SKKN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ sở tại lớp Chồi 1 trường mầm non Hoàng Oanh thông qua trò chơi dân gian

31 2.6K 4
SKKN  Phát triển ngôn ngữ cho trẻ sở tại lớp Chồi 1 trường mầm non Hoàng Oanh thông qua trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I TÓM TẮT ĐỀ TÀI 03 II GIỚI THIỆU 04 Thực trạng 04 Vai trò, tác dụng trò chơi dân gian việc phát triển ngôn ngữ cho 05 trẻ Vấn đề nghiên cứu 06 Dữ liệu sẽ được thu thập 06 5.Giả thuyết nghiên cứu 06 III.PHƯƠNGPHÁP 07 Khách thể nghiên cứu 07 Thiết kế nghiên cứu 07 Quy trình nghiên cứu 08 Đo lường và thu thập dữ liệu 08 IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ 09 Phân tích dữ liệu 09 Bàn luận kết quả 09 V KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 10 Kết luận 10 Kiến nghị 10 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 VII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 12 PHỤ LỤC I: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển ngôn ngữ 12 trẻ ( Đối với lớp thực nghiệm trước tác động) PHỤ LỤC II: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển ngôn ngữ 14 trẻ ( Đối với lớp đối chứng trước tác động) PHỤ LỤC III: Giáo án TCDG: “Trồng đậu-trồng cà, lộn cầu vồng” 16 PHỤ LỤC IV: Giáo án TCDG: “Rồng rắn lên mây” 18 PHỤ LỤC V: Giáo án TCDG: “Thả đỉa ba ba” 21 PHỤ LỤC VI: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển ngôn ngữ 23 trẻ ( Đối với lớp thực nghiệm sau tác động) PHỤ LỤC VII: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển ngôn ngữ 25 trẻ ( Đối với lớp đối chứng sau tác động) PHỤ LỤC VIII: Bảng điểm trước và sau tác động của lớp đối chứng lớp 26 thực nghiệm Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ SỞ TẠI LỚP CHỒI TRƯỜNG MẦM NON HỒNG OANH THƠNG QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN” Giáo viên nghiên cứu: Nguyễn Thị Bích Thảo Đơn vị: Trường Mầm Non Hồng Oanh, Sơn Trung, Khánh Sơn I.TĨM TẮT ĐỀ TÀI: "Trẻ em hơm nay, giới ngày mai" Đúng vậy, trẻ em khơng niềm hạnh phúc gia đình mà tương lai cho giới ngày mai Cuộc sống trở nên dịu dàng, đáng yêu hàng ngày ta nhìn thấy ánh mắt ngây thơ, tiếng nói ngộ nghĩnh, đáng yêu trẻ Đối với trẻ thơ ngơn ngữ nói nhu cầu giao tiếp thứ nhất, ngôn ngữ viết nhu cầu giao tiếp thứ hai Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ người lớn thiết lập mối quan hệ tương hỗ với hiểu thông cảm lẫn đồng thời nhờ có ngơn ngữ mà đứa trẻ có khả mở rộng tầm nhìn Khi trẻ biết nói, trẻ dễ dàng giao tiếp với người lớn trẻ có khả điều chỉnh hành vi Bằng ngơn ngữ mình, trẻ biểu đạt hiểu biết cho người lớn hiểu ý nghĩa người muốn nói từ giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp với người Trong cơng tác giáo dục mầm non, ngơn ngữ có vai trị lớn việc phát triển trí tuệ cho trẻ Trước hết ngôn ngữ phương tiện để giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển trí tuệ trẻ diễn cháu lĩnh hội tri thức vật tượng xung quanh Song lĩnh hội tri thức lại khơng thể thực khơng có ngơn ngữ Ngơn ngữ góp phần đào tạo cháu trở thành người phát triển tồn diện Vì việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ lúc kịp thời nhiệm vụ nặng nề giáo dục - lơ công tác tức bỏ qua hội tốt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Muốn phát triển kỹ nghe, hiểu nói ngơn ngữ cho trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non dạy trẻ thông qua hoạt động khác nhau, nhiều phương pháp phương tiện khác Trong hoạt động trị chơi dân gian nhu cầu khơng thể thiếu trẻ giống nhu cầu cơm ăn nước uống hàng ngày trẻ Trò chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Tuy nhiên thực tế trường mầm non tổ chức TCDG chưa có hiệu nhiều nguyên nhân: Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng biện pháp hướng dẫn TCDG cho trẻ chưa trì hứng thú cho trẻ, đặc thù trường mầm non Hoàng Oanh đa số cháu người dân tộc thiểu số, phụ huynh học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, môi trường giao tiếp hạn hẹp, ý đến việc rèn luyện kỹ phát âm trình chơi, việc tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian hình thức Chưa thực dựa hứng thú trẻ, chưa kích thích tính tích cực hoạt động trí tuệ trẻ trọng vào phát triển thể chất Chính mà ngơn ngữ trẻ nhiều hạn chế Thiết nghĩ sử dụng phương pháp dạy học không đem lại hiệu cao Qua quá trình nghiên cứu, thân đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác vào quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ thấy tổ chức cho trẻ với hình thức thơng qua trò chơi dân gian hữu hiệu Thơng qua trị chơi dân gian đã làm cho giờ học trở nên sôi nổi, cháu tham gia một cách tích cực và hiệu quả mang lại là rất lớn Như vậy để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tăng hứng thú cho trẻ phát triển vốn từ cho trẻ, giải pháp của đưa là vận dụng trò chơi dân gian vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trị chơi dân gian vấn đề thiết thực mặt giúp trẻ tăng vốn từ ngữ lên nhanh chóng Từ đó giúp các cháu giảm bớt những căng thẳng, mệt mỏi tham gia vào hoạt động Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: Hai lớp Chồi trường Mầm Non Hoàng Oanh Lớp Chồi (17 trẻ) được chọn làm lớp thực nghiệm; lớp Chồi (17 trẻ) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm vận dụng trò chơi dân gian các hoạt động, còn lớp đối chứng không sử dụng trò chơi dân gian Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng lớn đến hứng thú và vốn từ trẻ Điểm trung bình sau tác động của lớp thực nghiệm là 7.5 còn lớp đối chứng là 6.3 và kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 1.2 chứng tỏ ảnh hưởng lớn Điều này chứng minh việc vận dụng trò chơi dân gian vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã làm tăng hứng thú và tăng vốn từ cho trẻ II GIỚI THIỆU : Thực trạng : Năm học 2013-2014 số trẻ lớp 4-5 tuổi trường Mầm Non Hoàng Oanh chiếm 98% em người dân tộc Raglai, ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế, phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vốn từ hạn chế khiến trẻ khó tiếp thu kiến thức mà giáo viên truyền đạt, trẻ thiếu tự tin giao tiếp với bạn Bên cạnh đa số giáo viên chưa có kinh nghiệm tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên thường sử dụng phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ với hình thức dạy như: dạy chay, nói trước trẻ nói sau khiến trẻ thụ động, đồng thời trẻ mau quên Với thực trạng trên, giáo viên mầm non trăn trở phải làm lựa chọn phương pháp, hình thức để việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ đạt hiệu cao đồng thời làm tăng hứng thú trẻ tham gia hoạt động Chính điều băn khoăn, trăn trở tơi tìm tịi, nghiên cứu tìm biện pháp “Vận dụng trò chơi dân gian việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ”, phương pháp làm tăng hứng thú trẻ, đồng thời phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách nhẹ nhàng, không bị gị bó Từ kết việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mang lại cao Vai trò, tác dụng trò chơi dân gian việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ: MACXIM GOOKI viết: “Vui chơi đường để trẻ nhận thức giới, trẻ em có nhiệm vụ sống cải tạo nó” có trị chơi dân gian-khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà ngôn ngữ - thành tựu lớn người - hệ thống tín hiệu đặc biệt Nó phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội lồi người, nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, bày tỏ với nguyện vọng, ý muốn thực dự định tương lai Ngay từ năm tháng đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hố lồi người Nó giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Ngày cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục - phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ Trò chơi dân gian sử dụng để phát triển ngôn ngữ dạy cho trẻ mẫu giáo là cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện những hành đợng, lời nói thông qua một trò chơi dân gian nào đó Với phương pháp này, trẻ ở các lứa tuổi rất thích Nó tạo cho lớp học một không khí sôi khơng bị gị bó, nhàm chán "học mà chơi, chơi mà học" Những trò chơi dân gian mà giáo viên mầm non thường dùng dạy cho trẻ như: TCDG "Trồng đậu trồng cà, thả đĩa ba ba, rồng rắn lên mây" Đây TCDG nhằm phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ phát âm cho trẻ Thông qua hoạt động trời: Để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tồn diện cần phải cho trẻ tham gia nhiều trò chơi Các trò chơi dân gian lúc giúp phát triển trí tưởng tượng ngơn ngữ chơi, mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết trẻ Trong chơi trẻ tiếp thu vốn từ cách nhẹ nhàng, thoải mái bên cạnh giáo viên ln khuyến khích cháu người kinh người sở chơi với nhau, tăng cường cho cháu người sở nói theo bạn trẻ lứa tuổi mầm non đa số trẻ học thông qua bắt chước Thông qua hoạt động chiều: Trẻ kết hợp lời đồng dao với hành động phù hợp, trẻ thích, việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, lôi trẻ một cách tự nhiên, đồng thời tăng hứng thú trẻ tham gia hoạt động Ngồi ra, nó còn tác đợng trực tiếp đến tình cảm, thái độ đem lại niềm vui, làm cho các cháu cảm thấy hứng thú thích học Thơng qua hoạt động lúc, nơi: Trẻ thể hành động chơi thông qua đồng dao từ vốn từ trẻ mở rộng Khi tham gia hoạt động lúc nơi cháu người kinh sở chơi nhau, qua trẻ học nhiều ”từ” từ bạn Trẻ giao lưu thể hành động chơi thông qua đồng dao Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng trò chơi dân gian vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ có làm tăng hứng thú phát triển vốn từ cho trẻ sở lớp Chồi trường Mầm Non Hoàng Oanh không? Dữ liệu sẽ được thu thập : Kết quả qua phiếu đánh gía mức độ hứng thú phát triển ngôn ngữ trẻ Giả thiết nghiên cứu: Có, việc sử dụng trò chơi dân gian vào phát triển ngơn ngữ cho trẻ có làm tăng hứng thú phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp Chồi trường MN Hoàng Oanh III PHƯƠNG PHÁP : Khách thể nghiên cứu : Tôi lựa chọn hai lớp Chồi Chồi để thực hiện nghiên cứu vì đó là hai lớp có sự tương đồng về dân tộc, giới tính, khả giao tiếp và sĩ số lớp Những yếu tố đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Tôi chọn lớp Chồi làm lớp đối chứng, lớp Chồi làm lớp thực nghiệm Các cháu hai lớp này có vốn từ là tương đương Số trẻ sở các nhóm lớp Tổng số Nam Nữ Lớp Chồi 17 09 08 Lớp Chồi 17 10 07 Thiết kế nghiên cứu : Chọn tất cả trẻ sở của lớp Chồi và Chồi để thực hiện nghiên cứu Lớp Chồi là lớp được chọn làm nhóm đối chứng, lớp Chồi là lớp được chọn làm nhóm thực nghiệm Tơi sử dụng phiếu đánh giá mức độ hứng thú vốn từ trẻ hai lớp Chồi Chồi trước tác động để so sánh Sau lấy kết quả và so sánh thì thấy có chênh lệch Do đó dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: p = 0,38 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đới chứng khơng có ý nghĩa Do đó, hai nhóm xem tương đương Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Thiết kế nghiên cứu : Nhóm KT trước TĐ KT sau TĐ Tác động Vận dụng phương pháp trò 01 chơi dân gian vào phát triển ngôn ngữ Không vận dụng phương Đối chứng 02 pháp trò chơi dân gian vào (Chồi 2) phát triển ngôn ngữ Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Thực nghiệm (Chồi 1) 03 04 Quy trình nghiên cứu : - Chuẩn bị bài của giáo viên : Để có so sánh cách khách quan liên kết với cô Nguyễn Mai Bích Trân giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng Khi tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ khơng áp dụng trị chơi dân gian vào việc tăng cường vốn từ cho trẻ mà hình thức tổ chức theo phương pháp cũ: Giáo viên cho trẻ chơi cách tự phát, trẻ hành động chơi mà giáo viên không tập cho trẻ đọc thuộc đồng dao - Đối với lớp thực nghiệm: Tôi tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ với hình thức trò chơi dân gian - Tiến hành thực hiện : Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm chủ điểm "thế giới thực vật" Chủ điểm Hoạt động/lớp Tên dạy Thế giới thực vật 30/12/201324/01/2014) Thế giới động vật (10/027/03/2014) Phương tiện giao thông ( Từ 10/03 – 04/04/2014) Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian tổ chức hoạt động lúc, nơi Bé yêu thích đồng dao (Trồng đậu, trồng càLộn cầu vồng) ( Lớp Chồi 1) Phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi dân gian tổ chức hoạt động trời Rồng rắn lên mây ( Lớp Chồi 1) Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian tổ chức hoạt động chiều Thả đỉa ba ba ( Lớp Chồi 1) Đo lường và thu thập dữ liệu: Tôi sử dụng phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển ngôn ngữ trẻ sau trẻ học xong chủ điểm: "Nghề nghiệp" cho trẻ lên thể hành động đọc đồng dao kiểm tra trước tác động và kiểm tra sau tác động thực xong chủ điểm: "Phương Tiện giao thông" Tiến hành khảo sát và chấm điểm IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ : Phân tích dữ liệu : Bảng so sánh điểm trung bình khảo sát sau tác động: Điểm trung bình cộng Độ lệch chuẩn Giá trị P của T-test Mức độ ảnh hưởng Thực nghiệm 7.5 1,0 Đối chứng 6.3 1,0 0,0008 1.2 Bàn luận kết quả: Như ở phần thiết kế nghiên cứu, từ kết quả nghiên cứu ta đã chứng minh được rằng kết quả của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động là tương đương Sau quá trình tác động và kiểm chứng sự chênh lệch giá trị trung bình bằng phép kiểm chứng t-test đã cho ta kết quả p = 0,0008 (mà p

Ngày đăng: 12/04/2015, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan