1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CẤP NƯỚC CỦA ĐAN MẠCH

19 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

LOGO KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CẤP NƯỚC CỦA ĐAN MẠCH Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Dung DANH SÁCH THÀNH VIÊN Dương Thị Hiên Đặng Xuân Kỳ Nguyễn Văn Pháp Hoàng Thị Cúc Lê Duy Phương Lê Trung Dũng 1 2 3 4 5 6 NỘI DUNG Các giải pháp dựa trên quản lý nhà nước và quản lý kỹ thuật 2 Các kết quả đạt được 3 Bài học kinh nghiệm từ Đan Mạch 4 Tài liệu tham khảo 5 Hiện trạng và những thách thức của cấp nước 1 Các giải pháp dựa trên quản lý nhà nước và quản lý kỹ thuật 2 Các kết quả đạt được 3 Bài học kinh nghiệm từ Đan Mạch 4 Hiện trạng và những thách thức của cấp nước 1  Đan Mạch có tổng diện tích là 43000 km 2 với 5,5 triệu dân số có lịch sử hơn 5000 năm. Địa chất được hình thành từ kỷ Phấn Trắng gồm đá vôi, cát và đất sét  Địa hình trũng thấp được bao bọc bởi biển, độ cao trung bình so với mực nước biển 30m  hình thành nguồn nước ngầm phong phú dễ khai thác  Nước ngầm ở tầng sâu rất tinh khiết, nước ngầm mạch sâu chỉ cần khử khí, điều chỉnh pH cuối cùng là lọc rồi đem đi phân phối cho tiêu dùng không cần khử trùng vẫn tốt hơn nước đóng chai. Khoảng 800 triệu m 3 được khai thác hàng năm  Dịch vụ cấp nước được điều hành bởi khoảng 2700 công ty phi lợi nhuận thuộc sở hữu của các thành phố. Tổng doanh thu hàng năm của các công ty là 1,5 tỷ đồng euro, có hơn 5000 người đang làm việc trong ngành cấp nước. I. Hiện trạng và những thách thức của cấp nước I. Hiện trạng và những thách thức của cấp nước Hình 1: Trữ lượng nước ngầm của Đan Mạch năm 1989-2005 I. Hiện trạng và những thách thức của cấp nước  Trong những năm 1970, nhiều kênh rạch xung quanh các thành phố lớn đều bị khô cạn. Dần dần nước mặt bị cấm sử dụng và nước ngầm trở thành nguồn cấp chính.  Hơn 35 năm qua, nguồn nước cấp bị ô nhiễm bởi thuốc trừ sâu từ cánh đồng nông nghiệp hóa chất từ các bãi rác cũ và bể chứa dầu độc hại, ô nhiễm từ các khu đô thị và công nghiệp. Nhiều nhà máy nước đã bị đóng cửa, hoặc buộc phải khoan sâu xuống tầng sâu hoặc mua nước từ các vùng lân cận.  Việc khai thác và bổ cập vẫn còn mất cân bằng đặc biệt là phía đông nơi có mật độ dân số cao.  Từ năm 1991 -2005, có 1306 giếng bị ngừng làm việc và cứ mỗi năm trung bình có 100 giếng ngừng hoạt động. I. Hiện trạng và những thách thức của cấp nước Hình 2: Việc khai thác và tình trạng bổ cập nguồn nước ở Đan Mạch. 1. Khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước 1994 1987 1986 Kế hoạch “ hành động thuốc trừ sâu” Kế hoạch rửa trôi nito trong môi trường nước 50% và photpho 80% trong vòng 5 năm. 10 điều để bảo vệ nước ngầm và nước uống II. Các giải pháp dựa trên quản lý nhà nước và quản lý kỹ thuật 10 điều để bảo vệ nước ngầm và nước uống  Loại bỏ thuốc trừ sâu  Đánh thuế thuốc trừ sâu gấp đôi  Ô nhiễm Nitơ giảm 1 nửa trước năm 2000  Khuyến khích canh tác bằng phân hữu cơ  Bảo vệ các khu vực trọng tâm đặc biệt của nguồn cấp nước uống  Đạo luật ô nhiễm đất mới – đặt cọc tiền làm sạch chất thải  Tăng cường trồng rừng và phục hồi thiên nhiên để bảo vệ nước ngầm  Kiên quyết thi hành các qui định của EU  Tăng cường kiểm soát nước ngầm và chất lượng nước uống  Đối thoại với nông dân và các tổ chức của họ II. Các giải pháp dựa trên quản lý nhà nước và quản lý kỹ thuật 2. Khắc phục tình trạng khai thác quá mức  Năm 1988, bộ môi trường phê duyệt luật về chất lượng nước và giám sát chất lượng của các nhà máy cấp nước ngầm, theo đó khai thác nước ngầm cần có giấy phép và gia hạn cụ thể. • Giấy phép nhà máy cấp nước tối đa 30 năm • Giấy phép thủy lợi tối đa 15 năm  Áp dụng hệ thống WDMS để quản lý mạng lưới và khách hàng nhằm mục đích chống thất thoát.  Áp dụng chương trình MIKE – SHE để lập bản đồ nguồn nước • Lập bản đồ không gian địa chất thủy văn • Lập bản đồ đánh giá tình trạng ô nhiễm trong quá khứ, hiện tại và tương lai • Chuẩn bị kế hoạch hành động khắc phục hậu quả của các điểm ô nhiễm  Để tạo kinh phí cho việc lập bản đồ nguồn nước, mỗi người tiêu dùng phải trả 0,07 euro/m3. II. Các giải pháp dựa trên quản lý nhà nước và quản lý kỹ thuật [...]... vụ cung cấp nước IV Bài học kinh nghiệm từ Đan Mạch Tập trung vào hiệu quả xử lý chất lượng nước Phân cấp nguồn và lập bản đồ nguồn nước để tiến hành quản lý và bảo vệ nguồn Lắp đặt đồng hồ cảm biến, ứng dụng hệ thống quản lý WDMS vào quản lý đường ống và thông tin khách hàng Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng và chống rò rỉ để giảm giá nước Có các chính sách thúc đẩy việc tiết kiệm nước TÀI... các khoản thu cấp nước: Ví dụ: giá nước năm 2008 của thành phố Aarhus: Tổng giá 5.4 euro/m3 Nước uống 1.22 euro/m3 Thuế nước uống 0.83 euro/m3 Chi phí lập bản đồ nguồn nước 0.07 euro/m3 Phí xử lý nước thải 3.24 euro/m3 Thuế xử lý nước thải 0.04 euro/m3 Tiền thuê đồng hồ cảm biến nước 54 euro Thuế giá trị gia tăng 25% III Các kết quả đạt được  Sau năm 1979 nồng độ nito trong nước ngầm đang giảm dần... trên quản lý nhà nước và quản lý kỹ thuật Hình 3: Tìm kiếm nguồn nước ngầm Hình 4: Một số hoạt động khảo sát thành lập bản đồ nguồn nước II Các giải pháp dựa trên quản lý nhà nước và quản lý kỹ thuật  Thành lập các chương trình và chính sách tiết kiệm nước toàn diện như: • Sử dụng nhà vệ sinh hiện đại sử dụng 2-4 lít/lần xả so với 8-10 lít/lần xả trước đây • Thực hiện chính sách giảm được 10% lượng nước. .. độ Nito trong nước ngầm III Các kết quả đạt được  Cuối năm 1997 Đan Mạch đã phân loại được các nguồn cấp nước uống thành hai khu vực: khu vực có giá trị cho nước uống và khu vực ít có giá trị cho nước uống  Đến năm 1998, lập bản đồ nguồn nước ngầm trong phạm vi 40% diện tích của Đan Mạch nguồn có giá trị đặc biết cho nước uống  Hiện nay đi tiên phong trong việc thành lập bản đồ 3D nước ngầm Hình... 6: Bản độ phân loại giá trị nguồn cấp nước III Các kết quả đạt được Hình 7: Bản đồ khai thác nguồn nước ở Đan Mạch III Các kết quả đạt được  Giảm 1/3 lượng nước khai thác Lượng nước tiêu thụ giảm từ 605 triệu m3 năm 1980 xuống còn 400 triệu m3 năm 2005  Đan Mạch là nước có tỷ lệ thất thoát nước ít nhất châu Âu: 4-5%  Trong 6 năm, giảm được 20% chi phí sản xuất 1m3 nước  Hình thành hệ thống tài chính . giải pháp dựa trên quản lý nhà nước và quản lý kỹ thuật 2 Các kết quả đạt được 3 Bài học kinh nghiệm từ Đan Mạch 4 Hiện trạng và những thách thức của cấp nước 1  Đan Mạch có tổng diện. pháp dựa trên quản lý nhà nước và quản lý kỹ thuật 2 Các kết quả đạt được 3 Bài học kinh nghiệm từ Đan Mạch 4 Tài liệu tham khảo 5 Hiện trạng và những thách thức của cấp nước 1 Các. năm của các công ty là 1,5 tỷ đồng euro, có hơn 5000 người đang làm việc trong ngành cấp nước. I. Hiện trạng và những thách thức của cấp nước I. Hiện trạng và những thách thức của cấp nước

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w