TRÀO LƯU TRIẾT HỌC KHOA HỌC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NHẬN THỨC KHOA HỌC TRONG XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

17 627 1
TRÀO LƯU TRIẾT HỌC KHOA HỌC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NHẬN THỨC KHOA HỌC TRONG XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Đề tài tiểu luận triết học: TRÀO LƯU TRIẾT HỌC KHOA HỌC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NHẬN THỨC KHOA HỌC TRONG XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI HỌC VIÊN THỰC HIỆN: PHAN KHÁNH SƠN - STT: 84 NHÓM - LỚP ĐÊM 1- KHÓA 22 GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: TS BÙI VĂN MƯA TP.HCM, tháng 12 năm 2012 K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm TRÀO LƯU TRIẾT HỌC KHOA HỌC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NHẬN THỨC KHOA HỌC TRONG XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Lời mở đầu: Trong giới tồn cầu hóa nay, sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, xu hướng giao lưu hội nhập quốc tế ngày cấp bách tất yếu cho trình đổi phát triển đất nước Điều địi hỏi cần chủ động nghiên cứu không trào lưu triết học phương Đơng mà cịn trào lưu triết học phương Tây Việc nghiên cứu đề tài “các trào lưu triết học khoa học ảnh hưởng đến nhận thức khoa học xã hội phương Tây đại” giúp cho hiểu rõ giới quan, lối tư duy, phương pháp nghiên cứu khoa học,đặc biệt nhận thức khoa học xã hội phương Tây đại giúp họ đạt thành tựu to lớn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, phương pháp luận Đây thực phần cầu nối tri thức q trình hội nhập Đơng - Tây Bài tiểu luận viết dựa nguồn tài liệu từ giáo trình TS.Bùi Văn Mưa Trưởng Tiểu ban Triết học Trường Đại học kinh tế TPHCM Ngồi cịn tham khảo viết Những vấn đề Triết học phương Tây tác giả thuộc ĐH KHXH&NV-ĐHQGHN nguồn tài liệu khác Với thời gian hạn hẹp tiểu luận hiểu biết có giới hạn biển kiến thức mênh mông nhân loại, viết mong muốn nêu lên ảnh hưởng trào lưu hậu thực chứng đến nhận thức khoa học xã hội phương Tây thời đại Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm I-Hoàn cảnh đời: Sự phát triển vũ bão lực lượng sản xuất sau giai cấp tư sản nước châu Âu giành quyền từ kỷ XIX với sản xuất khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa cao cung cấp cho xã hội khối lượng hàng hóa khổng lồ, giúp nâng cao mức sống cho người Khoa học - kỹ thuật - công nghệ mang lại cho người kỳ vọng to lớn tương lai gây hậu vô nghiêm trọng, có sức tàn phá, hủy diệt lớn sống người, làm tan biến giá trị truyền thống nhân loại, gây hoài nghi, bi quan tương lai Con người đứng trước thực phức tạp, nhìn tương lai với kỳ vọng xen lẫn thất vọng, lạc quan bị che lấp bi quan, Chủ nghĩa khoa học dựa yêu cầu khoa học tự nhiên đại đưa quan điểm triết học thực chứng để đáp ứng nhu cầu củng cố phát triển khoa học II-Khái quát trào lưu: Triết học khoa học bao gồm trào lưu nối tiếp nhau: Trào lưu thực chứng Trào lưu hậu thực chứng Sự đời phát triển hai trào lưu triết học có quan hệ chặt chẽ với phát triển vũ bão khoa học phương Tây kỷ XX II.1- Trào lưu thực chứng: Chủ nghĩa thực chứng xuất phát triển điều kiện cách mạng khoa học đầu kỷ XX phát triển mạnh mẽ,có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội phương Tây đại, phát triển toán học, phương pháp toán học đến nhận thức khoa học Ra đời vào năm 30-40 kỷ XIX Pháp, sau Anh với hiệu Bản thân khoa học triết học; Tri thức giới đặc quyền khoa học thực chứng Các triết gia thực chứng cho rằng, triết học không nên nghiên cứu vấn đề chất vật, quy luật chung giới mà cần phải tìm phương pháp hiệu đáng tin cậy để có tri Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm thức khoa học thực chứng Chủ nghĩa thực chứng phát triển qua giai đoạn:Giai đoạn thực chứng cổ điển xuất vào thập niên 30 kỷ XIX, với đại biểu Côngtơ (Comte) Pháp, Spenxơ (Spencer), Minlơ (Mill) Anh Giai đoạn kinh nghiệm phê phán xuất vào thập niên 70 - 90 kỷ XIX Đại biểu giai đoạn Makhơ (Mach) Avênariút (Avenarius).Giai đoạn thực chứng đời sau Chiến tranh giới lần thứ phát triển cao vào năm 50 với nhiều chi phái chủ nghĩa nguyên tử lơgích xuất từ 1920 với đại biểu Rútxen (Russell) Vítgenxtanh (Wittgenstein);chủ nghĩa thực chứng lơgích triết học phân tích với đại biểu Cácnáp (Camap), Slích (Shelich) Khi đời, chủ nghĩa thực chứng đáp ứng nhu cầu củng cố phát triển khoa học nên giai cấp tư sản khuyến khích tuyên truyền rộng rãi Mặc dù chủ nghĩa thực chứng có vai trị tích cực giúp số ngành khoa học tự nhiên thoát khỏi số tình trang bế tắc thúc đẩy phát triển tri thức khoa học,nhưng coi thường tư lý luận nên khơng thể thúc đẩy phát triển khoa học tự nhiên đại ngày mang tính lý luận II.2 - Trào lưu hậu thực chứng: Như trình bày trên, thành tựu chủ nghĩa thực chứng xây dựng lý thuyết khoa học có ảnh hưởng đến phát triển khoa học xã hội đại Nhiều lý thuyết khoa học nhiều ngành khoa học đời lý thuyết toán học lý thuyết học, vật lý học, hoá học, sinh học, xã hội học, kinh tế học, tâm lý học v.v Tuy nhiên, với phát triển ngày nhanh khoa học xã hội phương Tây vào năm 50 - 60 kỷ XX, chủ nghĩa thực chứng với mong muốn quy lý thuyết khoa học kinh nghiệm khoa học ngày trở nên lạc hậu khơng thích hợp với phát triển khoa học Điều địi hỏi quan điểm chủ nghĩa thực chứng phải thay đổi Quá trình phê phán sai lầm chủ nghĩa thực chứng đưa đến đời chủ nghĩa hậu (phản) thực chứng, mặt này, xem chủ nghĩa hậu thực chứng xuất với tư cách trào lưu triết học đối lập với chủ nghĩa thực chứng Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm từ sau chiến tranh giới lần thứ hai Các vấn đề tăng trưởng tri thức, thay đổi lý luận, phát triển khoa học nghiên cứu gắn liền với thực trạng khoa học lúc theo tinh thần phủ chứng quan điểm lịch sử Trên thực tế, vào năm 60 - 70 kỷ XX chủ nghĩa hậu thực chứng hình thành cách bản, mà người đặt móng Karl Poppermột nhà triết học Anh Những người tiếp tục phát triển tư tưởng Karl Popper Imre Lakatos, Thomas Kuhn, Paul Feyarabend, Dưới tìm hiểu kỹ ảnh hưởng trào lưu hậu thực chứng đến nhận thức khoa học xã hội phương Tây thời đại III- Trào lưu hậu thực chứng ảnh hưởng đến nhận thức khoa học xã hội phương Tây đại: III.1-Chủ nghĩa phủ chứng Karl Popper (Pốppơ): Karl R Popper (1902-1994) nhà triết học, xã hội học, logic học người Áo Ông coi triết gia vĩ đại kỉ XX Ban đầu, Karl R Popper chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng logic, song ông người phê phán trường phái đó, xây dựng trường phái triết học riêng Là người đặt móng cho trào lưu hậu thực chứng.Tuy xuất thân từ phái thực chứng, Popper vượt qua khuyết điểm phái có nhiều đóng góp vào triết lý khoa học đại Trái với thực chứng, ông cho tất quan sát (observations) khơng trung tính, mà đầy lý thuyết (theory laden) Ơng nghĩ khơng có mơn đề (subject matters) tâm lý, xã hội, thiên nhiên mà có vấn đề (problems) ước muốn để giải thích chúng Đối với Popper, câu hỏi then chốt là: xác định lý thuyết khoa học hay không khoa học (mà ông gọi ngụy khoa học) Nếu chủ nghĩa thực chứng lơgích trước coi khoa học kiểm chứng được, quan sát, liệu, theo số quy luật khơng thể kiểm chứng cách lơgích siêu hình học, hay "ngụy khoa học" Điều Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm bộc lộ nhiều giới hạn lý thuyết (thí dụ thuyết nguyên tử với điện tử) dù không quan sát với kỹ thuật đương thời kiểm nghiệm với kỹ thuật tiến với Karl Popper,ơng đưa quan điểm tốt triết lý thực chứng lơgích Theo ơng, để phân biệt "khoa học thật" với "ngụy khoa học" siêu hình học, ta cần tiêu chuẩn: lý thuyết mang tính khoa học chứng nghiệm sai Đây tính phản nghiệm (falsification) tiếng Popper, có nhiều ảnh hưởng vào thập niên 1970 Chủ nghĩa phủ chứng Karl Popper cho rằng, lý luận gọi khả phủ chứng từ rút trần thuật xung đột với vài kiện Một lý thuyết khoa học xứng đáng thay lý thuyết có lý thuyết tổng quát hơn, giải thích hết lý thuyết cũ có khả giải thích, nữa, giải thích nhiều trường hợp mà lý thuyết cũ bị phản nghiệm Rồi, thân lý thuyết tự phải cho nhiều hội phản nghiệm Và sau cùng, khoa học "thực sự" phải có tiên đốn tượng chưa quan sát xảy ra, kiểm chứng Theo ông, lý luận bác bỏ nhanh tốt, làm cho tính tinh xác tính phổ quát trần thuật lý luận ngày cao Pốppơ nâng khái niệm phủ chứng lên thành nguyên tắc phủ chứng mang tinh thần lý tính phê phán Theo Pơppơ, khoa học nghiệp mang tính thể nghiệm nên sai lầm khó tránh khỏi Nhà khoa học biết phủ định lý luận người khác mà phải dám tìm cách phủ định lý luận Ơng cho rằng, khoa học bắt đầu phát triển từ vấn đề khoa học tri thức khoa học tăng trưởng theo sơ đồ Quan niệm trình phát triển tri thức khoa học Pơppơ có mặt hợp lý chỗ mô tả thực tế phát triển khoa học trình độ lý thuyết, góp phần làm sáng tỏ vấn đề quan trọng là: lý thuyết khoa học xét nguyên tắc quy tri thức kinh nghiệm quan niệm chủ nghĩa thực chứng Sự phát triển lý thuyết khoa học có tính độc lập tương đối, khơng hồn tồn phụ thuộc vào việc tổng kết kinh nghiệm, mà yếu tố khác quy định Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm Đi từ phản nghiệm, Popper có nhiều đóng góp q báu qua “duy lý luận phê bình” với tác phẩm "The Open Society and its Enemies" ("Xã hội mở kẻ thù nó") Ơng cho cộng đồng khoa học xã hội, để có tiến phát triển, phải chấp nhận có phê phán, mở rộng phê bình lý thuyết, chủ thuyết cạnh tranh qua lý để đến "sự thật" Thái độ “duy lý luận phê bình” diễn tả "anh đúng, tơi sai, với chút cố gắng, đến gần với thật" “Duy lý luận phê bình” mạnh dạn cho có "sự thật" tuyệt đối, chấp nhận có thiếu hiểu biết kiến thức người Nó kêu gọi cộng tác cạnh tranh để đưa đến ý niệm mới, kiến thức gần với thật, có lợi cho tất người xã hội qua q trình trích khơng giới hạn Tuy chủ nghĩa phủ chứng có khúc mắc, với nhà khoa học xã hội Theo người tiêu chuẩn q cứng nhắc, áp dụng cách rạch rịi thuyết tiến hố Darwin không khoa học III.2- Chủ nghĩa phủ chứng tinh tế Lakatos (Lacatốt): Cơ quan điểm Kuhn Feyarabend phản ứng lại “mô hình cứng” Popper, Lakatos phản ứng khác, khơng q khích, "vơ trật tự" hay "vơ phủ" Feyarabend Chỉ sai lầm chủ nghĩa phủ chứng thô sơ Pốppơ đề cao tính phủ chứng kinh nghiệm, Lacatốt khắc phục chủ nghĩa phủ chứng tinh tế Triết gia kết hợp quan điểm Kuhn với phương pháp phản nghiệm (có cải tiến) Popper, cho khoa học chuỗi chương trình nghiên cứu, bước tiến lên từ vấn đề đến vấn đề khác Quan điểm Lakatos hợp lý đa số ngành khoa học đại (kể ngành khoa học xã hội) Lakatos cho thấy thêm khuyết điểm thuyết phản nghiệm Popper: lý thuyết bị phản nghiệm sai (do chứng) giữ lại có thay đổi giả định đằng sau chứng Ơng trích thuyết Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm Popper theo thuyết cần phản nghiệm có tính định phải vứt bỏ giả thuyết khoa học Ơng cho rằng, tính chất lý luận khoa học khơng phải tính khả phủ chứng mà tính mềm dẻo chịu đựng tính phụ thuộc lẫn Nếu biết điều chỉnh thích đáng tri thức bối cảnh lý luận khoa học sống sót từ phản bác kinh nghiệm Ơng kết luận: Sự thật kinh nghiệm xác chứng hay phủ chứng trần thuật lý luận Khi xung đột với thật kinh nghiệm, lý luận không thiết phải bị đào thải mà đòi hỏi phải điều chỉnh lại để cứu vãn nó.Muốn đánh giá lý luận cần phải đặt mối liên hệ với lý luận khác hay với giả thuyết phụ trợ nó, phải đặt điều kiện, hồn cảnh mà xuất hiện, nghĩa phải có quan điểm tồn diện, lịch sử - cụ thể Lacatơt cho rằng, tính khoa học thuộc tính hệ nhiều lý luận liên kết chặt chẽ với mà ông gọi “Cương lĩnh nghiên cứu khoa học” tạo thành từ bốn yếu tố là: hạt cứng, dây bảo hộ, quy tắc gợi ý phản diện quy tắc gợi ý diện Một cương lĩnh nghiên cứu bị phủ chứng xuất cương lĩnh nghiên cứu T’ tiến Nói tóm lại, phản nghiệm kiểu Lakatos dựa vào liên hệ thuyết khoa học, phản nghiệm kiểu Popper xem xét lý thuyết có khoa học hay khơng Dựa chủ nghĩa phủ chứng tinh tế, Lacatốt xây dựng lại lịch sử khoa học thuyết minh trình tăng trưởng tri thức khoa học cách hợp lý Ông dùng lịch sử khoa học để đánh giá phương pháp luận cạnh tranh trào lưu triết học khoa học Theo ông, lịch sử khoa học xây dựng hợp lý biết kết hợp lịch sử bên với lịch sử bên (các yếu tố tâm lý, lịch sử, xã hội) khoa học, đặc biệt biết vận dụng lý tính tự vơ hạn để hóa dễ khó khăn Như vậy, chủ nghĩa phủ chứng thô sơ quan tâm đến khía cạnh lơgích, lý tính mà hay không trọng đến lịch sử, kiện thực, chủ nghĩa phủ chứng tinh tế bàn đến vai trò lịch sử thực, lịch sử thực lại bị che đậy kín đáo lý tính tự vơ hạn Điều nói rằng, chủ Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm nghĩa phủ chứng cố vượt khỏi chủ nghĩa lơgích, cịn bị ràng buộc với lý tính lơgích chủ nghĩa lịch sử nhú mầm chưa bám rễ vững III.3- Chủ nghĩa lịch sử Thomas Kuhn (Cun): Xuất phát từ thực trạng khoa học yếu tố bên khoa học, Cun làm cho chủ nghĩa lịch sử xuất với sức sống mãnh liệt Trong sách tiếng Thomas Kuhn, Cấu trúc Cách mạng Khoa học xuất vào năm 1962 Khác với quan niệm tính phản nghiệm Karl Popper, Kuhn muốn chứng minh lý thuyết khoa học lịch sử không bị loại bỏ chúng tỏ sai, mà đến chúng thay Sự thay tượng "xã hội" địi hỏi phải có tham gia cộng đồng nhà nghiên cứu, thống với quy trình xoay quanh việc giải thích số tượng số thí nghiệm định Cộng đồng có cấu trúc đặc thù riêng (các tọa đàm, hội thảo, ấn phẩm ) độc lập nhau, bị chi phối kiểu mẫu mực khác Kuhn lập luận , mặt nội dung, kiểu mẫu mực hoàn toàn khác nhau, chúng khơng thể so sánh Ngày khái niệm kiểu mẫu mực sử dụng rộng rãi hầu khắp lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, với cách hiểu trùng khớp không xa với cách hiểu Thomas Kuhn nói Cun cha đẻ khái niệm Thomas Kuhn đặt khoa học diễn trình phát triển động sơ đồ tĩnh Chính kích thước lịch sử khoa học giúp ta đến gần với thực tiễn nghiên cứu.Theo Kuhn, việc nghiên cứu lịch sử khoa học không nhằm giải thích động khoa học góc độ nhận thức mà cịn phải xét đến nhân tố xã hội Tuy người đứng lập trường (trước đó, vào năm l920 1930, có cố gắng nhà triết học maxist Nicolai Bukharin, Boris Hesen John D Bernal nhằm phát triển quan điểm lụy ngoại [externalist] lịch sử khoa học, nhấn mạnh vào yếu tố định xã hội hệ tư tưởng Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm sản phẩm tri thức), Thomas Kuhn nhìn chung người coi người sáng lập đích thực cách tiếp cận Cun khơng liên kết kiểu mẫu mực với cộng đồng khoa học mà cố gắng kết hợp lịch sử bên với lịch sử bên khoa học, cố gắng kết hợp lịch sử khoa học với xã hội học tâm lý học khoa học nhằm vạch khảo sát yếu tố chi phối phát triển khoa học Do tình hình phát triển khoa học vào thập niên 50 kỷ XX đòi hỏi phải tổng hợp tri thức khoa học chuyên ngành, đòi hỏi phải làm rõ tính chỉnh thể thống nhất, khoa học đại, hoạt động nhà khoa học chịu chi phối kiểu quan điểm, loại nguyên tắc, kiểu khuôn mẫu định mà định hướng nghiên cứu đắn Cun giới khoa học phương Tây nhiệt thành hưởng ứng Cun coi khoa học kết hoạt động khối cộng đồng khác nhau, có sử dụng kiểu mẫu mực khơng giống ln thay đổi để hồn thiện mình; coi lịch sử khoa học không lịch sử trừu tượng tư tưởng mà lịch sử khối cộng đồng khoa học, bị chi phối quy luật nội áp lực lớn từ bên khoa học tư tưởng triết học, yếu tố lịch sử - xã hội, yếu tố tâm lý cá nhân Khi khái quát nhận định ông đưa lý luận “Động thái phát triển khoa học”, khẳng định chu trình phát triển khoa học phải trải qua bốn thời kỳ Tiền khoa học, Khoa học bình thường , Khủng hoảng khoa học Cách mạng khoa học Lý luận Cun ảnh hưởng khoa học-kỹ thuật mà xã hội học, triết học, thần học, khoa học xã hội tôn giáo thấy liên quan Có thể nhắc tới vài gợi suy sau: Khi thấy có nhiều “ngoại lệ”, cần nghĩ đến việc xem xét lại kiểu mẫu mực cịn thích hợp.Đầu tư nhiều vào khoa học “thông thường” kiểu mẫu mực lạc hậu không hiệu tìm kiểu mẫu mực Nếu cố tìm cách cải tiến đèn dầu hỏa khó phát minh đèn điện Các nhà khoa học đầu ngành giới thường dự đoán được: hướng nghiên cứu bế tắc khơng cịn chỗ cho khoa học “thông thường” Những suy nghĩ, trăn trở họ, mảnh ghép lẻ tẻ, không hệ Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm thống, gợi mở nhiều kiểu mẫu mực mới, quan niệm cách nhìn mới…Khi yếu tố tác động (hay điều kiện) thay đổi, Ví dụ: xuất vật liệu với tính mới, xuất công nghệ mới… cần thay đổi kiểu mẫu mực nghiên cứu sau hiệu Những sáng tạo, đột phá khoa học-công nghệ thường xuất phát từ thay đổi kiểu mẫu mực Tóm lại, lý luận cách mạng khoa học, vai trò yếu tố lịch sử tâm lý - xã hội tác động đến việc xác lập kiểu mẫu mực (hay lý luận khoa học), vai trò kiểu mẫu mực quy định quan điểm - lý luận - phương pháp khối cộng đồng khoa học, cạnh tranh kiểu mẫu mực trình phát triển khoa học giá trị to lớn triết học Cun Ông xứng đáng người khởi xướng chủ nghĩa lịch sử làm cho tn mạnh mẽ trào lưu triết học khoa học Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đóng góp có giá trị chối bỏ, phê phán cho dường ông gán cho khoa học nhiều màu sắc chủ quan phi lý, quan niệm khoa học theo chiều hướng tương đối luận Các nhà tư tưởng hậu đại hậu cấu trúc cho Cun cố chứng minh cho phụ thuộc thái tri thức khoa học vào văn hóa hồn cảnh lịch sử cộng đồng khoa học, mà quên khía cạnh nhận thức phương pháp III.4- Paul Feyarabend với Phương pháp luận đa nguyên (Phâyeraban): Tiếp tục phát triển Chủ nghĩa lịch sử “Phương pháp luận đa nguyên” Trong tác phẩm tiếng "Against method" ("Chống phương pháp"), Feyerabend cho phương pháp khoa học thích hợp cho trường hợp, hô hào "dân chủ" nghiên cứu khoa học Ông định nghĩa "khoa học mà nhà khoa học làm"! Feyarabend kêu gọi phân chia, tách rời ảnh hưởng khoa học khỏi xã hội, giống tách rời tôn giáo nhà nước, để tránh độc tôn chủ thuyết khoa học việc vận hành xã hội Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa 10 K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm Đề cao phương pháp lựa chọn, Phâyeraban cho rằng: Nhà khoa học động sáng tạo người biết sử dụng phương pháp để thu hút, kết hợp kiến giải khác với kiến giải mình, biết so sánh tư tưởng với tư tưởng người mà không thiết phải đối chiếu với kinh nghiệm; cá nhân cần phải đóng góp nhiều, tốt vào nghiệp văn hóa chung nhân loại Ơng cho không phương pháp hay phương thức gọi chuẩn để tuân theo nghiên cứu khoa học Nói cách khác, khơng nên loại bỏ phương pháp Kết nhà khoa học dựa vào phương pháp lúc thành cơng Ta đánh giá thành tựu sau kết nghiên cứu, tiên đốn chắn thành cơng phương pháp Về điểm này, Feyerabend, tư khoa học, dường chia sẻ cảm thức với Robbe-Grillet- nhà văn tiếng Pháp lĩnh vực văn chương: “Thế giới tơi khơng biết, ta tiếp cận hình thức thích hợp, bộc lộ nhiều cách khác Tất nhiên, khơng phải lý thuyết theo nghĩa cũ mà tranh” Theo Feyarabend, có nhiều loại khoa học người tiếp cận với giới bên học hỏi qua nhiều phong cách, quan niệm khác Thí dụ, vùng sa mạc nam California xưa có ngàn thổ dân Cuahila mà ngày có vài gia đình da trắng tồn Dân tộc Cuahila sống họ có kiến thức mà họ tiếp thu qua đường khác phương pháp mà gọi "khoa học" Khoa học Tây phương nhiều loại khoa học mà Chúng ta phải chấp nhận sử dụng thành kiến thức xã hội địa để phục vụ làm lợi cho họ khơng phải áp đặt thay hồn tồn kiến thức Cơ bản, khoa học hoạt động "vô tổ chức" nhân bản, Feyarabend khẳng định Vì thế, theo ơng, nên khuyến khích, thúc đẩy tiến bộ, thay ép buộc khoa học vào khuôn khổ đạo theo "luật lệ trật tự" Một nguyên lý không ngăn cản tiến người là: tất cho phép hoạt động Feyarabend cho nên bãi bỏ phân biệt bối Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa 11 K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm cảnh khám phá bối cảnh phản nghiệm, tiêu chuẩn, kiện quan sát Cố gắng phân biệt chúng có kết thảm hại không lường Theo Feyarabend, chủ nghĩa lý phê phán Popper thất bại Trong xã hội dân chủ, khoa học phải tách rời khỏi quyền tơn giáo tách khỏi quyền nay; không phương pháp hay tôn giáo độc tơn hệ thống quyền xã hội Với phương pháp khôi phục lại lịch sử, ông kêu gọi người phải giữ lấy ý tưởng, quan niệm, lý luận phát để cân nhắc, bổ sung, hoàn chỉnh lý luận, quan điểm, ý tưởng mình, mà khơng có phải vứt vào sọt rác lịch sử Với phương pháp phi lý tính, ơng coi lý tưởng thời đại, điều kiện xã hội, tâm lý quần chúng, lợi ích giai - tầng, nhạy bén cá tính cá nhân, bối cảnh tri thức tuyên truyền khoa học yếu tố phi lý tính thúc đẩy tiến khoa học Khoa học hình thức phi khoa học thần thoại, tơn giáo, siêu hình học khơng lập mà thẩm thấu vào nhau, thúc đẩy phát triển Khoa học phải dân chủ hoá khoa học gia thiểu số có ý kiến, phương thức khác với đa số phải bảo vệ Bằng nguyên tắc “thế được", ông chủ trương tạo bầu khơng khí thật dân chủ tự để khai thác triệt để tính động sáng tạo giới khoa học Feyerabend tiếp tục phát triển chủ nghĩa lịch sử Cun “phương pháp luận đa nguyên” Nó định hướng để ơng xây dựng lý luận khoa học tự xã hội tự Trong xã hội tự do, khơng có tiêu chuẩn tuyệt đối để phân giới khoa học hình thái ý thức phi khoa học, mà chúng đan xen xâm nhập vào nhau, khơng nên dành cho khoa học quyền uy trước hình thái ý thức khác Hơn nữa, mục tiêu khoa học mục tiêu quan trọng khoa học không chi phối sinh hoạt người, mà người có điều kiện để sống, niềm tin để theo đuổi,một hội để sáng tạo Từ đây,ông khẳng định chủ nghĩa sôvanh khoa học Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa 12 K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm không củng cố sức mạnh ưu cho khoa học mà trói buộc tính sáng tạo tự lựa chọn Vì vậy, cần phải phấn đấu xây dựng khoa học tự xã hội tự Kết luận: Xuyên suốt trình hình thành phát triển từ sau chiến tranh giới thứ II trào lưu hậu thực chứng phương Tây, từ Karl Popper -người đặt móng cho chủ nghĩa hậu thực chứng với Chủ nghĩa phủ chứng, đến Chủ nghĩa phủ chứng tinh tế Lakatos, Chủ nghĩa lịch sử Thomas Kuhn, Phương pháp luận đa nguyên Paul Feyarabend nối tiếp phát triển cách mạnh mẽ, đặc biệt vào năm 60 - 70 kỷ XX giúp có nhìn tổng quan đóng góp ảnh hưởng hạn chế đến nhận thức khoa học, giới quan, lối tư duy, phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội phương Tây thời đại giải thích phần phát triển họ nhiều mặt để làm phong phú thêm vốn kiến thức hiểu biết Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa 13 K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm Tìm hiểu điều cần thiết khơng q trình hội nhập với giới, mà từ cịn giúp tìm kiếm, lựa chọn cho lối tư duy, nhận thức, phương pháp luận phù hợp vận động phát triển động đầy thách thức, biến động giới ngày Tài liệu tham khảo: - Triết học-phần I, Trường Đại học kinh tế TPHCM- TS.Bùi Văn Mưa(chủ biên)ĐH KinhTế TP HCM - Triết học tranh vật lý học giới- TS.Bùi Văn Mưa - ĐH KinhTế TP HCM - Những vấn đề Triết học phương Tây-Quan Niệm chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa hậu thực chứng nhận thức khoa hoc- TS.Dương Văn ThịnhĐH KHXH&NV-ĐHQGHN - Những vấn đề Triết học phương Tây-Phương pháp tiếp cận trào lưu chủ yếu- TS.Nguyễn Vũ Hảo- ĐH KHXH&NV-ĐHQGHN - Cấu trúc cách mạng khoa học Tác giả: Thomas Kuhn Dịch giả: Chu Lan Đình NXB: Tri thức Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa 14 K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm - Tri thức khách quan- K.Popper- Chu Đình Lan dịch- NXB Tri Thức - Feyerabend, P Science in a Free Society New Left Books, London 1978/82 - P K Feyerabend, Khoa học Nghệ thuật, Frankfurt / M, 1984, tr 29 -http://www.tapchithoidai.org Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa 15 K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm Mục lục: Lời mở đầu: I-Hoàn cảnh đời: .2 II-Khái quát trào lưu: II.2 - Trào lưu hậu thực chứng: III- Trào lưu hậu thực chứng ảnh hưởng đến nhận thức khoa học xã hội phương Tây đại: III.1-Chủ nghĩa phủ chứng Karl Popper (Pốppơ): III.2- Chủ nghĩa phủ chứng tinh tế Lakatos (Lacatốt): .6 III.4- Paul Feyarabend với Phương pháp luận đa nguyên (Phâyeraban): 10 Tài liệu tham khảo: 14 ... “các trào lưu triết học khoa học ảnh hưởng đến nhận thức khoa học xã hội phương Tây đại? ?? giúp cho hiểu rõ giới quan, lối tư duy, phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt nhận thức khoa học xã hội. ..K22 – Quản trị kinh doanh – Đêm TRÀO LƯU TRIẾT HỌC KHOA HỌC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NHẬN THỨC KHOA HỌC TRONG XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Lời mở đầu: Trong giới toàn cầu hóa nay, sau Việt... thuyết khoa học có ảnh hưởng đến phát triển khoa học xã hội đại Nhiều lý thuyết khoa học nhiều ngành khoa học đời lý thuyết toán học lý thuyết học, vật lý học, hoá học, sinh học, xã hội học, kinh

Ngày đăng: 13/04/2015, 18:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu:

  • I-Hoàn cảnh ra đời:

  • II-Khái quát các trào lưu:

    • II.2 - Trào lưu hậu thực chứng:

    • III- Trào lưu hậu thực chứng và sự ảnh hưởng của nó đến nhận thức khoa học trong xã hội phương Tây hiện đại:

      • III.1-Chủ nghĩa phủ chứng của Karl Popper (Pốppơ):

      • III.2- Chủ nghĩa phủ chứng tinh tế của Lakatos (Lacatốt):

      • III.4- Paul Feyarabend với Phương pháp luận đa nguyên (Phâyeraban):

      • Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan