với khách quan cũng là cản trở bớc đờng
đi lên CNXH Sự tan vỡ của LX và hệ thống XHCN ở Đông Âu là một bài học
to lớn xho những ngời Cộng Sản về việc vận dụng nguyên lý này Thành tựu củaquá trình đổi mới mà đảng và Nhà nớc ta đạt đợc trong thời gian qua là ự khẳng
định những kết quả bớc đầu về sự vận dụng đúng dắn sáng tạo những quy luậtcơ bản của Triết học vào các vấn đề xã hội
Qui luật từ những thay đổi về l ợng thay đổi về chất và ng ợc lại.
Mối sự vật và hiện tợng trong thế giới đều là 1 thể thống nhất giữa lợng vàchất Hai mặt này có mối quan hệ và sự tác động nhau theo 1 qui luật nhất định:Qui luật lợng đổi dẫn đến chất đổi và ngợc lại Qui luật này là 1 trong 3 qui luậtcơ bản của phép BCDV có chức năng khái quát cách thức của sự vận động vàphát triển của các SV, hiện tợng trong TG
Để hiểu rõ nội dung của qui luật, chúng ta cần nắm đợc khái niệm chất ợng
l-1 Khái niệm chất: Chất là 1 khái niệm chỉ tính quy định vốn có của các
sự vật, hiện tợng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tốcấu thành sự vật, nói lên sự vật đó là gì, phân biệt nó với các sự vật và hiện tợngkhác
Ví dụ: Đồng hoá và di hoá là 1 quá trình khác nhau về chất, đồng hoá làquá trình trao đổi chất làm cho các tế bào nảy sinh, còn di hoá thì ngợc lại Cáchmạng t sản và cách mạng vô sản là 2 cuộc cách mạng khác về chất, cách mạng tsản đem lại nền chuyên chính cho giai cấp t sản, còn CM vô sản lại xoá bỏ nềnchuyên chính ấy để thiết lập nền chuyên chính vô sản v.v Trong thế giới có
Trang 11vô vàn các sự vật và hiện tợng, mỗi sự vật và hiện tợng đều có 1 chất riêng, vàmỗi sự vật hiện tợng không phải chỉ có một chất mà có nhiều chất tuỳ theonhững quan hệ thể.
Nh vậy, từ quan niệm trên cho chúng ta thấy khái niệm chất nói trên cũngkhông đòng nhất với khái niệm thuộc tính Mỗi sự vật và hình tợng đều có nhiềuthuộc tính có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản, Những thuộc tính nàykhông tham gia vào việc quy định chất nh nhau Chỉ những thuộc tính nào làthuộc tính cơ bản mới nói lên chất của sự vật và hình tợng, bởi vì trong quấ trìnhvận động và phát triển của sự vật, những thuộc tính không cơ bản có thể thay đổimất đi hoặc sinh thêm, những chất nói chung của sự vật và hiện tợng vẫn chathay đổi Chỉ khi nào những thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của sự vật mớithay đổi Tuy nhiên còn thuộc tính của SV chỉ bộc lộ qua những mối liên hệ cụthể; vì sự phân loại thuộc tính cơ bản và không cơ bản cũng chỉ là tơng đối, vìtrong mối quan hệ này, thuộc tính này trở thành cơ bản nói lên chất của sự vật,trong mối quan hệ khác lại là thuộc tính khác Thuộc tính cơ bản của cái cốc làgì ? Trong mối quan hệ với ngời uống nớc, thì đáy cốc có lành hay không làthuộc tính cơ bản Trong mối quan hệ với ngời dùng nó để chặn giấy thì trọng l-ợng của cái cốc nh thế nào là thuộc tính cơ bản Khi nói về chất của sự vật,CNDT chủ quan cho rằng, chất chỉ là Cảm giác chủ quan của con ngời (Béc-clima-khơ ) hoặc các quản điểm duy tâm siêu hình khác lại coi chất là cái gì tồntại thuần tuý tách khỏi sự vật, Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng, chất làcái vốn có của sự vật không tách rời sự vật Nó tồn tại khách quan cùng sự vật.Ang Ghen viết : "Những chất lợng không tồn tại, mà những sự vật có chất lợng,hơn nữa, những sự vật có vô vàn chất lợng mới tồn tại"
2 Khái niệm về lợng: là chỉ tính quy định vốn có của các sự vật, hiện
t-ợng về mặt qui mô trình độ phát triển của SV, biểu thị bằng con số, các thuộctính, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tợng
Lợng của sự vật nói lên kích thớc dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng
số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm màu sắc
đậm hay nhạt lợng đợc biểu thị bằng con số, đại lợng Ví dụ: tốc độ của ánhsáng là 300.000 Km, 1 phân tử nớc gồm 2 nguyên tử hydrô và 1 nguyên tử ôxy
Lợng cũng có tính khách quan nh chất, bởi vì SV và hiện tợng nào cũng
có mặt chất và mặt lợng Có nhiều tính quy định về lợng khác, sự vật và hiện ợng càng phức tạp thì những thông số về lợng của nó càng phức tạp Trong tựnhiên và xã hội có những lợng đợc diễn tả bằng những con số chính xác, nhngcũng có những lợng khi đo lờng đợc số liệu cụ thể, mà chỉ có thể nhận thức đợcbằng khả năng trìu tợng hoá Có những lợng là nhân tố quy định bên trong của
t-sự vật (số lợng những nguyên tử hợp thành 1 nhân tố hoá học) nhng cũng cónhững lợng chỉ nói lên những nhân tố bên ngoài của sự vật (chiều cao, chiều dàicủa 1 vật)
Sự phân biệt giữa chất và lợng cũng chỉ có ý nghĩa tơng đối Tùy theotừng mối quan hệ mà xác định đâu là chất, đâu là lợng của sự vật Có cái trongmối quan hệ này nó là chất, nhng trong mối quan hệ khác nó lại là lợng và ngợclại Phơng pháp quan điểm siêu hình coi chất và 1 trong những danh giới tuyệt
đối Ăng ghen đã đa ra ví dụ về con số, là sự quy định thuần tuý về lợng, nhng nócũng có tính quyết định về chất, Ăng Ghen viết "con số là 1 sự quy định về số lợngthuần túy nhất mà chúng ta đợc biết Nhng nó cũng đầy rẫy những sự khác về chấtlợng 16 không chỉ là tính cộng của 16 đơn vị mà nó còn là bình phơng của 4, tửthừa của 2"
3 Từ 2 khái niệm chất, lợng trên ta cùng nhau xem xét mối quan hệ
BC giữa Chất - Lợng.
Mỗi SV là 1 thể thống nhất của 2 mặt chất và lợng Hai mặt đó khôngtách rời nhau, mà tác động lẫn nhau 1 cách biện chứng Trong sự vật, tính quy
Trang 12định về chất không tồn tại, nếu không có tính quy định về lợng và ngợc lại Khi
sự vật đang tồn tại, chất và lợng thống nhất với nhau ở 1 độ nhất định
"Độ" là mối liên hệ quy định lần nhau giữa chất và lợng, nó là giới hạn
mà trong đó SV hay hiện tợng vẫn còn là nó, cha biến thành cái khác Ăng gen
đa ra 1 ví dụ thông thờng nh sau: Trong điều kiện áp suất bình thờng, sự tănghoặc giảm nhiệt độ trong giới hạn giữa 0oC và 100oC, nớc vẫn ở trạng thái lỏngchứ cha chuyển sang trạng thái rắn hoặc hơi
Trong phạm vi 1 độ nhất định, 2 mặt chất và lợng tách dụng lẫn nhau làmcho sự vật và hiện tợng vận động và biến đổi Sự vận động và biến đổi của SVbao giờ cũng trong đầu từ sự thay đổi về lợng So với chất, lợng thay đổi trớc.Qui trình này diễn ra 1 cách từ từ (tiệm tiến) theo cách thức tăng dần hoặc giảmdần Sự "thay đổi" về lợng không tức khắc dẫn đến sự thay đổi về chất của sựvật, mặc dù những thay đổi về lợng đều có ảnh hởng đến trạng thái của sự vật,Khi lợng thay đổi đến 1 giai đoạn nhất định thì dẫn đến thay đổi về chất giớihạn đó phụ thuộc vào các sự vật và hiện tợng cụ thể Trong ví dụ trên của ĂngGhen, thì giới hạn đó đối với các trạng thái khác của nó là 0oC và 100 oC
Nh vậy, quá trình thay đổi dần dần của lợng đã tạo điều kiện cho chất đổi.Mác viết "những thay đổi đơn thuần về lợng đến 1 mức độ nhất định, sẽ chuyểngthành những sự khác về chất" (C Mác, Tbản, quẩn 1II, NXB Sự thật, HN 1973,
Sự biến đổi về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất diễn ra 1 cách phổ biếntrong giới tự nhiên, trong đời sống xã hội và trong linh vực t duy Ví dụ: Bảngtuần hoàn các nguyên tố hoá học do Men-đê-lê-ép xây dựng đã chỉ rõ tính đadạng về chất của các nguyên tử phụ thuộc vào số lợng các hạt Prô-tôn tăng cũng
nh giảm thì nguyên tử gọi hoá hoác là khoa học của sự biến đổi về chất của vậtthể sinh ra do sự thay đổi về thành phần số lợng"
Trong đời sống xã hội, sự thay thế của các phơng thức sản xuất từ thấp
đến cao đợc diễn ra theo qui luật: sự phát triển không ngừng của lực lợng sảnxuất đến 1 trình độ phát triển nhất định của nó xảy ra xung đột với quan hệ sảnxuất hiện có, đòi hỏi phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuấtmới phù hợp với nó Trong lĩnh vực t duy, nhận thức cũng vậy, triết học Mác ra
đời giữa thế kỷ kỷ XIX là 1 bớc nhảy vọt về chất trong lịch sử phát triển của triếthọc Đó là kết quả của sự tích luỹ dần dần những t tởng triết học tiến bộ vànhững thành tựu của khoa học tự nhiên
Qui luật "lơng - chất" không chỉ nói lên 1 chiều là sự biến đổi về lợng dẫn
đến sự biến đổi về chất, mà còn có chiều ngợc lại Lênin viết : "Sự chuyển hoá ợng thành chất và ngợc lại" Chiều ngợc lại, có nghĩa là chất mới ra đời, nó lạitạo ra 1 lợng mới phù hợp với nó, để có 1 sự thống nhất mới giữa chất và lợng
l-Sự quy định này có thể đợc biển hiện ở qui mô, ở mức độ và nhịp điệu phát triểnmới của lợng
Ví dụ: Khi nớc từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi, thì tốc độvận động của các phần tử hơi nớc nhanh hơn, thể tích của hơi nớc lớn hơn và độhoà tan của nó cũng khác trớc
Từ sự phân tích trên đây, chúng ta có thể phhát biểu về nội dung qui luậtlợng chất nh sau:
Trang 13Quy luật lợng chất là qui luật về sự tác động BC giữa lợng và chất, sự thay
đổi về lợng chuyển thành sự thay đổi về chất và ngợc lại Chất là mặt tơng đối
ổn định, lợng là mặt biến đổi hơn Lợng biến đổi, mâu thuẫn với chất cũ, phá vỡchất xũ, chất mới đợc hình thành với lợng mới, Lợng mới lại tiếp tục biến đổi,
đến một mức độ nào đó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó QT tác động lẫnnhau giữa 2 mặt chất và lợng tạo nên 1 con đờng vận động liên tục, từ biến đổidần dần tới nhảy vọt, rồi lại biến đổi dần dần để chuẩn bị cho bớc nhảy tiếptheo, cứ thế làm cho sự vật không ngừng biến đổi, phát triển
4 ý nghĩa phơng pháp luận.
Nghiên cứu khắc phục T tởng nôn nóng, " tả khuynh", đồng thời phảikhắc phục t tởng bảo thủ "hữu khuynh": qui luật lợng - chất, giúp ta hiểu đợcrằng, bớc nhảy làm cho chất mới ra đời thay thế chất cũ là 1 hình thức tất yếucủa sự vận động và phát triển Sự thay đổi về chất chỉ diễn ra với điều kiện lợngthay đổi đã đến giới hạn điểm nút Vì thế, trong hành động thực tiễn và nhậnthức, muốn tạo ra bớc nhảy phải quan tâm đên quá trình tích lũy về lợng Và ng-
ợc lại khi lợng thay đổi đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bớc nhảy là yêu cầukhách quan của sự vận động của sự vật
Tính tình nôn nóng, "tả khuynh" thờng đợc biểu hiện ở chỗ không chú ý
đến quá trình tích lũy về lợng Những ngời có tính tình nôn nóng, "Tả khuynh"trong hành động thực tiễn, thờng chủ quan, nóng vội, duy ý chí cho rằng sự pháttriển chỉ gồm toàn những bớc nhảy liên tục, họ phủ nhận sự cần thiết phải tạo ra
và tích luỹ dần dần về lợng
Ngợc lại t tởng bảo thủ, "hữu khuynh" thờng đợc biểu hiện ở chỗ, khôngdám thực hiện những bớc nhảy vọt Họ coi sự phát triển nh những biến đổi đơnthuần về lợng Trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, những ngời phủ nhận
sự thay đổi về chất, tuyệt đối hoá sự thay đổi về lợng là những ngời "thiến hoáluận tầm thờng" Trong hành động thực tiễn, chúng ta cần khắc phục cả 2 biểuhiện nói trên
Phải có thái độ khách quan khoa học và có quyết tâm thực hiện bớc nhảy:qui luật của tự nhiên và qui luật của đời sống xã hội đều có tính khách quan.Song sự khác nhau giữa qui luật của giới tự nhiên và qui luật của đời sống xã hội
là ở chỗ, qui luật trong giới tự nhiên thì tự nó diễn ra 1 cách tự phát, còn qui luậtcủa đời sống xã hội chỉ đợc giải quyết thông qua hoạt động có ý thức của conngời
Vì vậy, thực hiện các bớc nhảy trong đời sống xã hội không chủ phụthuộc vào các đời sống khách quan, mà còn phụ thuốc vào cả chủ quan của conngời Trong hoạt động thực tiễn chẳng những chúng ta phải xác định đợc qui mô
và nhịp điệu bớc nhảy 1 cách khách quan, khoa học, chống giáo điều rập khuôn,
mà còn phải có quyết tâm và nghị lực thực hiện các bớc nhảy khi điều kiện đãchín muồi, chủ động nắm bắt thời cơ thực hiện kịp thời các bớc nhảy khi điềukiện cho phép/
* Nội dung, ý nghĩa phơng pháp luận của QLPĐ của PĐ.
Qui luật phủ định của phủ định là 1 trong ba qui luật cơ bản của phép biệnchứng duy vật Qui luật này nói lên khuynh hớng phát triển theo đờng xoáy trôn
ốc của các SV và hiện tợng Để hiểu rõ nội dung của qui luật trớc hết chúng tacần nắm đợc khái niệm phủ định BC
1 Phủ định BC:
Thế giới VC vận động và phát triển không ngừng Một dạng nào đó của
VC đợc sinh ra, tồn tại, rồi mất đi, đợc thay thế bằng 1 dạng khác Triết học gọi
sự thay thế đó là sự phủ định Sự phụ định nh thế là 1 yếu tố nhất thiết phải cócủa quá trình vận động và phát triển Mác nói, không có lĩnh vực nào lại có thể
có sự phát triển nếu nh không phủ định những hình thức tồn tại đã có từ trớc
Trang 14Phép biện chức suy vật không đề cập đến sự phát triển chung mà chỉ nói
đến sự phát triển làm tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát triển, cho cái mới ra đờithay thế các cũ Đó là sự phủ định BC
Phủ định BC có những đặc điểm sau đây:
a Tính khách quan:
Những ngời theo quan điểm siêu hình coi phủ định là do những nguyênnhân bên ngoài đa lại xem sự vật và hiện tợng là những cái cô lập, tách rời nhau.Phơng pháp BC hoạch định rằng, nguyên nhân cúa sự phủ định của cái mới ra
đời thay thế các cũ nằm ngay trong bản thân sự vật, nó là kết quả cũ những mâuthuân đợc giải quyết trong bản thân mỗi sự vật Vì vậy, sự phủ định là có tínhkhách quan, là 1 yếu tố tất yếu của sự phát triển
Ví dụ: CNXH phủ định CNTB là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn cơbản, khách quan, vốn có trong lòng XHTB; mẫu thuẫn giữa tính chất xã hội hoácủa lực lợng sản xuất với tính chất chiếm hữu t nhân t bản CN về t liệu sản xuất
đợc biểu hiện về mặt XH là mâu thuẫn giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản.Những định luật và học thuyết khoa học ngày càng phát triển và kết quả của quátrình phủ định của những tri thức đúng đắn, sâu sắc đối với những tri thức sailầm hoặc kém sâu sắc, không đầy đủ
b Tính kế thừa: Phủ định BC là kết quả của sự tự thân phát triển trên cơ
sở giải quyết những mâu thuẫn vốn có của các SV, hiện tợng Cho nên, cái mới
ra đời không thể là 1 sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt siêuhình đối với cái cũ mà là 1 sự phủ định có kế thừa Cái mới ra đời trên cơ sở cái
cũ, chứ không phải từ h vô, vì vậy nó có chọn lọc, giữ lại và cải tạo những mặtcòn thích hợp của cái cũ để chuyển sang cái mới, nó chỉ gạt bỏ ở cái cũ nhữngmặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu, hây cản trợ cho sự phát triển Tính chất của sựphát triển là sự biến đổi, mà giai đoạn sau còn bảo tồn tất cả những gì tích cực
đã đợc tạo ra ở giai đoạn trớc Đó là nội dung cơ bản của phủ định BC
Ví dụ : Trong sinh vật, các loại giống đều phát triển theo qui luật ditruyền, các thế hệ CM cái đều kế thờng các yếu tố tích cực của các thể hệ bố
mẹ, học thuyết "gen" đã CM điều đó trong XH, 1 hình thái kinh tế XH mới ra
đời, nó không gạt bỏ hoàn toàn các giá trị VC và TT của hình thái kinh tế XH
tr-ớc đó Trong lĩnh vực nhận thức cũng vậy: Triết học Mác ra đời giữa thế kỷ XIX
đã kế thừua mọi giá trị t tởng của quá khứ, mà trực tiếp là các giá trị của nềntriết học cổ điển đức
Với đặc điểm nh vậy: Phủ định BC không chỉ là nhân tố khắc phục cái cũ,
mà còn là gắn liền cái cũ với cái mới, cái khẳng định với cái phủ định Phủ định
BC trở thành vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát triển
Đối lập với quan điểm BC, những ngời theo quan điểm siêu hình coi phủ
định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ, là chấm dứt sự liên hệ, sự vận động, sự pháttriển của bản thân sự vật Do đó, quan điểm siêu hình không thấy đợc tiêu đềcủa sự nảy sinh ra cái mới Mặt khác khi nói đến kế thừua, thì họ lại hiểu kếthừua 1 cách nguyên xi, không phê phán, không cải tạo chúng hoặc lắp ghép cácyếu tố của cái cũ vào cái mới 1 cách đơn giản máy móc
Những ngời thuộc "phái văn hoá vô sản" ở Nga đầu những năm cáchmạng có thái độ phủ định sạch trơn nền văn hoá quá khử Theo họ nền văn hoávô sản không còn liên quan gì với nền văn hoá trớc Họ chủ trơng xây dựng lại
từ đầu nền văn hoá mới của giai cấp vô sản Đây là quan điểm siêu hình và thái
độ h vô CN mà Lê nin đã kịch liệt phê phán Trong việc xây dựng nền văn hoámới ở nớc ta hiện nay, chúng ta trân trọng tiếp thu mọi giá trị tiến bộ của nềnvăn hoá nhân loại, kế thừua có chọn lọc những di sản của nền văn hoá dân tộc
để xây dựng1 "nền văn hoá tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc"
2 NDQL:
Trong sự vận động vĩnh viễn của VC, sợi dây chuyền của những lần phủ
định BC là vô tận, cái mới phủ định cái cũ nhng rồi sai cái mới này lại trở lên cũ