Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và KTTT trong quá trình đổi mới theo định hớng XHCN ở nớc ta.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Trang 26 - 27)

định hớng XHCN ở nớc ta.

Trong quá trình đổi mới kinh tế xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, chúng ta từng bớc XD cơ sở hạ tầng của CNXH. Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở nớc ta chính là một cơ cấu kinh tế nhiều thanh phần kinh tế Nhà nớc kinh tế hợp tác, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế chính thể, KT TBTN... trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần đó vừa khác về vai trò, chức năng tính chất lại vừa thống nhất với nhau trong 1 cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, chúng vừa cạnh tranh với nhau, lại vừa liên kết với nhau, bổ sung cho nhau. Các TPKT đó vận hành theo cơ chế thị trờng. Song bản thân cơ chế thị trờng có tính 2 mặt (mặt tích cực và mặt tiêu cực) nên cần phải tăng c- ờng sự quản lý của Nhà nớc để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực. Hơn nữa, sự quản lý của Nhà nớc ở nớc ta còn nhằm đảm bảo định hớng XHCN.

Việc đổi mới kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta không thể tách rời những vấn đề chính trị, văn hoá xã hội , nhiều vấn đề thuộc KTTT của xã hội.

Trong đổi mới và xây dựng đất nớc: "Phải giữ vững mục tiêu độc lập dana tộc và CNXH" "Khi CN Mác Lên Nin và TT HCM" (văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII của đảng CSVN) làm cho CN MLN và TT HCM giữ vai trò chi phối trong đời sống t tởng của nhân dân.

Phải kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bớc đổi mới chính trị" (ĐHĐảng) trong đổi mới hệ thống chính trị, phải tiến hành từng bớc, phù hợp với đổi mới kinh tế đáp ứng yêu cầu đổi mới kinh tế để thực hiện đợc điều đó chúng ta phải xây dựng những pháp quyền XHCN, những thực sự của dân, do dân và vì dân, phải không ngừng nâng cao năng lực của Đảng, củng cố đảng về chính trị, t t- ởng, tổ chức cán bộ giữ vững và tăng cờng vai trò lãnh đạo của đảng trong hệ thống chính trị

Câu 18: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội Khái niệm tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Trong những quan hệ xã hội vật chất, hai loại quan hệ cơ bản là quan hệ giữa ngời với tự nhiên và quan hệ vật chất giữa ngời với ngời. Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính là phơng thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số...trong đó phơng thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.

Khái niệm ý thức xã hội:

ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, t tởng cùng những tình cảm, tâm trạng, thuyền thống... của cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

Khi nhắc đến ý thức xã hội, chúng ta cần phân biệt rõ ý thức xã hội với ý thức cá nhân. ý thức xã hội cũng phản ánh tồn tại xã hội ở các mức khác nhau nhng ý thức cá nhân không phải lúc nào cũng thể hiện quan điểm t tởng, tình cảm phổ biến của một cộng đồng, một tập đoàn xã hội, một thời đại xã hội nhất định. ý thức cá nhân và ý thức xã hội tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào nhau và làm phong phú nhau.

ý thức xã hội gồm những hiện tợng tinh thần, những bộ phận, những hình thái khác nhau phản ánh tồn tại xã hội bằng những phơng thức khác nhau. ý thức xã hội bao gồm yếu tố sau đây:

+ ý thức xã hội thông thờng và ý thức lý luận + Tâm lý xã hội và và hệ t tởng xã hội.

* Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

Cũng nh việc giải quyết những vấn đề cơ bản của triết học, Mác - Ăng ghen đã phát triển chủ nghĩa duy vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử và lần đầu tiên giải quyết một cách khoa học vần đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội. Các ông đã chứng minh rằng, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất. Các ông khẳng định không thể tìm nguồn gốc của t tởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con ngời mà phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến đổi của một thời đại nào đó cũng không thể giải thích đợc nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại ấy. Mác đã viết: “Không thể nhận định về một thời đại đảo lộn nh thể căn cứ vào ý thức của thời đại đó. Trái lại phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lực lợng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”

Nh vậy rõ ràng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn tại xã hội, nhất là phơng thức sản xuất biến đổi thì những t tởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hoá, nghệ thuật... sớm muộn sẽ biến đổi theo. Trong những thời kỳ lịch sử khác nhau, nếu chúng ta thấy có những lý luận, t tởng, quan điểm xã hội khác nhau đó là do những điều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định.

Ngoài ra, quan điểm duy vật biện chứng còn chỉ ra rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn trực tiếp mà thờng thông qua các khâu trung gian.Khoongphair bất cứ quan điểm, t tởng lý luận hình thái kinh tế xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp nhng quan điểm kinh tế của thời đại mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chungs ta mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế đợc phản ánh bằng cách này hya cách khác trong các t tởng ấy.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Trang 26 - 27)